I. MĐ,Y/C:
1. Rèn k/n đọc:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu.
- Biết đọc phân biệt lời người k/c với lời của các n.v: chú Khánh, thầy giáo
2. Rèn k/n đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các TN: xúc động, hình phạt, các TN làm rõ y/n câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.
- Hiểu n/d bài. Cảm nhận được y/n: H/a người thầy thật đáng kính trọng, t/c thầy trò thật đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
TUẦN 7 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 Tập đọc (2 tiết ) I. MĐ,Y/C: 1. Rèn k/n đọc: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu. - Biết đọc phân biệt lời người k/c với lời của các n.v: chú Khánh, thầy giáo 2. Rèn k/n đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các TN: xúc động, hình phạt, các TN làm rõ y/n câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi. - Hiểu n/d bài. Cảm nhận được y/n: H/a người thầy thật đáng kính trọng, t/c thầy trò thật đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 A. KTBC: - Ngôi trường mới + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học 2. Luyện đọc: - Đọc bài + h/d cách đọc - H/d luyện đoc + giải nghĩa từ + Đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp H/d đọc 1 số câu + Luyện đọc giữa các nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Đọc ĐT đoạn 3 Tiết 2 3. H/d tìm hiểu bài: C1: Bố Dũng đến trường.gì? ? Em thử đoán xem vì sao bố của Dũng lại tìm gặp ngay thầy ở trường? C2: Khi bốntn? C3: Bố Dũng ra về thầy? C4: Dũng nghĩvề? 4. Luyện đọc lại: 5. Củng cố: ? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc bài và xem trước bài k/c - 2 hs - QST minh họa - đọc nối tiếp nhau - đọc nối tiếp nhau - đọc chú giải - các nhóm luyện đọc - đại diện các nhóm luyện đọc - đọc đồng thanh - bố Dũng đến trường để chào thầy giáo cũ - trả lời - ..bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu lễ phép chào thầy - ..k/n khi đi học trèo qua cửa sổ lớp học bị thầy bắt đượcmà thầy phạt - Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi bao giờ mắc lại nữa - đọc lại truyện theo vai - hình ảnh của người thầy thật đáng quý, đáng kính trọng. Vì vậy, chúng ta phải biết kính trọng, yêu mến thầy cô giáo. Toán A. Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố kiến thức về ít hơn, nhiều hơn - Củng cố và rèn luyện k/n giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn B. Hoạt động dạy học: Bài 1: - h/d có thể tìm số ngôi sao “ nhiều hơn”, “ ít hơn” bằng cách lấy số lớn trừ đi số bé Bài 2: - kém hơn là ít hơn Bài 3: - quan hệ ngược với bài 2 ( anh hơn em 5 tuổi tức là em kém anh 5 tuổi và ngược lại) Bài 4: C. Dặn dò: - về nhà hoàn thành các bài tập và xem trước bài tiếp theo - đếm số ngôi sao và trả lời - làm bài vào vở - 1 hs chữa bài Số tuổi của em là: 16-5=11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi - làm bài vào vở - 1 hs chữa bài Số tuổi của anh là: 11+5=16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi - QST + làm bài vào vở - 1 hs chữa bài Số tầng tòa nhà thứ hai có là: 16-4=12 ( tầng ) Đáp số: 12 tầng Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008 Thể dục Bài 13: I. Mục tiêu: - Học động tác toàn thân.Y/c thiện động tác tương đối c/x II. Địa điểm, phương tiện: -Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập - Chuản bị 1 còi III. ND và PP lên lớp: 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học, y/ giờ học 2. Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng - Học động tác toàn thân Giới thiệu động tác, làm mẫu và h/d cách thiện - H/d hs thiện động tác - Ôn 6 động tác đã học 3. Phần kết thúc: - Trò chơi hồi tĩnh ( do gv chọn ) - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. Về nhà ôn lại 6 động tác đã học - Tập hợp lại - khởi động - thực hiện 2 lần - tập theo nhịp hô của gv - tập theo tổ và nhóm - thực hành 2 lần - cúi người và nhảy thả lỏng - tham gia chơi tích cực Kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn k/n nói: - Xác định được 3 n.v trong câu chuyện: chú bộ đọi, thầy giáo và Dũng - Kể lại được toàn bộ câu chuyện, đủ ý, đúng trình tự diễn biến câu chuyện - Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện ( đoạn 2 ) theo các vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo 2. Rèn k/n nghe: - Tập trung nghe bạn k/c để đánh giá đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 1 số đồ vật ( mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra-vát 0 để thiện btập dụng lại câu chuyện theo vai III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - Mẫu giấy vụn theo vai B. Bài mới: 1. Giới thiêu bài: - Nêu MĐ, Y/C bài 2. H/d kể chuyện: - Nêu tên các nhân vật trong truyện ? Câu chuyện người thầy cũ có những n.v nào? - Kể lại toàn bộ câu chuyện - Dựng lại câu chuyện ( doạn 2 ) theo vai + Lần 1: Gv làm người dẫn chuyện + Lần 2: dựng lại câu chuyện theo vai 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 4 hs - Dũng, chú Khánh, và thầy giáo - thực hành kể theo nhóm - đại diện các nhóm kể - 3 hs đóng 3 vai - các nhóm tập kể Thi kể trước lớp Toán A. Mục tiêu: Giúp hs: - Có biểu tượng về nạng hơn, nhẹ hơn - Làm quen voqí cái cân, quả cân cách cân ( cân đĩa ) - Nhận biết về đơn vị, ki-lô-gam, biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của ki- lô- gam là kg - Tập thực hành cân 1 số đồ vật quen thuộc - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg II. Đồ dùng dạy học: - Cân đĩa với các quả cân 1kg, 2kg, 5kg - Một số đồ vật, túi gạo hoặc đường 1 kg, 1 quyển sách toán lớp 2, 1 quyển vở III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn ? Quyển sách nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn? - Y/ học sinh ? Vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn? - Y/c hs nhấc lần lượt => kết luận: trong thực tế có ..vật đó 2. Giới thiệu cân đĩa và cách cân đồ vật - Giới thiệu cái cân đĩa - Thực hành cân, nêu tình huống 3. Giới thiệu kg, quả cân 1 kg - Cân các vật để xem mức độ nặng ( nhẹ ) khác nhau thế nào ta dùng đơn vị đo là li-lô-gam, viết tắt là kg - gb: ki-lô-gam = kg - giới thiệu quả cân 1kg, 2kg, 5kg 4. Thực hành: Bài 1: Bài 2: - h/d cách làm Bài 3: - h/d cách làm 5. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm hoàn thành btập - cầm tay phải 1 quyển sách toán lớp 2, tay trái một quyển vở - quyển sách nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn - nhấc 1 quả cân 1kg và 1 quyển vở - quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn - quan sát cân đĩa thật - 2, 3 hs đọc lại - xem và cầm quả cân 1 kg - xem hình vẽ để đọc, viết tên đơn vị kg - điền vào chỗ trống - đọc kết quả - làm bài - đọc kq tính - làm bài vào vở - 1 hs chữa bài Cả hai bao gạo cân nặng là: 25 + 10 =35 ( kg ) Đáp số: 35 kg Tập chép I. MĐ, Y/C: - Chép lại c/x, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Người thầy cũ - Luyện tập phân biệt ui/uy, ch/tr hoặc iên/iêng II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết bài tập chép theo mẫu chữ viết quy định - Bảng quay - VBT III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - 2 chữ vần ai, 2 chữ vần ay - cụm từ : hai bàn tay B. Bài mới: 1. GTB: - Nêu MĐ, Y/C của bài 2. H/d tập chép: - Đọc bài ctả ? Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? ? Bài tập chép có mấy câu? ? Chữ đầu của mỗi câu viết ntn? - Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và dấu 2 chấm - H/d viết từ khó - Chấm 5,7 bài viết 3. H/d làm bài tập: Bài 2: Bài 3: ( lựa chọn ) ( 3b ) 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà viết lại nhũng chữ viết chưa đúng - 3 hs + bảng con - 2 hs đọc lại - Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗimắc lại nữa - có 3 câu - viết hoa - 2 hs đọc lại - viết bảng con - viết bài vào vở - chấm lỗi - 2 hs đọc y/c bài - làm bảng con ( bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy ) - 2 hs đọc y/c bài - làm bài vào vở ( tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất) Chiều Luyện đọc NGÔI TRƯỜNG MỚí; NGƯỜI THẦY CŨ; MUA KÍNH I. Mục tiêu: - Hs đọc trơn toàn bài thành thạo - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu - Biết đọc phân biệt lời người k/c với lời các n.v II. Hoạt động: - H/d luyện đọc - H/d tìm hiểu bài * C/ý 1 số hs đọc yếu, chậm - Nhận xét, dặn dò - luyện đọc cá nhân, đồng thanh - trả lời các câu hỏi Luyện viết I. Mục tiêu: - Nghe viết c/x 1 đoạn trong bài: người thầy cũ -Viết đúng ctả, tốc độ viết nhanh hơn II. Hoạt động: - Đọc bài ctả - H/d viết từ khó - Chấm 1 số bài viết, chữa lỗi * C/ý 1 số hs viết yếu, chậm - Nhận xét, dặn dò - 2 hs đoc lại bài - viết bảng con - viết bài vào vở, chấm lỗi TNXH I. Mục tiêu: - Nắm được đường đi của thức ăn II. Hoạt động: - H/d hs nắm bài - H/d làm bài tập - Nhận xét, dặn dò - làm bài tập vào vở bài tập TNXH Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2008 Tập đọc I. Mđ, Y/C: 1. Rèn k/n đọc thành tiếng: - Đọc đúng TKB. Biết ngắt sau nd từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng. - Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát 2. Rèn k/n đọc hiểu: - Nắm được 1 số tiết chính( ô màu hồng), 1 số tiết bổ sung( ô màu xanh), 1 số tiết tự chọn( ô màu vàng) trong TKB - Hiểu t/d của TKB đ/v hs, giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài vở để học tập tốt II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to để viết 1 MLS thiếu nhi( 10,12 dòng) để kiểm tra bài cũ - Kẻ sẵn trên bảng lớp( hộăc bảng phụ) giấy khổ to phần đầu hoặc toàn bộ bài TKB để h/d hs đọc - TKB của lớp( để minh họa cho bài đọc) III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - Người thầy cũ + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, y/c của bài 2. Luyện đọc: - Đọc bài + h/d cách đọc - H/d luyện đọc + giải nghĩa từ + Đọc theo từng ngày( thứ - buổi - tiết) + Luyện đọc theo buổi( buổi - thứ - tiết) Hướng dẫn tương tự + Các nhóm thi “ tìm môn học” 3. H/d THB: ? C3: ? C4: Em cần TKB để làm gì? 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc và xem trước TKB để chuẩn bị cho tiết học TLV - 2 hs đọc bài - Nắm y/c của bài tập - 1 hs đọc TKB ngày thứ 2 theo mẫu trong SGK - Đọc lần lượt TKB của các ngày còn lại theo tay của gv( trên TKB được phóng to) - Luyện đọc theo nhóm - các nhóm thi đọc - tham gia tích cực - 1 hs đọc y/c bài - làm bài - đọc bài làm - TKB để biết các tiết học trong từng buổi, từng ngày để chuẩn bị tốt bài vở và đầy đủ sách vở Toán A. Mục tiêu: * Giúp hs: - Làm quen với cân đồng hồ( cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ ( cân bàn) - Rèn k/n năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg B. Đồ dùng dạy học: - Một cái cân đồng hồ( loại nhỏ), cân bàn( cân sức khỏe) - Túi gạo, túi đường, sách vở, quả cam, quả bưởi, C. Hoạt động dạy học: Bài 1: - giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ - h/d cách cân - cho hs đứng lên cân bàn( cân sức khỏe) rồi đọc số Bài 2: - Củng cố biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn Bài 3: - H/d cách làm Bài 4: - H/d tóm tắt ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? Bài 5: - H/d tương tự - Nhận xét giờ học - Về nhà làm hoàn thành bài tập - thực hành cân + 1 túi đường nặng 1 kg + sách ... p hợp lại - Khởi động. - Ôn 6 động tác phát triển chung. - Theo dõi, lắng nghe - Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên - Thực hiện theo nhóm, tổ. - Thực hiện theo - Lắng nghe. - Tham gia trò chơi tích cực. - Vỗ tay và hát - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng Luyện từ và câu. Ai, cái gì, con gì, là gì? Từ chỉ hoạt động. I. Mục tiêu: - Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của con người. - Rèn kĩ năng đặt câu vơi từ chỉ hoạt động II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa về các hoạt động của người BT2 SGK - Bảng phụ ghi bài tập 4. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được gạch dưới? Mẫu : Ai là gì? Đã ghi bảng Bé Uyên là học sinh lớp 1. Môn học em yêu thích là môn TV - Nói những câu có nghĩa giống câu: Em không thích nghỉ học. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: (M) - Ghi bảng kết quả Bài 2: (M) - Ghi bảng Bài 3: (N) - Đọc yêu cầu bài tập Bài 4: (V) - Nêu yêu cầu bài. - Chấm bài, chữa bài - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà hoàn thành các bài tập. - 2 HS lên bảng gạch - 1 HS -1HS đọc yêu cầu bài - Làm bài tập và đọc lại bài Tiếng Việt, toán, đạo đức, TNXH, TD, NT. - Quan sát tranh và làm bài - Nêu KQ Tranh 1: Đọc( xem) Tranh 2: Viết Tranh 3: nghe (chỉ bảo, giảng giải) Tranh 4: nói,trò chuyện, kể chuyện - 4HS làm bảng và vở bài tập - chữa bài - làm bài vào vở bài tập - chữa bài Cô Tuyết Mai dạy môn TV Cô giảng bài rất dễ hiểu Cô khuyên( khen) chúng em chăm học. Toán. 6 cộng với một số: 6+5. I. Mục tiêu: - Giúp hs biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5 ( từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số ) - Rèn k/n tính nhẩm ( thuộc bảng 6 cộng với một số ) II. Đồ dùng dạy học: - 20 que tính III. Hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu phép cộng dạng 6+5: - có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa ? Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - gb: 6+5=11 6 5 - lập bảng: 6+5=11 6+6=12 6+7=13 6+8=14 6+9=15 2. Thực hành: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4 - củng cố điểm ở trong, điểm ở ngoài của một hình ? Số điểm ở ngoài nhiều hơn số điểm ở trong hình tròn là bao nhiêu điểm? Bài 5: - Y/c hs lưu ý khi tính tổng của phép tính - Nhận xét giờ học - Về nhà làm hoàn thành các bài tập và học thuộc bảng 6 cộng với một số: 6+5 - thao tác trên que tính - 6+5=11 - tìm kết quả các phép tính - đọc lại bảng 6 cộng với một số: 6+5 - tính nhẩm rồi ghi kq - nêu miệng kq - làm bài + chữa bài - điền số vào ô trống - chữa bài 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 - trả lời câu hỏi - hs viết Số điểm có tất cả là: 6 + 9 = 15( điểm ) - tính và trả lời câu hỏi 9 – 6 = 3( điểm ) - nhắc lại cách so sánh - tính rồi ghi dấu vào 7+6=6+7 6+9-10<11 8+8>7+8 8+6-10>3 Tập viết Chữ hoa E , EÂ I. MĐ, Y/C: - Rèn k/n viết chữ. Biết viết 2 chữ cái hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết câu ứng dụng: Em yêu trường em, theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu 2 chữ viết hoa E, Ê đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Em ( dòng 1 ), Em yêu trường em (dòng 2 ) - VTV III. Hoạt động dạy học: A. KTBC; - Viết chữ Đ - Viết chữ Đẹp B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, Y/C của bài 2. H/d viết chữ hoa: - H/d quan sát và nhận xét - H/d cách viết - viết mẫu, nêu lại cách viết - H/d viết chữ E, Ê 3. H/d viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu câu ứng dụng - H/d quan sát và nhận xét - Viết chữ Em - H/d viết chữ Em - Chấm 5,7 bài viết, nhận xét 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà hoàn thành bài viết - Viết bảng con - 2 hs nhắc lại cụm từ ứng dụng - 2 hs + bảng con - quan sát và nhận xét: chữ E, Ê cao 5 đơn vị gồm có - theo dõi gv viết - viết vào bảng con - 2 hs đọc câu ứng dụng - nêu ý/n của câu ứng dụng: Em yêu trường lớp vì trường lớp là nơi em học tập - quan sát và nhận xét + 2,5 đơn vị: E, g, y + 1,5 đơn vị: t + 1,25 đơn vị: r + 1 đơn vị: e, m, ê, u, ư, ơ, n - viết bảng con - viết bài vào vở Chiêu LTVC Luyện tập: từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động I. Mục tiêu: - Củng cố vốn từ về môn học và hoạt động của con người. Rèn k/n đặt câu với từ chỉ hoạt động II. Hoạt động: - H/d hoàn thành bài tập - H/d đặt 1 số câu với từ chỉ hoạt động - gb để nhận xét, sữa chữa - Nhận xét, dặn dò - làm hoàn thành bài tập vào VBT - chữa bài - nêu miệng Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 200 Chính tả I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng khổ thơ 2,3 của bài: Cô giáo lớp em. Trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ ( chữ đầu mỗi dòng thơ cách lề vở 3 ô, giữa 2 khổ thơ cách 1 dòng) - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có vần ui/uy, âm đầu ch/tr( hoặc vần iên/iêng) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn btập 2 - Bút dạ + 3,4 băng giấy viết nd btập 3a - VBT III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cái chăn B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,Y/C của bài 2. H/d viết chính tả: - Đọc bài chính tả ?Khi cô dạy viết gió và nắng thế nào? ?Câu thơ nào cho thấy bạn hs rất yêu điểm 10 cô cho ? ?Mỗi dòng thơ có mấy chữ? ?Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? - H/d viết từ khó - Chấm 5,7 bài viết, chữa lỗi chính tả 3. H/d làm bài tập: Bài 2: - gb các ý đúng Bài 3: ( lựa chọn ) ( 3a ) - chữa bài 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà sửa lại lỗi chính tả và hoàn thành btập chính tả vào VBT - 2 hs + bảng con - 2 hs đọc lại bài - gió đưa thoảng hương nhài nắng ghé vào cửa lớp - yêu thương em ngắm mãi - có 5 chữ - viết hoa và thẳng hàng - viết bảng con - viết bài vào vở, chấm lỗi - đọc y/c của bài - làm bài vào VBT - chữa bài -1 hs đọc y/c btập - làm bài vào VBT -3 hs làm bảng => đọc lại kq của mình Toán 26 + 5 I. Mục tiêu: * Giúp hs: - Biết thực hiện phép cộng dạng 26+5( cộng có nhớ dưới dạng tính viết) - Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đọc đoạn thẳng II. Đồ dùng dạy học: - 2 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu hép cộng - có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa ?Hỏi có tất cả bao nhiêu qtính? - Vậy 26 +5 = 31 - gb: - H/d đặt tính và tính (trong SGK ) 2. Thực hành: Bài 1: Bài 2: Số? Bài 3: - H/d tóm tắt ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? Bài 4: - H/d cách đo - chữa bài - Nhận xét giờ học - Về nhà hoàn thành các bài tập và trước bài tiếp theo - thao tác trên qtính và trả lời 26+5=31 qtính - đọc lại - làm bài + chữa bài - làm bài + chữa bài - tóm tắt và giải vào vở - 1 hs chữa bài Tháng này tổ em được số điểm mười là: 16+5=21( điểm mười) Đáp số: 21 điểm mười - dùng thước đo AB = BC = TLV I. MĐ,Y/C: 1. Rèn k/n nghe và nói: - Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể được 1 câu chuyện đơn giản có tên: Bút của cô giáo. - Trả lời được 1 số câu hỏi về TKB của lớp 2. Rèn k/n viết: - Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa btập 1 trong SGK - Bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm viết TKB ( BT 2 ) III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - Btập 2,3 tuần 6 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,Y/C của bài 2. H/d làm btập: Bài 1: ( M ) - H/d kể mẫu theo tranh 1 ? Tranh vẽ 2 bạn hs đang làm gì? ? Bạn trai nói gì? ? Bạn kia trả lời ra sao? - Gợi ý kể tranh 2 ? Tranh 2 vẽ cảnh gì? Bạn nói gì với cô? - Gợi ý kể tranh 3 ? Tranh 3 vẽ cảnh gì? - Gợi ý kể tranh 4 ? Tranh 4 vẽ cảnh gì? Mẹ bạn nói gì? Bài 2: ( V ) - phát giấy, bút dạ - chấm 5,7 bài viết, nhận xét, sửa chữa Bài 3: ( M ) - Nêu y/c btập - H/d, bổ sung thêm 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà hoàn thành btập vào VBT - 1 hs - 2 hs đọc tên truyện, tác giả,trang (BT3) - 1 hs đọc y/c btập - QST, đọc lời nhân vật trong mỗi tranh để hình dung diễn biến của câu chuyện - kể nd từng tranh - đặt tên cho 2 bạn đó để gọi - 2 hs kể lại tranh 1 - 2 hs kể lại tranh 2 - 2 hs kể lại tranh 3 - 2 hs kể lại tranh 4 - kể toàn bộ câu chuỵên - bình chọn người kể hay nhất - 1 hs đọc y/c btập - hs mở TKB của mình ra - 1 hs đọc TKB ngày sau - làm bài vào VBT + 3 hs làm bảng phụ Thứ hai: chào cờ, tập đọc, toán, âm nhạc - dựa vào TKB đã viết, TLCH Hôm sau mang sách: toán, tiếng việt, âm nhạc Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy không mui( tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui - Hs yêu thích gấp thuyền II. Chuẩn bị: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui được gấp bằng tờ giấy thủ công hoặc giấy màu tương đương khổ A4, A3 - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp - giấy thủ công, giấy màu, giấy nháp tương đương khổ A4 để h/d gấp hình III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 1. H/d hs q/s và nhận xét: - Đặt câu hỏi về hình dáng, màu sắc và các phần của thuyền mẫu( 2 bên mạn thuyền, đáy thuyền và mũi thuyền) - Gợi ý - Mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy HCN ban đầu - Gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu và dặt câu hỏi gợi ý cho hs nêu cách gấp thuyền 2. H/d mẫu: - Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều -Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền - Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - H/d hs thực hành - Gv q/s các nhóm để h/d thêm. H/d hs miết các đường gấp kĩ - Nhận xét giờ học - Về nhà tập gấp lại thuyền phẳng đáy không mui - q/s mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui - trả lời - nói về t/d của thuyền, hình dáng, màu sắc, vật liệu làm thuyền trong thực tế - q/s mẫu vật - 2 hs lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui - tập gấp theo các bước - thực hành tập gấp thuyền phẳng đáy không mui theo nhóm - thu dọn vệ sinh sạch sẽ Chiều Toán Luyện tập các dạng toán học trong tuần I. Mục tiêu: - Củng cố lại những kiến thức đã học trong tuần II. Hoạt động: - H/d hoàn thành các btập - H/d thêm 1 số btập chưa làm thành thạo * C/ý 1 số hs yếu - Nhận xét, dặn dò - làm bài vào vở - chữa bài - làm bài + chữa bài TLV Luyện tập: Trả lời câu hỏi về TKB I. Mục tiêu: - Trả lời được 1 số câu hỏi về TKB của lớp - viết dược TKB ngày sau của lớp II. Hoạt động: - H/d hoàn thành các btập * C/ý 1 số hs yếu - Nhận xét, dặn dò - làm hoàn thành bài trong VBT - chữa bài
Tài liệu đính kèm: