I. MĐ, Y/C:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nv . Hiểu nghĩa các TN : hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ
- Hiểu y/n câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- GD hs tính thật thà và dũng cảm
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc
Tuần 30 Thứ.ngàytháng..năm.. Tập đọc I. MĐ, Y/C: - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nv . Hiểu nghĩa các TN : hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ - Hiểu y/n câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - GD hs tính thật thà và dũng cảm II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - Đọc bài “ Cây đa quê hương” và TLCH B. Bài mới: 1. GTB: gb - Cho hs hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã - GTB: gb 2. Luyện đọc. - Đọc bài và hướng dẫn cách đọc. - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ + Đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp. Hướng dẫn đọc một số câu. + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm. + Đọc đồng thanh bài 3. H/d THB: *C1: * C2: * C3: Những câu hỏi của Bác Hồ cho thấy điều gì? * C3: * C4: * C5: 4. Đọc lại bài. - H/d thi đọc lại truyện 5. Củng cố: * Câu chuyện này cho em biết điều gì? - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị trước bài k/c - 2 hs - hs hát - Đọc nối tiếp nhau. - Đọc nối tiếp nhau. - Đọc từ ngữ chú giải. - Các nhóm luyện đọc. - Đại diện các nhóm đọc. - đọc đồng thanh - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, phòng học, - Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn. - Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang theo kẹo để phân phát.. - chia kẹo cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo - vì bạn Tộ tự thấy mình hôm nay chưa ngoan - trả lời - luyện đọc theo vai - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm, xem thiếu nhi ăn, ở, học tập ntn. Bác còn khen các cháu. * Rút kinh nghiệm:. Toán I. Mục tiêu : - Nắm được tên gọi, kí hiệu của kilômét. Có biẻu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômét - Nắm được quan hệ giữa kilômét và mét - Biết làm các ptính cộng, trừ ( có nhớ) trên các số đo với đơn vị là km - Biết ss các k/c ( đo bằng km) II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam - III. Hoạt động dạy học: 1. Gthiệu đvị đo độ dài km: * Ta đã học các đvị đo độ dài nào? - Để đo k/c lớn hơn, chẳng hạn quãng đường giữa 2 tỉnh, ta dùng 1 đvị đo lớn hơn là km - Gb: kilômét viết tắt là km 1 km = 1000 m 2. Thực hành: Bài 1: - H/d làm bài Bài 2: - H/d hs nhìn hvẽ Bài 3: - H/d hs đọc bản đồ Bài 4: - H/d hs thực hiện thao tác - Nhận xét chữa bài, tuyên dương - Nhận xét giờ học. VN hoàn thành btập về nhà và xem trước bài tiếp theo - cm, dm, m - lắng nghe - làm bài + chữa bài 1km = 1000m 1000m = 1km 1dm = 10cm 10cm = 1dm 1m = 10dm 10dm = 1m - đọc chiều dài của quãng đường cụ thể - TLCH a) 2 quãng đường từ A -> B : 23 km b) 2 quãng đường từ B -> D : 90 km c) 2 quãng đường từ C -> A : 65 km - viết bài + TLCH - nhận biết độ dài quãng đường ( Cao Bằng – Hà Nội : 285 km Lạng Sơn – Hà Nội : 169 km) - SS các số có 3 chữ số + TLCH * Rút kinh nghiệm:. Thứ.ngày .tháng.năm. Thể dục Bài 59: I. Mục tiêu: - Ôn trò chơi: “ Tâng cầu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước - Ôn trò chơi: “ Tung vòng vào đích”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện. - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi, phương tiện trò chơi: 3- 10 quả bóng và 1 cái rỗ (xô), kẻ vạch giới hạn cho trò chơi : Tung vào vào đích III. Hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản. * Trò chơi: Tâng cầu - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Tổ chức chơi chơi * Trò chơi: Tung bóng vào đích - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Tổ chức chơi 3. Phần kết thúc. - Trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài TDPTC + các động tác RLTTCB - Tập hợp lại. - Khởi động - Ôn bài TDPTC tham gia chơi tích cực - tham gia chơi tích cực - Đi đều và hát. - Cúi người và nhảy thả lỏng. * Rút kinh nghiệm:. Kể chuyện I. Mục tiêu: 1. Rèn luyện kĩ năng nói: - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV, biết kể lại từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp. - Biết kể lại đoạn cuối của câu chuyện theo lời của bạn Tộ 2. Rèn luyện kĩ năng nghe: - Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong bài - Bảng phụ ghi các gọi ý của từng tranh III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - K/C : Những quả đào + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. 2. Hướng dẫn kể chuyện * Kể từng đoạn theo tranh - Treo bảng phụ đã viết nội dung tóm tắt - Nhận xét nội dung, giọng kể, điệu bộ, cữ chỉ. Bình chọn * Kể lại toàn bộ câu chuyện - Nêu yêu cầu của bài - Nhận xét, đánh giá * Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời bạn Tộ: - H/d cách kể - Gọi 1 hs kể mẫu 3. Củng cố: * Qua câu chuyện các em học tập ở bạn Tộ đức tính gì? - Nhận xét giờ học - Về nhà tập kể lại chuyện. - 3 hs - Hs nêu yêu cầu - QST và nêu nd từng đoạn - Tập kể theo nhóm đôi - đại diện các nhóm kể - Tập kể từng đoạn trong nhóm 4 - đại diện các nhóm tiếp nối nhau thi kể - 1 hs kể mẫu - 3,5 hs nối tiếp nhau kể - .thật thà, dũng cảm. * Rút kinh nghiệm:. Toán I. Mục tiêu : - Nắm được tên gọi, kí hiệu của mi li mét. - Nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm - Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ hs với các vạch chia thành từng mm - III. Hoạt động dạy học: 1. Gthiệu đvị đo độ dài mm: - Y/c hs kể - GTB: gb - mi li mét viết tắt là mm - Gb: milimét viết tắt là mm Milimét = mm - y/c hs q/s thước kẻ * Độ dài 1 cm, chẳng hạn từ vạch số 0 đến vạch số 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? - Vậy đọ dài của 1 phần chính là 1 mm * Vậy 1 cm bằng bao nhiêu mm? - gb: 1 cm = 10 mm 2. Thực hành: Bài 1: - H/d làm bài Bài 2: - H/d hs nhìn hvẽ Bài 3: - H/d cách tính CV HTG Bài 4: - H/d cách ước lượng - Nhận xét chữa bài, tuyên dương - Nhận xét giờ học. VN hoàn thành btập về nhà và xem trước bài tiếp theo - kể tên các đơn vị đo độ dài đã học: cm, dm, m, km - q/s độ dài 1 cm trên thước kẻ của hs - bằng 10 phần bằng nhau - 1 cm bằng 10 mm - đọc lại - hs q/s hvẽ trong SGK - làm bài + chữa bài - đọc số đo tương ứng MN = 60 cm AB = 30 cm CD = 70 cm - nhắc lại cách tính CV HTG - làm bài vào vở + chữa bài Bài giải Chu vi hình tam giác là: 24 + 16 + 28 = 68 ( mm) Đáp số: 68 mm - làm bài + nêu miệng kq a) 10 mm b) .2 mm c) 15 cm - đo để kiểm tra lại * Rút kinh nghiệm:. Chính tả I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác , trình bày đúng 1 đoạn trong bài: “ Ai ngoan sẽ được thưởng” - Làm đúng các btập có âm đầu: ch/tr, vần : êt/êch II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn cần viết ctả + Bảng lớp viết ( 2 lần) nd BT2. BT2a chỉ cần viết những TN có tiếng cần điền - VBT III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - xuất sắc, sa lầy, cái xắc, đường xa B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. 2. Hướng dẫn tập chép. - Đọc bài chính tả. * Đoạn văn kể về chuyện gì? * Đoạn văn có mấy câu? * Những chữ nào trong bài ctả viết hoa? Vì sao viết hoa? * Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào? Cuối mối câu có dấu gì? - Hd viết từ khó: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh - Chấm một số bài viết, sửa lỗi chính tả 3. Hd làm bài tập. Bài 2. (lựa chọn) (2b) ( Có thể làm bài 2a) ( Tương tự) - Chữa bài, đánh giá kq 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học - VN sửa lại lỗi chính tả. - 2hs và bảng con - 2hs đọc lại - đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng - đoạn văn có 5 câu - chữ đầu câu: Một; Vừa; Mắt; Ai Tên riêng: Bác Hồ, Bác - chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào 1 ô. Cuối mỗi câu có dấu chấm - Viết bảng con - Viết vào vở - 1hs nêu yêu cầu bài tập. - 2hs + VBT b) ngồi bệt, trắng bệch, chênh chếch, đồng hồ chết a) cây trúc, chúc mừng, trở lại, che chở * Rút kinh nghiệm:. Chiều Luyện đọc. Ai ngoan sẽ được thưởng; Cây đa quê hương; I. Mục tiêu: - Đọc thành thạo bài tập đọc trên. - Nắm được nội dung bài. II. Hoạt động. - Hướng dẫn đọc bài. - Hướng dẫn THB. * Chú ý một số hs yếu, đọc chậm. - Nhận xét, dặn dò. - Đọc CN - Đọc ĐT bài. - Trả lời các câu hỏi của bài. Luyện viết. Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu. - Nghe viết chính xác một đoạn trong bài : Ai ngoan sẽ được thưởng - Tốc độ viết nhanh, chính xác, đúng chính tả. II. Hoạt động. - đọc bài chính tả. - Hướng dẫn viết từ khó. - Chấm 5-7 bài và chữa lỗi chính tả. * Chú ý một số hs yếu. - Nhận xét, dặn dò. - 2hs đọc lại bài chính tả. - Viết từ khó vào bảng con. - Viết bài vào vở.+ Chấm, chữa bài. TNXH Luyện tập: Một số loài vật sống dưới nước .I. Mục tiêu: - Hs biết được nhiều loài vật sống được ở dưới nước. II. Hoạt động: - H/d làm bài tập vào VBT * C/ý 1 số hs yếu - Nhận xét giờ học - Cần thực hiện những điều vừa học để đảm bảo an toàn gthông - làm btập vào VBT Thứ.ngày.tháng.năm. Tập đọc I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng ở chổ có dấu câu và giữa những cụm từ dài - Biết đọc bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những TN gợi tả, gợi cảm - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ . + Bài thơ cho ta thấy t/c kính yêu vô hạn của thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc - GD hs biết yêu quý và kính trọng Bác, người cha già của dân tộc * HTL bài thơ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi bài thơ - Băng nhạc có bài hát: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ ( Xuân Giao) III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - Ai ngoan sẽ được thưởng + TLCH B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Cho hs nghe bài hát: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ - GTB: gb. 2. Luyện đọc. - Đọc bài mẫu và hướng dẫn cách đọc - Hd luyện đọc và giải nghĩa từ. + Đọc từng dòng thơ +Đọc từng đoạn trước lớp. Đ1: 8 dòng thơ đầu Đ2: Còn lại - Hd ngắt giọng một số dòng thơ. + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. + Đọc ĐT bài 3. Hướng dẫn tì ... Bài mới: 1. GTB: gb - Nêu mđ, y/c của tiết học 2. H/d làm btập: Bài 1: (M) - Gắn tranh ảnh - Chia nhóm , phát giấy và giao nhiệm vụ cho các nhóm => chốt ý đúng Bài 2: (M) - H/d cách đặt câu - Chữa bài + tuyên dương Bài 3: (V) - Nêu y/c btập + h/d làm bài - chấm điểm một số bài viết - Nhận xét, gb các câu đúng, hay 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học - VN hoàn thành các btập vào VBT, tìm thêm các từ tả bộ phận của cây và xem trước bài tiếp theo - 1 hs kể - 2 hs - 1 hs nêu y/c btập - các nhóm thảo luận - đại diện các náom t/b kq a)( yêu thương, quý mến, yêu quý, quan tâm, chăm sóc, chăm chút, chăm lo,) b) ( kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương,) - 1 hs nêu y/c btập - hs thành theo đôi - đại diện các nhóm t/b ( Bà em thường chăm sóc em rất chu đáo. Chúng em luôn kính yêu Bác Hồ. Em rất yêu thương ba mẹ em) - làm bài vào VBT - phát biểu ý kiến ( Tranh 1: Các cháu thiếu nhi vào lăng viếng Bác./ Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác./.. Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ./ Các bạn thiếu nhi kính cẩn dâng hoa trước tưọng Bác hồ./. Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi tham gia Tết trồng cây./) * Rút kinh nghiệm:. Toán Viết số thành tổng các trăm,chục,đơn vị A. Mục tiêu: - Ôn lại về SS các số và thứ tự các số - Ôn lại về đếm các số ( trong pvi 1000) - Biết viết các số có chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị B. Đồ dùng dạy học: - Bộ ô vuông của GV và HS như bài 132 C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn lại thứ tự các số : - Đếm số từ 201 đến 210; 321 đến 332; 461 đến 472; 591 đến 600; 991 đến 1000 2. H/d chung: - Viết số 357 và y/c phân tích thành tổng các trăm, chục, đvị * X/đ số 357 có mấy trăm, mấy chục, mấy đvị? - H/d phân tích viết số thành tổng Đọc: ba trăm năm mươi bảy ( viết 357) gồm ( viết dấu = ) ba trăm ( viết 300) ( rồi viết dấu + ), năm chục ( viết 50, rồi viết dấu +), bảy đơn vị ( viết 7) 357 = 300 + 50 + 7 - H/d tương tự các số: 529; 736; 412 - H/d viết số 820; 705 820 = 800 + 20 705 = 700 + 5 3. Luyện tập: Bài 1: - H/d làm bài Bài 2: - H/d tương tự a) 271 = 200 + 70 + 1 Bài 3: - H/d hs phát hiện cách làm bài - H/d hs nối Bài 4: - H/d lắp ghép hình - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét giờ học. VN hoàn thành các btập và xem trước bài tiếp theo - đếm miệng - 357 có 3 trăm, 5 chục, 7 đvị - đọc lại 357 = 300 + 50 + 7 - nêu miệng 592 = 500 + 90 + 2 736 = 700 + 30 + 6 412 = 400 + 10 + 2 - nêu lại 820 = 800 +20 705 = 700 + 5 - 1 hs nêu y/c btập - làm bài + chữa bài - làm bài + 4 hs chữa bài 978 = 900 + 70 +8 835 = 800 + 30 + 5 509 = 500 + 9 - làm bài + chữa bài 957 600 +30+2 632 900 +70 +5 842 800 +40+2 500+5 731 700+30+1 980 900+80 505 - 1 hs nêu y/c btập - lấy bộ lắp ghép hình - 1 hs lắp ghép hình trước lớp + cả lớp làm * Rút kinh nghiệm:. Tập viết I. Mục tiêu - Rèn k/n viết chữ M ( kiểu 2) hoa cỡ vừa và nhỏ - Biết viết câu ứng dụng: “ Mắt sáng như sao” cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qđịnh II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ M ( kiểu 2) đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Mắt ( dòng 1), Mắt sáng như sao (dòng 2) - VTV III. Hoạt động dạy học. A. KTBC: - Viết chữ A ( kiểu 2) - Viết chữ Ao B. Bài mới; 1. Giới thiệu bài: gb - Nêu mục đích, y/c của bài 2. H/d viết chữ hoa: - H/d h/s q/s và nhận xét chữ M ( kiểu 2) - H/d cách viết chữ M ( kiểu 2) - Viết mẫu + nêu cách viết 3. H/d viết CTƯD: - Giới thiệu câu ứng dụng - H/d hs q/s và nhận xét - H/d viết chữ : Mắt 4. H/d viết bài: - Nêu y/c viết - Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi 5. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà hoàn thành bài viết - 2 hs + bảng con - 1 hs nêu CTƯD bài trước: - 2 hs + bảng con - q/s và nhận xét - chữ M (kiểu 2) cao 5 đvị, gồm 3 nét là kết hợp của nét móc 2 đầu , 1 nét móc xuôi trái và 1 nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái - theo dõi - viết bảng con chữ M - 2 hs đọc câu ứng dụng - nêu nghĩa: Ý nói đôi mắt to, đẹp, tinh nhanh. Đây là cụm từ thường dùng để tả đôi mắt của Bác Hồ. - q/s và nhận xét + 2,5 đvị; M ( kiểu 2) h, g + 1,5 đvị: t + 1,25 đvị: s + 1 đvị: o, n, a, ư, ă + dấu sắc trên đầu chữ ă, a - viết bảng con: Mắt - viết bài vào VTV * Rút kinh nghiệm:. Chiều LTVC Luyện tập: Từ ngữ về Bác Hồ. Đặt và TLCH: Để làm gì? I. Mục tiêu: - Nắm đựơc các từ ngữ về Bác Hồ. - Luyện tập về cách đặt và TLCH: Để làm gì? II. Hoạt động dạy học: - H/d hoàn thành các btập - H/d luyện tập cách đặt và TLCH: Để làm gì? - gb 1 số câu - nhận xét, chữa bài * Chú ý 1 số h/s yếu - Nhận xét giờ học, dặn dò - hoàn thành các btập vào vở - nêu miệng Thứngày.thángnăm Chính tả I. Mục tiêu: 1. Nghe viết c/x, trình bày đúng 6 dòng thơ cuối trong bài: “ Cháu nhớ Bác Hồ” 2. Làm đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có âm đầu ch/tr và vần êt/êch II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết BT - VBT III. Hoạt động dạy học. A. KTBC: - tìm những tiếng có chứa vần êt/êch B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: gb - Nêu mục đích, y/c của bài 2. H/d nghe viết: - Đọc bài chính tả * Đoạn thơ nói lên t.c của ai với? * Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ? * Đoạn thơ có mấy dòng? Khi viết cần chú ý điều gì? * Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? - H/d viết từ khó: bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ, giở xem - Chấm bài viết của hs + chữa bài 3. H/d làm btập: Bài 2: ( lựa chọn) (2b) Bài 3: ( Lựa chọn) ( 3b) - Tổ chức thi đặt câu nhanh - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà chữa lại lỗi ctả và làm hoàn thành các btập vào vở - 2 hs + bảng con - 2 hs đọc lại bài - đoạn thơ nói lên t/c của bạn nhỏ ở miền Nam đối với Bác Hồ - đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn - đoạn thơ có 6 dòng. Khi viết c/y dòng thứ nhất lùi 2 ô, dòng thứ 2 viết sát lề đỏ - viết hoa các chữ đầu câu và chữ Bác để tỏ lòng tôn kính Bác Hồ - viết bảng con - viết bài vào vở - chấm, chữa lỗi - 1 hs nêu y/c btập - 2 hs + bảng con ( ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải) - 1 hs nêu y/c btập - chọn 1 nhóm 4 em thi tiếp sức ( Cái nết đánh chết cái đẹp Quê em có nghề dệt vải) - làm bài vào VBT * Rút kinh nghiệm:. Toán Phép cộng ( không nhớ) trong phạm vi 1000 A. Mục tiêu: - Biết cách đặt tính rồi cộng các số có 3 chữ số theo cột dọc B. Đồ dùng dạy học: - Các HV to nhỏ, các HCN như bài 132 C. Hoạt động dạy học: 1. Cộng các số có 3 chữ số: - GB: 326 + 253 =? - Thể hiện bằng đồ dùng trực quan - H/d khoanh tròn được tổng ? Tổng này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - H/d đặt tính và tính 326 + 253 579 3. Thực hành: Bài 1: - H/d cách tính Bài 2: Tính - H/d đặt tính, tính Bài 3: - H/d tính nhẩm 4. Củng cố: - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét giờ học. VN hoàn thành các btập và xem trước bài tiếp theo - lên gắn hình tương ứng số - tổng có năm trăm, bảy chục, chín đơn vị - nêu lại cách tính - nêu y/c btập - làm bài + chữa bài 235 637 503 625 + + + + 451 162 354 43 686 799 857 668 - 1 hs nêu y/c btập - làm bài vào vở a) 832 257 + + 152 321 984 578 - làm bài + chữa bài a) 200 + 100 = 300 200 + 300 = 500 500 + 200 = 700 b) 800 + 200 = 1000 * Rút kinh nghiệm:. Tập làm văn I. MĐ, Y/C: - Nghe thầy cô kể chuyện: “ Qua suối”. Nhớ và trả lời các câu hỏi về nd câu chuyện - Hiểu nd câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người, Bác bảo kê lại hòn đá trên dòng suối cho người đi sau khỏi ngã -Trả lời đúng 1 câu hỏi về nd câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: * Bảng phụ ghi các câu hỏi BT1 - Tranh minh họa truyện trong SGK * VBT III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - K/c “ Sự tích hoa dạ lan hương” + TLCH B. Bài mới: 1. GTB: gb - Nêu m/đ, y/c bài học 2. H/d làm btập; Bài 1: (M) * Tranh vẽ gì? - Kể chuyện ( 3 lần) - Treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi - H/d hỏi đáp theo nhóm Bài 2: (V) - Nêu y/c btập - Chấm bài viết, chữa bài 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Vn hoàn thành btập vào VBT và tập kể lại câu chuyện - 2 hs - 1 hs nêu y/c btập - QST và nêu nd tranh vẽ ( tranh vẽ Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối, mtj chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh - 1 hs đọc các câu hỏi - lắng nghe và QST - trả lời các câu hỏi a) Bác và các chiến sĩ đi công tác b) Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, 1 c/s sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh c) Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa d) Bác rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm tới anh c/s, xem anh ngã có đau không, bác còn cho kê lại hòn đá cho người đi sau khỏi ngã - thực hành hỏi đáp theo nhóm - 3,4 cặp hs thực hành đối đáp theo 4 câu hỏi trên - 1,2 hs kể lại câu chuyện - làm bài vào VBT - 5,7 hs đọc bài làm của mình * Rút kinh nghiệm:. Thủ công *. Mục tiêu: - Hoàn thành sp bằng giấy màu nhanh, đẹp - Yêu thích sp lao động *. Hs thực hành làm vòng đeo tay: - Y/c hs nhắc lại quy trình - Y/c hs thực hành - Q/s, h/d hs dán cho thẳng, miết phẳng, cân đối - Đánh giá sp, tuyên dương sp đẹp, nhắc nhở sp chưa đẹp IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập của hs - Về nhà dán sp vào vở thủ công - 2 hs nhắc lại quy trình + B1: Cắt thành các nan giấy + B2: Dán nối các nan giấy + B3: Gấp các nan giấy + B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay - thực hành làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công - trưng bày sp - thu dọn vs sạch sẽ * Rút kinh nghiệm:. Chiều. Toán. . I. Mục tiêu: Củng cố lại: - Nắm được km, mm, viết số thành tổng các trăm, chục, đvị - Thực hành tính pcộng ( không nhớ) trong pvi 1000 II. Hoạt động dạy học: - Hướng dẫn hoàn thành các bài tập. - Chọn một số bài tập thuộc các dạng đã học (VBT) - Chú ý một số hs yếu - Nhận xét giờ học, dặn dò. - Làm bài - Chữa bài - Làm bài vào vở tự học - Chữa bài TLV Luyện tập: Nghe - Trả lời câu hỏi . Mục tiêu: - Nghe + Trả lời câu đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả: Qua suối II. Hoạt động: - H/d hoàn thành các bài tập - H/d viết bài - Chấm điểm, chữa bài - C/ý 1 số hs yếu - Nhận xét, dặn dò - làm bài vào VBT - viết bài - đọc bài viết * 7,10 hs kể lại câu chuyện
Tài liệu đính kèm: