Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 25, 26

Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 25, 26

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN

I. Mục tiêu

1Kiến thức: Nhận dạng và nói tên được một số cây sống trên cạn.

2Kỹ năng:

- Nêu được lợi ích của những loài cây đó.

- Hình thành và rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả.

3Thái độ: Ham thích môn học.

II. Đồ dùng dạy-học:

- GV: Anh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm).

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nhận dạng và nói tên được một số cây sống trên cạn.
2Kỹ năng: 
Nêu được lợi ích của những loài cây đó.
Hình thành và rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Aûnh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm).
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (5’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Kể tên các loài cây sống trên cạn.
 (10’)
c.Làm việc với SGK.
 (10’)
d.Trò chơi: Tìm đúng loại cây
 (5’)
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Cây có thể trồng được ở những đâu?
Giới thiệu tên cây.
Nơi sống của loài cây đó.
Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
GV nhận xét 
-Một số loài cây sống trên cạn.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: 
-Tên cây.
-Thân, cành, lá, hoa của cây.
-Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì?
Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.
Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó.
Yêu cầu các nhóm trình bày.
+ Hình 1
+ Hình 2:
+ Hình 3:
+ Hình 4:
 + Hình 5: 
 + Hình 6:
+ Hình 7:
Hỏi: Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây nào thuộc:
Loại cây ăn quả?
Loại cây lương thực, thực phẩm.
Loại cây cho bóng mát.
Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc:
Loại cây lấy gỗ?
Loại cây làm thuốc?
GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc 
-GV phổ biến luật chơi:
GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào.
 Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả.
 GV nhận xét 
Nhận xét tiết học.
Dặn hs chuẩn bị bài:
Một số loài cây sống dưới nước.
- Hát
- HS trả lời.
- Bạn nhận xét 
- HS thảo luận 
- Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy.
- 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận. 
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ Cây mít: Thân thẳng, có nhiều cành, lá. Quả mít to, có gai.
+ Cây phi lao: Thân tròn, thẳng. Lá dài, ít cành.
Lợi ích: Chắn gió, chắn cát.
+ Cây ngô: Thân mềm, không có cành.
Lợi ích: Cho bắp để ăn.
+ Cây đu đủ: Thân thẳng, có nhiều cành.
Lợi ích: Cho quả để ăn.
+ Cây thanh long: Có hình dạng giống như xương rồng. Quả mọc đầu cành.
Lợi ích: Cho quả để ăn.
+ Cây sả: Không có thân, chỉ có lá. Lá dài.
Lợi ích: Cho củ để ăn.
+ Cây lạc: Không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ.
Lợi ích: Cho củ để ăn.
Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung.
+ Cây mít, đu đủ, thanh long.
+ Cây ngô, lạc.
+ Cây mít, bàng, xà cừ.
-Cây pơmu, bạch đàn, thông,.
-Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng
- HS nghe, ghi nhớ.
- Các nhóm HS thảo luận. Dùng bút để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính tranh, ảnh cây phù hợp mà các em mang theo.
- Đại diện các nhóm HS lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Giúp hs rèn kĩ năng thực hiện các phép tính từ trái sang phải trong một biểu thức có hai phép tính nhân và chia
Nhận biết một phần mấy
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, vở luyện
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiẻm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài1:tính nhẩm
MT: rèn kĩ năng tính nhẩm
4 x 3 : 2 = 12 : 2
 = 6
Bài 2:Tìm X
MT:củng cố cách tìm số hạng, thừa số
X + 2 = 6
 X = 6 – 2
 X = 4 
Bài 3: tô màu hình vuông, hình tròn
MT: củng cố về 
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Gọi 2 hs lên bảng đọc bảng chia 4,5
Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mõi nhóm làm một phép tính
Gọi các nhóm trình bày
Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Gọi hs nêu quy tắc tìm số hạng, tìm một thừa số 
Gọi 1 hs lên làm bảng phụ
Yêu cầu lớp làm bài vào vở luyện
Cùng lớp chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs tự làm bài
Yêu cầu hs đổi chéo vở để kiểm tra
Nhận xét, chữa bài
Gv nhËn xÐt giê häc.
DỈn hs vỊ nhµ xem l¹i
2 hs lªn b¶ng ®äc b¶ng chia 4,5.
-1 hs ®äc yªu cÇu cđa bµi. – Hs th¶o luËn theo nhãm c¸c nhãm cư ®¹i diƯn tr×nh bµy.
-Hs ®äc yªu cÇu cđa bµi.
-Hs nªu quy t¾c t×m 1 thõa sè
- 1 hs lªn b¶ng lµm
1 hs ®äc yªu cÇu cđa bµi.
Hs tù lµm vµo vë.
SINH HOẠT TẬP THỂ
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐIỂM 8-3
I .Mơc tiªu: 
 HS n¾m ®­ỵc néi dung giê sinh ho¹t
 ¤n, biĨu diƠn bµi h¸t: theo chđ ®iĨm 8/3
II. §å dïng d¹y häc:
 Nh¹c cơ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (2’)
2.H­íng dÉn sinh ho¹t sao
a.¤n c¸c bµi h¸t ®· häc
(15’)
b.BiĨu diƠn bµi h¸t, mĩa phơ ho¹
(10’)
c.H¸t bµi h¸t : C« vµ mĐ
(8’)
3.Cđng cè- dỈn dß
(2’)
Tỉ chøc cho HS «n l¹i c¸c bµi h¸t theo nhãm
Theo dâi vµ sưa sai cho c¸c nhãm
Gäi mét sè nhãm lªn biĨu diƠn tr­íc líp
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t tèt
 -Yªu cÇu c¸c nhãm tù dµn dùng l¹i c¸c ®iƯu mĩa cho bµi h¸t : Trªn con ®êng ®Õn trêng.
Gäi c¸c nhãm lªn biĨu diƠn
Yªu cÇu c¸c nhãm h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch, nhÞp vµ tiÕt tÊu lêi ca
LÇn 2 cho HS mĩa phơ ho¹
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t vµ biĨu diƠn hay
- Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t mét l­ỵt
Cho HS mĩa h¸t trong nhãm
Yªu cÇu mçi nhãm lªn h¸t vµ biĨu diƠn bµi h¸t mét lÇn
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm h¸t, biĨu diƠn tèt.
NhËn xÐt tiÕt häc
DỈn HS vỊ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc
¤n l¹i bµi h¸t theo nhãm
2-3 nhãm lªn biĨu diƠn tríc líp
Mĩa h¸t bµi h¸t : Trªn con ®­êng ®Õn tr­êng
biĨu diƠn tríc líp
H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm
C¶ líp h¸t
Mĩa h¸t theo nhãm
H¸t vµ biĨu diƠn tríc líp
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
ÂM NHẠC
¤n bµi h¸t
 “trªn con ®­êng ®Õn tr­êng, Hoa l¸ mïa xu©n”.
I.Mục tiêu:
Qua 2 bài hát các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu tươi vui nhẹ nhàng.
Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.
II.Đồ dùng dạy học:
Hát chuẩn xác bài : Hoa lá mùa xuân vµ trªn con ®­êng ®Õn tr­êng
Chép lời ca vào bảng phụ đánh dấu những chỗ lấy hơi, ngắt âm.
Nhạc cụ gõ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức(1’)
2.Kiểm tra bài cũ
(5’)
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài
(2’)
b.Ôn bài hát
(17’)
*Trên con đường đến trường
*Hoa lá mùa xuân
c.Hát kết hợp gõ đệm (9’)
- Hát và gõ đệm theo nhịp
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca
4.Củng cố-dặn dò:
(3’)
Gọi 2 HS hát bài : Hoa lá mùa xuân và trên con đường đến trường
Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Tổ chức cho HS ôn bài hát theo tổ
Theo dõi các tổ ôn tập
Yêu cầu các tổ lần lượt hát
Theo dõi, đánh giá
Tổ chức cho HS hát kết hợp gõ đệm
Theo dõi hs hát để sửa sai
Hướng dẫn tương tự bài trên.
Khi hướng dẫn HS đệm theo nhịp 2, chú ý bài hát có nhịp lấy đà:
Tôi la ø/ lá. Tôi là / hoa. 
 * * * * * * 
Tôi là / hoa lá hoa mùa / xuân.
 * * * * * * * 
Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng 
Nhận xét tiết học 
Tuyên dương HS tích cực
2 HS hát 
Nghe và nhận xét
Ôn bài hát theo tổ
Các tổ hát
Nhận xét tổ bạn
Hát kết hợp gõ đệm
Ôn bài hát: “Hoa lá mùa xuân”
Hát kết hợp vận động đơn giản
TỰ HỌC
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I.Mục tiêu:Luyện mở rộng vốn từ về sông , biển, các loài cá.
- Luyện đặt câu và trả lời câu hỏi vì soa?
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiẻm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giớithiệu bài (2’)
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Hãy xếp tên các loài cá vào nhóm thích hợp.
Bài 2: Kể tên các con vật sống dưới nước?
Bài 3: Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?
Bài 4: Dựa vào nội dung bài tập đọc “Voi nhà” trả lời câu hỏi sau:
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
-Kiểm tra vở luyện của hs 
-Gv giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
-Gv treo tranh minh hoạ .
Gọi hs nêu 
Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Cá nước mặn
Cá nước ngọt
Cá thu
Cá chim
Cá mực
Cá mè, cá chép, cá chê, cá chuối, cá trôi, cá rô, cá trắm, cá riếc
-Gv phát phiếu cho 2 nhóm, Mõi nhóm 1 tờ phiếu. Các nhóm treo phiếu.
Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn nhóm được nhiều à tờ đúng.
Cho hs tự mở sách giáo khoa làm bài.
Cả lớp và gv nhận xét ,chốt lại kết quả đúng.
Vì sao mọi người lại ngồi trên xe ,chịu rét qua đêm?
Vì sao Tứ lại chộm lấy khẩu súng bắn con voi?
Vì sao Tứ lại không bắn con voi?
Gv ... ø, phút) và ước lượng khoảng thời gian.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. 
GV nhận xét.
Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh vẽ).
Trả lời từng câu hỏi của bài toán.
Cuối cùng yêu cầu HS tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại hoạt động ngoại khóa của tập thể lớp.
HS phải nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “Đến trường học”. Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15 phút”.
So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài toán.
Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các câu, chẳng hạn:
Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút?
Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút?
-Bây giờ là 10 giờ. Sau đây 15 phút (hay 30 phút) là mấy giờ?
Sửa chữa sai lầm của HS (nếu có), chẳng hạn:
“Nam đi từ nhà đến trường hết 15 giờ”
Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm:
Trong vòng 15 phút em có thể làm xong việc gì?
Trong vòng 30 phút em có thể làm xong việc gì?
Hoặc có thể cho HS tập nhắm mắt trải nghiệm xem 1 phút trôi qua như thế nào?
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS tập xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân chia đã học.
Chuẩn bị: Tìm số bị chia.
Hát
HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
Bạn nhận xét.
HS xem tranh vẽ.
Một số HS trình bày trước lớp: Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về.
Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút
Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút
Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
Em có thể đánh răng, rửa mặt hoặc sắp xếp sách vở
Em có thể làm xong bài trong 1 tiết kiểm tra,..
HS tập nhắm mắt trải nghiệm
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.Mục tiêu: 
- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
- Quan sát tranh một cảnh biển trong sgk trả lời cáccâu hỏi về cảnh trong tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh hoạ cảnh biển.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiẻm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Viết lời đáp trong mỗi đoạn đối thoại sau.
MT: củng cố kĩ năng giao tiếp
Bài 2:Quan sát tranh trả lời câu hỏi sau:
MT: Quan sát tranh, trả lời các câu hỏi.
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Kiểm tra vở luyện hs .
Gv giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
Gv chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 1 câu .
Cả lớp và gv nhận xét ,chữa bài.
a, Cho tớ mượn cái tẩy nhé? Ừ.
b,Em cho anh chạy thử cái tàu thuỷ của em nhé?
- Vâng.
- Gv tổ chức cho hs làm việc. Cả lớp quan sát trả lời các câu hỏi:
? Tranh vẽ cảnh gì?
? Sóûng biển như thế nào?
? Trên mặt biển có những gì?
? Trtên bầu trời có những gì?
Cả lớp và gv nhận xét , chốt câu đúng.
 Cho hs làm bài vào vở luyện.
Gv nhận xétgiờ học.
Dặn hs về nhà xem lại bài.
1 hs đọc yêu cầu của bài.
Hs thảo luận nhóm.
Các nhóm nói lời đáp .
Mình cảm ơn bạn nhé!
Anh cảm ơn em!
1 hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời câu hỏi
Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
Sóng biển xanh nhấp nhô.
Những cánh buồm.
Đàn hải âu
Mặt trời đang dâng lên. Những đám mây màu tímnhạt đang bồng bầnh trôiù
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP: BÀI 39
CHỮ HOA V- VĂN ÔN VÕ LUYỆN
I.Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chữ , biết viết chữ V theo cỡ vừa và nhỏ . Biết viết ứng dụng cụm từ : “ Văn ôn võ luyện” theo cỡ nhỏ. Viết đúng mẫu, đều nét và nốt chữ đúng quy định.
II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ V
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hướng dẫn viết chữ cái hoa (8’)
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 (8’)
d. Viết vở (15’)
* Vở tập viết:
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: U – Ư. 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : U – Ư. Ươm cây gây rừng.
GV nhận xét, cho điểm.
GV nêu mục đích và yêu cầu:
-Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
* Gắn mẫu chữ V 
Chữ V cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ V và miêu tả: 
+ Gồm 3 nét : nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang; nét 2 là nét lượn dọc; nét 3 là nét móc xuôi phải.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, giống như nét 1 của các chữ H, I, K; dừng bút trên đường kẽ 6.
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới, dừng bút ở đường kẽ 1.
Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, dừng bút ở đường kẽ 5. 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: V – Văn ôn võ luyện.
Yêu cầu hs quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Vượt lưu ý nối nét V và ươt.
Yêu cầu HS viết nháp
* Viết: : V 
 GV nhận xét và uốn nắn.
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Chữ hoa X – Xuôi chèo mát mái
- Hát
- HS viết nháp.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết nháp
- HS đọc câu
- V : 5 li
- v,l,y : 2,5 li
- ă, ô, o,u, ê, n : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ê
- Dấu ngã (~) trên o
- Khoảng chữ cái o
- HS viết nháp
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
TOÁN 
LUYỆN: TÌM SỐ BỊ CHIA
I.Mục tiêu: 
Củng cố cách tìm số bị chia khi biết thương, số chia. Biết cách trình bày giải dạng toán dãy.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiẻm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b,Hướng dẫn làm bài tập. (27’)
Bài 1: Số?
MT:củng cố cách tìm SBC khi biết thương và số chia
Bài 2: Tìm x
MT: củng cố cách tìm SBT & SBC.
Bài 3: Số?
MT: củng cố cách tìm SBC
Bài 4: Tóm tắt 
MT: vận dụng cách tìm SBC vào giả toán
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Kiểm tra vở bài tập hs.
Gv giới thiệu ghi đàu bài lên bảng.
Gv tổ chức cho hs cả lớp cùng làm bài .
Gv cho hs điền vào ô trống. Cả lớp và gv chốt kết quả đúng.
Gv chia lớp làm 3 nhóm , mỗi nhóm giải 1 ý. Gọi các nhóm cử đại diện lên giải .
Gọi 1 hs lên bảng làm bảng phụ .
Cả lớp và gv nhận xét , chốt kết quả đúng.
 - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Gọi hs lên bảng làm bảng phụ.
Cả lớp và gv nhạn xét. Chữa chốt lại kết quả đúng.
Gv nhận xét giờ học .
Dặn hs về nhà xem lại bài.
1 hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm việc cả lớp.
 6 : 2 = 3
20 : 4 = 5
6 : 3 = 2
20 : 5 = 4
1 hs đọc yêu cầu của bài.
Hs thảo luận theo nhóm.
x – 4 = 2 x – 5 = 4
x = 2 + 4 x = 4 + 5
x = 6 x = 9
x : 4 = 2 x : 5 = 4
x = 2 x 4 x = 4 x 5
x = 8 x = 20
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
SBC
15
15
20
12
SC
3
3
4
3
T
5
5
5
4
1 hs đọc yêu cầu của bài.
1 hs lên bảng giải.
 Bài giải
Số tờ báo có tất cả là:
 5 x 5 = 25 ( tờ )
 Đáp số: 25 tờ báo
CHÍNH TẢ
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON.
I.Mục tiêu:
- Biết và trình bày đúg đủ nội dung bài chính tả .
- Biết làm các bài tập phân biệt r , d , gi .
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, vở luyện
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiẻm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b,Hướng dẫn viết bài.
 (20’)
c,Hướng dẫn làm bài tập. (8’)
Bài 1: Điền vào chỗ trống?
Bài 2: Tìm 6 tiếng có vần ức, ứt.
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
2 hs lên bảng viết bắt đầu bàng : d , r , gi.
Gv giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Gv đọc bài viết 1 lần.
Cá con làm quen với tôm càng như thế nào?
Tôm càng có gì đáng khen?
Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
Cho hs viết từ khó.
Gv đọc cho hs viết vào vở.
Gv đọc cho hs soát lỗi.
Cho hs tự làm bài vào vở.
Cả lớp và gv nhận xét chữa bài.
Cho hs tự làm bài vào vở luyện.
Gọi 1 hs nêu , cả lớp và gv nhận xét chữa bài.
Gv nhận xét giờ học .
Dặn hs về nhà xem lại bài.
2 hs lên bảng.
2 hs nhắc lại.
2 hs đọc lại đoạn viết
Chào bạn.
Biết giúp bạn lúc khó khăn.
Chữ cái đầu mỗi câu.
Nắc nỏm, ngắt quẹo
Hs viết vào vở.
1 hs đọc yêu cầu bài; quấy giầy , bánh giầy , bọ giầy.
Giày mỏng
Sức, thức
Sứt mẻ ,bứt dứt.
BGH KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docB2-T25,26.doc