T1+2 : Tập đọc:
CHUYỆN QUẢ BẦU (T94+95)
I . Mục đích yêu cầu: - Đọc mạch lạc toàn bài ; biết ngắt, nghỉ hơi đúng.
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nướcViệt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên( trả lời được CH 1, 2, 3, 5); HS khá, giỏi trả lời CH4.
II . Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
TUẦN 32 Thứ 2 ngày 19 tháng 4 năm 2010 T1+2 : Tập đọc: CHUYỆN QUẢ BẦU (T94+95) I . Mục đích yêu cầu: - Đọc mạch lạc toàn bài ; biết ngắt, nghỉ hơi đúng. - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nướcViệt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên( trả lời được CH 1, 2, 3, 5); HS khá, giỏi trả lời CH4. II . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS . Kiểm tra bài cũ : 5’ - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Cây và hoa bên lăng Bác” - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : 2’ - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? - Tại sao quả bầu bé mà có rất nhiều người ở trong ? Câu chuyện mở đầu chủ điểm Nhân dân hôm nay các em biết về nguồn gốc các dân tộc Việt Nam. b. Luyện đọc : 30’ - GV h ướng dẫn đọc - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu.- phát âm từ khó. - Bài này được chia làm mấy đoạn? - HD đọc đoạn . - Đọc từng đoạn trước lớp : - Đọc đoạn trong nhóm : - GV quan sát HS đọc bài. - Thi đọc giữa các nhóm : - GV nhận xét – tuyên dương. - Đọc đồng thanh : Tiết 2 c.Tìm hiểu bài : 17’ +Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt ? + Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì ? + Hai vợ chồng làm cách` nào để thoát lụt ? + Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? +Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào ? + Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước mà em biết ? - GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước. + Câu chuyện nói lên điều gì ? + Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện? c. Luyện đọc lại : 15’ - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố , dặn dò : 3’ + Các em vừa học tập đọc bài gì ? + Chúng ta phải làm đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam ? - Về đọc lại bài - 2 HS lên bảng đọc và trả lời. - Mọi người đang chui ra từ quả bầu. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp câu. - Bài chia làm 3 đoạn . - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp đọc đoạn - HS đọc nhóm 2 - Mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc đoạn 1,2 - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3. - 3 HS đọc lại 3 đoạn – lớp theo dõi - Lạy van xin tha sẽ nói điều bí mật -Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ chuẩn bị cách phòng lụt. - Làm theo lời của dúi lấy khúc gỗ to khoét rỗng .hết hạn bảy ngày mới chui ra. -Người vợ sinh ra một quả bầu, khi đi làm về nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra. - Những con người đó thuộc các dân tộc Khơ – me, Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê – đê, Ba – na, Kinh. - Tày, Hoa, Khơ – me, Nùng, - HS theo dõi lắng nghe. - Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra. - Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam / - Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổ tiên ./ - Mỗi nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài – lớp theo dõi - Chuyện quả bầu - Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau T3: Toán: LUYỆN TẬP ( T156) I.Mục tiêu : -Biết sử dụng một số tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng - Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản. - Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy học : - Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : 5’ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4. - GV nhận xét sửa chữa 2. Bài mới : 30’ a. Giới thiệu bài : Trong tiết Toán hôm nay, các em sẽ được học luyện tập một số kĩ năng liên quan đến việc sử dụng tiền Việt Nam. - Đưa ra một số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000đồng và yêu cầu HS nhận diện các tờ giấy bạc này. b. Hướng dẫn luyện tập : Bài1:Yêu cầu làm gì ? - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và thảo luận nhóm cặp tìm ra kết quả. - GV quan sát HS làm việc. +Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc nào ? + Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu tiền ta làm thế nào ? + Vậy túi thứ nhất có tất cả bao nhiêu tiền ? - Yêu cầu HS tự tính các phần còn lại. Bài 2 : - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn tìm hiểu đề bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Làm thế nào để tìm ra số tiền mà mẹ phải trả ? - Yêu cầu HS làm bài . - GV nhận xét – sửa chữa và ghi điểm . Bài 3 : Bài tập yêu cầu làm gì ? + Muốn biết người bán rau phải trả lại cho An bao nhiêu tiền , chúng ta phải làm phép tính gì ? - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV nhận xét - ghi điểm . 3.Củng cố , dặn dò : - Các em vừa học bài gì ? - GV tổ chức trò chơi bàn hàng để rèn luyện kĩ năng trả và nhận lại tiền thừa trong mua bán hàng ngày. - Về nhà thực hành bài học và làm bài tập (VBT). - 2 HS làm bảng lớp – lớp làm bảng con - HS nhắc lại tựa. - HS quan sát và nhận diện. - Cho biết mỗi túi có bao nhiêu tiền ? - HS thảo luận nhóm cặp – trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - HS làm bài vào bảng con – Mỗi nhóm làm một phần, 4 HS đại diện lên bảng làm - 1 HS đọc đề – lớp theo dõi bài. - Mẹ mua rau hết 600 đồng, mua hành hết 200 đồng . Tìm số tiền mà mẹ phải trả. - Thực hiện pháp tính cộng. - 1 HS làm bảng lớp – lớp làm vào vở - 1 HS đọc yêu cầu – lớp theo dõi . -Viết số tiền phải trả lại ô trống (theo mẫu ) - Phép tính trừ - 1 HS làm bảng lớp – lớp làm vở . -Viết số thích hợp vào ô trống. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS thực hành chơi trò chơi. Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010 T1: Kể chuyện: CHUYỆN QUẢ BẦU (T32) I. Mục đích yêu cầu : Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2) II . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ trong SGK. -Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : 5’ - Tiết học trước chúng ta kể chuyện gì ? - GV gọi HS kể lại câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn”. - GV Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới : 30’ a.Giới thiệu : Ghi tựa. - Câu chuyện “Chuyện quả bầu” nói lên điều gì ?..... b.HD kể chuyện. - Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý. - Bước 1 : Kể chuyện trong nhóm - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và gợi ý - GV chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể chuyện. - GV quan sát HS kể chuyện . - Bước 2 : Kể trước lớp . - GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp . - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể . Khi HS kể GV đặt câu hỏi gợi ý . c- Kể toàn bộ câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu dưới đây Đất nước ta có 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, có cách ăn mặc riêng. Nhưng tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ một mẹ. Chuệyn kể rằng - GV : Đây là cách mỏ đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn. - GV nhận xét và ghi điểm cho HS kể tốt nhất 3. Củng cố , dặn dò : 3’ +Các em vừa kể cuyện gì ? Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Và chuẩn bị bài tiết sau. - Nhận xét tiết học. -Chiếc rễ đa tròn. - 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn – 1 HS kể lại toàn câu chuyện. - HS lắng nghe. - HS qs SGK - Lớp chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 HS kể lại 4 đoạn của câu chuyện. Khi HS 1 kể thì các em khác lắng nghe và nhận xét bổ sung. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. Mỗi HS kể 1 đoạn chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mở đầu –lớp đọc thầm. - 2- 3 HS khá, giỏi kể phần mở đầu và đoạn 1 – Lớp theo dõi và nhận xét. - HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - Chuyện quả bầu T2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (T157) I. Mục tiêu : - Biết cách đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Biết giải bài toán về nhiều hơncos kèm đơn vị đồng. - Các bài tập cần làm: Bài 1, 3, 5 III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 5’ - Chấm VBT (3-5 bài). 2.Bài mới : a.Giới thiệu : GV ghi mục bài. b.HD luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS đổi vở và kiểm tra. Bài 3:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hãy nêu cách so sánh số có 3 chữ số với nhau ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. Bài 5: - GV gọi HS đọc đề. - GV HD HS phân tích đề bài, vẽ sơ đồ và giải. - GV chấm bài -chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò : - Về nhà làm bài tập (VBT). - Chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bảng. - HS nhắc. - 1 HS làm bảng – Lớp làm VBT. - HS kiểm tra chéo bài cho nhau. -so sánh số. -1 HS nêu - 2 HS làm bảng - Lớp làm bài tập ( VBT ). - 1 HS đọc.- phân tích đề. - 1 HS l ên bảng giải- Cả lớp làm vào vở. Bài giải Giá tiền của bút bi là : 700 + 300 = 1000 ( đồng ). Đáp số : 1000 đồng. - HS làm vở bài tập. T3: Chính tả: CHUYỆN QUẢ BẦU (T63) I. Mục tiêu : - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT. - Làm được BT2, BT3a II. Đồ dùng dạy học : -Bảng chép sẵn nội dung bài chép. -Bảng chép sẵn 2 nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước các em viết chính tả bài gì ? - GV gọi HS lên bảng đọc và viết các từ khó. - GV nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi tựa b. Hướng dẫn tập chép - Ghi nhớ nội dung - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn chép lên bảng. - Yêu cầu HS đọc đoạn chép. - Đoạn văn nói lên điều gì ? - Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc từ đâu ? - Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? - Những chữ đầu đoạn cần viết như thế nào ? -HD viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết - GV chữa lỗi cho HS - Chép bài, Soát lỗi - GV chấm 3-5 bài. c.HD làm bài tập - Bài2: GV yêu cầu HS đọc bài. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : - Các em vừa học bài gì ? - Về nhà viết lại bài và làm bài tậpVBT - Chuẩn bị bài viết sau. - Nhận xét tiết học. - Cây và hoa bên lăng Bác. - 2 HS viết bảng lớp – lớp viết bảng con - HS nhắc lại - HS lắng nghe. - 2 HS đọc – lớp đọc thầm. -Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc Việt Nam. -Đều được sinh ra từ quảbầu. Đoạn văn có 3 câu. -Chữ đầu câu : Từ, Người, Đó. Tên riêng : Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na ... iết bảng – Lớp viết bảng con. - HS nhắc. - HS quan sát. -Nét cong phải và nét lượn ngang. -Cao 5 li. - HS chú ý quan sát và lắng nghe. - HS viết. - HS đọc “ Quân dân một lòng”. -Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc. -Cụm từ gồm 4 tiếng. Đó là : Quân, dân, một, lòng. -Chữ l , g. -Nối từ nét hất của chữ Q sang các chữ bên cạnh. -Bằng một con chữ o. - HS viết bảng. - HS viết. T2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (T159) I. Mục tiêu : - Biết cộng, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy học : -Viết sẵn nội dung bài tập 1 , 2 lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 5’ +Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV ghi bảng và yêu cầu HS tính. 896 – 133 295 – 105 267 + 121 178 + 111 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập chung tiếp theo về so sánh các số có 3 chữ số, rèn kĩ năng cộng trừ các số có 3 chữ số(không nhớ ) b.HD làm bài tập Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - GV yêu cầu HS chữa bài. - GV chữa bài - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính các số có 3 chữ số. Bài 2: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. + Muốn tìm số hạng ta làm như thế nào ? + Muốn tìm số bị trừ ta làm sao ? +Muốn tìm số trừ , ta thực hiện ra sao ? Bài 3: Gọi đọc YC. - GV hướng dẫn. _ GV- Hs nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò : 3’ + Các em vừa học bài gì ? - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét tiết học. -Luyện tập chung. - 2 HS tính bảng – Lớp làm bảng con. - Vài HS nêu. - HS đọc yc. - HS làm bài vào bảng con. - 2 em nhắc lại Tìm x. - 4 HS làm bảng – Lớp làm VBT. - HS đổi chéo vở để kiểm tra - HS đọc - HS thực hiện quan sát và phân tích hình. - 2 HS lên bảng vẽ – Lớp vẽ vào vở. -Luyện tập chung. T3: Thể dục : CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI” (T64) I. Mục tiêu : - Biết cách chuyền cầu bằng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người. - Biết cách cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm : - Một còi để tổ chức trò chơi , kẻ vạch giới hạn và chuẩn bị cờ cho trò chơi " Nhanh lên bạn ơi " Mỗi em chuẩn bị một quả cầu và bảng gỗ để tâng cầu. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Bài mới a/Phần mở đầu : 7’ -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp từ 1- 2 phút. - Xoay đầu gối, xoay hông,vai, xoay cổ chân. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung ,mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp. b/ Phần cơ bản: 17’ *Chia tổ tập luyện : Hai tổ tâng cầu bằng bảng nhỏ hay bằng tay, hai tổ còn lại chơi tâng bóng đúng đích, sau khoảng thời gian 8 phút thì đổi vị trí và nội dung luyện tập cho nhau. *Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người : -Cho HS quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau từ 2 - 3 m. Hoặc có thể cho chuyển thành đội hình hàng ngang theo từng cặp nhưng cự li tối thiếu phải cách nhau 2 m *Trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi” - GV nêu tên trò chơi giải thích cách chơi và tổ chức cho HS chơi. Lần 1 cho chơi thử, lần 2 và lần 3 chơi chính thức và có phân định thắng thua cho chơi theo từng tổ theo đội hình 2 hàng ngang. c / Phần kết thúc: 5’ - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát : 2 phút do cán sự lớp điều khiển. -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần. Nhảy thả lỏng( 6 - 10 lần ) - GV cho chơi trò chơi hồi tĩnh. -Giáo viên hệ thống bài học và giao bài tập về nhà cho học sinh. Hoạt động của HS - HS tập hợp 2 hàng dọc. - HS thực hiện - HS thưc hiện HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi - HS chơi thử -HS tham gia chơi - HS thực hiện Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2010 T1: Toán: KIỂM TRA (T160) I. Mục tiêu : KT tập trung vào các nội dung sau: - Thứ tự các số trong phạm vi 1000. - So sánh các số có ba chữ số - Cộng, trừ các số có ba chữ số( không nhớ) - Chu vi các hình đã học. II. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra giấy ( sự chuẩn bị của HS - GV ghi đề bài 2- Lên lớp: A- Đề bài : Câu 1 : Số? 255 ,o , 257 , o , o , 260 , o , o Câu 2 : Điền dấu > , < , - 375 400 301 297 601 563 999 1000 238 259 Câu 3 : Đặt tính rồi tính 432 + 325 251 + 346 872 – 320 786 – 135 Câu 4 : Tính : 25 m + 17 m = 700 đồng – 300 đồng = 900 km – 200 km = 200 đồng + 500 đồng = 63 mm – 8 mm = Câu 5 : Tính chu vi hình tam giác ABC biết các cạnh AB = 24 cm, BC = 40 cm, AC = 32 cm . - GV yêu cầu HS làm bài. - GV thu bài KT chấm . B- Biểu điểm: Câu 1,2,3,4,5 mỗi câu 2 điểm 3.Củng cố, dặn dò : - Về nhà ôn, làm lại bài tự KT T3: Chính tả: TiÕng chæi tre I. Mục đích – yêu cầu : - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo hình thức thơ tự do. - Làm được BT 2,/ BT3a II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 5’ - Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV gọi HS viết các từ sau : lấm lem, nuôi nấng, long lanh, no nê, lội nước, vội vàng, vất vả, - GV Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa. Giờ chính tả hôm nay, chúng ta sẽ viết bài tập đọc “Tiếng chổi tre” và làm các bài tập. b.HD viết chính tả - Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV yêu cầu HS đọc đoạn cần viết. + Đoạn thơ nói về ai ? + Công việc của chị lao công vất vả như thế nào ? + Qua đoạn thơ em hiểu điều gì ? - HD trình bày bài + Bài thơ thuộc thể thơ gì ? + Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ? - HD viết từ khó - GV HD HS viết các từ khó sau : Lặng ngắt, cơn giông, quét rác, gió rét, sạch lề. Đi về, như đồng. - GV Nhận xét – sửa chữa. - Viết chính tả - GV đọc bài.Soát bài - GV đọc bài viết. - GV chấm bài viết ( 5-7 bài ). c.Luyện tập - Bài 2a - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. Bài giải : Các từ cần điền : Làm, nên non, núi, lấy, nước. 3.Củng cố , dặn dò : + Các em vừa viết chính tả bài gì ? - HS viết vào bảng con. - HS nhắc lại - 3-5 HS đọc. -Chị lao công. -Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét. -Chị lao công làm công việc có ích cho XH, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị. -thể thơ tự do. -Viết hoa. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - 1 HS đọc. -Điền vào chỗ trống. - 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT. Tiếng chổi tre. T3: Tập làm văn: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI - ĐỌC SỔ LIÊN LẠC (T32) I. Mục đích – yêu cầu : Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn( BT1, BT2) ; Biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc( BT3) II.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 5’ - Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV gọi HS lên đọc bài văn viết về Bác Hồ 2.Bài mới : 30’ a.Giới thiệu : Ghi tựa. Tuần trước chúng ta đã biết đáp lại lời khen ngợi . Giờ học hôm nay chúng ta sẽ học cách đáp lời từ chối sao cho lịch sự . Sau đó , các em sẽ kể lại một trang trong sổ liên lạc của mình. b.HD làm bài Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu. + Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh ? + Bạn kia trả lời thế nào ? + Lúc đó , bạn áo tím đáp lại như thế nào ? - GV gọi HS thực hành đóng lại các tình huống trên trước lớp. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài và các tình huống của bài. - GV gọi HS làm mẫu với tình huống 1. - Tương tự GV gọi HS thực hành với các tình huống còn lại ( Mỗi tình huống GV cho từ 3 – 5 HS thực hành ). Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất , đọc thầm và nói lại theo nội dung : + Lời ghi nhận của GV . + Ngày tháng ghi. + Suy nghĩ của em , việc em sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó. 3.Củng cố , dặn dò : 3’ - Chúng ta vừa học bài gì ? - Về nhà ôn bài và làm bài tập ( VBT ) - Chuẩn bị bài học tiết sau. - 3-5 HS đọc bài làm của mình. - HS nhắc. - 1 HS đọc. -Bạn nói : Cho tớ mượn truyện với ! -Bạn trả lời : Xin lỗi . Tớ chưa đọc xong. -Bạn nói ; Thế thì tớ mượn sau vậy. - 3 cặp HS thực hành. - 1 HS đọc yêu cầu , 3 HS đọc tình huống. - 2 HS thực hành – Lớp chú ý theo dõi. + HS 1 : Cho mình mượn quyển truyện với ? + HS 2 : Truyện này tớ cũng đi mượn. + HS 1 : Vậy à ! Đọc xong cậu kể cho tớ nghe nhé. - HS thực hành. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS thực hành ( 5-7 em ). T4: Âm nhạc: Ôn 2 bài hát: Chim chích bông Chú ếch con (T32) I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát hoặc gõ đệm theo bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. II. Chuẩn bị: GV: nhạc cụ gõ. HS: nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: 17’ Ôn 2 bài hát: Chim chích bông và chú ếch con - HS lắng nghe lại giai điệu bài hát. - HS nhắc lại tên bài hát, nhạc và lời - Ôn lời bài hát - Hát đồng thanh nhóm, cá nhân. - GV gõ đệm - Quan sát giúp đỡ HS. - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 2: 7’ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách. - Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm. - Dựa vào giai điệu bài - GV gõ đệm - Giúp HS yếu - Khen, động viên. Hoạt động 3: 5’ Vận động phụ họa . - HS theo dõi - HS hát biểu diễn lại bài hát. - GV làm mẫu - Nhận xét nhắc nhở. - nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài T5: Sinh ho¹t líp: nhËn xÐt cuèi tuÇn 1.Ñaùnh giaù hoaït ñoäng: - HS ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, chaêm ngoan, - Veä sinh tröôøng, lôùp, thaân theå saïch ñeïp. - Leã pheùp, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, ñoaøn keát baïn beø. - Ra vaøo lôùp coù neà neáp. - Coù yù thöùc hoïc taäp toát nhö: Thuỷ, Hoaøi Thu, Thu Hoaøi, Hoaø, - Hoïc taäp tieán boä nhö: Thu Hoaøi ,Ngoïc Lan,Ngoïc Baûo, - Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em löôøi hoïc, chưa cố gắng trong học tập: Coâng, Thảo, Quaân 2. Keá hoaïch: - Duy trì neà neáp cuõ. - Giaùo duïc HS kính troïng vaø bieát ôn anh boä ñoäi Cuï Hoà. - Giaùo duïc HS baûo veä moâi tröôøng xanh, saïch, ñeïp ôû tröôøng cuõng nhö ôû nhaø. - Duy trì phong traøo “Reøn chöõ giöõ vôû”. - Coù ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp tröôùc khi ñeán lôùp. - Töï quaûn toát. - Höôùng daãn hoïc baøi, laøm baøi ôû nhaø.
Tài liệu đính kèm: