Giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 21

Giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 21

I. Mục tiêu:

1. Rèn k/n đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài

- Biết đọc chuyển giọng phù hợp với nd từng đoạn

2. Rèn k/n đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các TN mới: khôn tả, véo von, long trọng

- Hiểu nghĩa của các TN được chú giải

- Hiểu n/d câu chuyện: Hãy để chim chóc tự do ca hát, bay lượn. Hãy để hoa được tự do tắm nắng mặt trời

 II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọctrong SGK

- 1 bó hoa cúc

- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/d đọc

 

doc 38 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứngày..tháng..năm 200
Tập đọc
I. Mục tiêu: 
1. Rèn k/n đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài
- Biết đọc chuyển giọng phù hợp với nd từng đoạn
2. Rèn k/n đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các TN mới: khôn tả, véo von, long trọng
- Hiểu nghĩa của các TN được chú giải
- Hiểu n/d câu chuyện: Hãy để chim chóc tự do ca hát, bay lượn. Hãy để hoa được tự do tắm nắng mặt trời
 II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọctrong SGK
- 1 bó hoa cúc
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/d đọc
III. Hoạt động dạy học.
Tiết 1
A. KTBC::
- Đọc bài : Mùa xuân đến + TLCH
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu mục đích, y/c của bài
2. Luyện đọc.
- Đọc bài và hướng dẫn cách đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
Hướng dẫn đọc một số câu.
 Tìm từ trái nghĩa với từ: “ buồn thảm”?
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ thi đọc giữa các nhóm.
3. H/d THB: 
?C1: Trước..ở đâu?
- Y/c hs q/s tranh ảnh để thấy được cuộc sống tự do của sơn ca và bông cúc.
? C2: Vì saobuồn thảm?
 C3: Điều gì.đối với hoa?
? C4: Hành động..đau lòng?
? C5: Em muốn.cậu bé?
4. Đọc lại bài.
- H/d thi đọc lại truyện
5. Củng cố:
? Nội dung của bài nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị trước bài k/c
- 2 hs
-q/s chủ điểm và tranh bài đọc
- Đọc nối tiếp nhau.
- Đọc nối tiếp nhau.
- Đọc từ ngữ chú giải.
- “ vui vẻ”
- Các nhóm luyện đọc.
- Đại diện các nhóm đọc.
- chim tự do bay nhảy
Bông cúc tự dovẻ đẹp của mình
- QST trong SGK
- vì chim bị bắt và bị nhốt trong lồng
- đối với chim: đói và khát
- đối với hoa: ngắt..bỏ vào lồng
- chim chết, bông cúc héo lả đi
- hs phát biểu ý kiến
- 4,5 hs thi đọc lại bài
- hãy để cho chim chóc được tự do bay nhảy, ca hát. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời
* Rút kinh nghiệm:.
Toán
A. Mục tiêu:
* Giúp hs:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải btoán
- Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó
B. Hoạt động dạy học:
Bài 1:
- Y/c hs nhận xét bài b
Bài 2:
M: 5 x 4 – 9 = 20 - 9
 =11
Bài 3:
- H/d tóm tắt
Bài 4:
- H/d tương tự
Bài 5:
? Nhận xét đặc điểm của dãy số?
 Nhận xét giờ học
- về nhà hoàn thành các btập vào vở
- làm bài + nêu miệng kq
- khi thay đổi thừa số thì tích vẫn không thay đổi
- làm bài + 3 hs chữa bài
b) 5 x 8 – 20 = 40 – 20
 = 20
c) 5 x 10 – 28 = 50 – 28 
 = 22
- tóm tắt và giải vào vở
- 1 hs chữa bài
Mỗi tuần lễ Lien học là:
 5 x 5 = 25 ( giờ)
 Đáp số: 25 giờ
- làm bài vào vở + 1 hs chữa bài
Số lít dầu 10 can đựng được là:
 5 x 10 = 50 ( lít)
 Đáp số: 50 lít dầu
- làm bài vào vở + nêu miệng kq
- Số liền sau..
* Rút kinh nghiệm:.
Thứngày..tháng..năm 200
Thể dục
Bài 41: 
.I. Mục tiêu: 
- Ôn các động tác RLTTCB: “ đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay ra trước, dang ngang, lên cao, đứng thẳng”. Y/c thực hiện động tác tương đối c/x
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng
II. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 còi, kẻ 2 vạch giới hạn
III. Hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Ôn bài TDPTC + 1 số động tác RLTTCB đã học tiết trước
- Trò chơi: Đèn giao thông
Nêu tên trò chơi + h/d cách chơi
2. Phần cơ bản.
* Ôn đứng đưa chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước – sang ngang – lên cao, chếch chữ V
* Học đi thường theo vạch kẻ thẳng
Nêu tên + làm động tác mẫu
- H/d thực hiện 
.
3. Phần kết thúc.
- Trò chơi hồi tĩnh
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài TDPTC + các động tác RLTTCB
- Tập hợp lại.
- Khởi động
- thực hiện
- tham gia chơi
- thực hiện theo nhịp hô
- từng tổ thiện
- q/s GV làm mẫu
- thực hiện theo h/d của gv
- thiện theo tổ
- tham gia chơi tích cực
- Đi đều và hát.
- Cúi người và nhảy thả lỏng.
* Rút kinh nghiệm:.
Kể chuyện
I. Mục tiêu:
 1. Rèn k/n nói:
- Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện : “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. 
2. Rèn k/n nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý k/c
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- Kể chuyện: “ Ông Mạnh thắng Thần Gió” + nêu ý nghĩa câu chuyện
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c bài
2. H/d kể chuyện:
* Kể lại từng đoạn theo gợi ý
- Treo bảng phụ
- H/d cách kể
* Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nêu y/c bài
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
3. Củng cô:
? Truyện “ Chim sơn ca cho em biết điều gì?” cho em biết điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà kể lại câu chuyện
- 2 hs kể
- 4hs đọc y/c bài + gợi ý
- tập kể theo nhóm
- kể trước lớp
- các nhóm tập kể 
- kể lại toàn bộ câu chuỵên trước lớp
=> nhận xét, bổ sung ( nd, cách diễn đạt, cử chỉ,.)
- hãy để cho chim được tự do nhảy nhót, ca hát và bông hoa cúc tự do tắm ánh nắng mặt trời
* Rút kinh nghiệm:.
Toán
I. Mục tiêu:
* Giúp hs:
- Nhận biết đường gấp khúc
- Biết tính độ dài đường gấp khúc 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình đường gấp khúc
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu đường gấp khúc:
- Đưa mô hình đường gấp khúc
? Đường gấp khúc này này gồm có mấy đoạn thẳng?
? Đoạn thẳng BC và CD có điểm chung nào?
? Đoạn thẳng AB và BC có điểm chung nào?
=> Vậy ĐGK này gồm 3 đoạn thẳng là AB, BC, CD
2. Độ dài ĐGK:
? Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm?
? Đoạn thẳng BC dài bao nhiêu cm?
? Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?
=> Như vậy độ dài ĐGK ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD
2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
Vậy độ dài ĐGK ABCD là 9 cm
* Lấy thêm 1 vd minh họa
3. Thực hành:
Bài 1:
- H/d hs làm bài
Bài 2:
? Muốn tìm độ dài ĐGK ta làm ntn?
- H/d hs tính độ dài ĐGK ABC
Bài 3:
=> Đây là ĐGK đặc biệt có 3 đoạn thẳng tạo thành hình tam giác
- H/d chuyển thành phép nhân
 3 x 3 = 9 ( cm)
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm lại các btập vào vở
- q/s đường gấp khúc
- có 3 đoạn thẳng
- có điểm chung là C
- có điểm chung là B
- dài2 cm
- dài 4 cm
- dài 3 cm
- nối các điểm để đựơc ĐGK
- chữa bài
- 1 hs đọc y/c bài
- 1 hs đọc bài mẫu
- ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng
- nêu: 5 + 4 = 9 cm
- nhận xét, chữa bài
- làm bài vào vở + 1 hs chữa bài
Độ dài đường gấp khúc là:
 3 + 3 + 3 = 9 ( cm)
 Đáp số: 9 cm
- sửa bài vào vở
* Rút kinh nghiệm:.
Tập chép
I. Mục tiêu:
* Rèn k/n viết chữ
1. Chép lại c/x, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”
2. Luyện viết đúng và nhớ cách viết nhũng tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr; uôt/uôc
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả
- Bút dạ + giấy khổ to đủ cho các nhóm làm btập 2a hoặc 2b
- VBT
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- xem xiếc, chảy xiếc, việc làm, viết thư
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c của bài
2. H/d tập chép:
 Đọc đoạn tập chép
? Đoạn này cho em biết điều gì về bông cúc và sơn ca?
? Đoạn chép có nhũng dấu câu nào?
? Tìm những chữ bắt đầu bằng r/tr/s; dấu hỏi/ dấu ngã?
- H/d viết từ khó
- Chấm bài viết của hs + chữa bài
3. H/d làm btập:
Bài 2: ( Lựa chọn) ( 2b)
- phát giấy + bút
Bài 3: ( Lựa chọn) ( 3b)
- Nêu câu đố
- Y/c hs làm bài
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà chữa lại lỗi ctả và làm hoàn thành các btập vào vở
- 2 hs + bảng con
- 2 hs đọc lại bài
- bông cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày sống tự do
- dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than
- rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung sướng, giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm
- viết bảng con
- viết bài vào vở
- chấm, chữa lỗi
- nêu y/c của bài tập
- làm theo nhóm thi tìm nhanh
- chữa bài
( tuốt lúa, chuột, nuốt,.ngọn đuốc, thuốc, thuộc,.)
- nêu y/c btập
- làm bảng con, chữa bài
( thuốc - thuộc)
- làm bài 3b vào VBT
* Rút kinh nghiệm:.
Chiều
Luyện đọc.
Chim sơn ca và bông cúc trắng; Mùa xuân đến;
I. Mục tiêu:
- Đọc thành thạo bài tập đọc trên.
- Nắm được nội dung bài.
II. Hoạt động.
- Hướng dẫn đọc bài.
- Hướng dẫn THB.
* Chú ý một số hs yếu, đọc chậm.
- Nhận xét, dặn dò.
- Đọc CN
- Đọc ĐT bài.
- Trả lời các câu hỏi của bài.
Luyện viết.
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu.
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Tốc độ viết nhanh, chính xác, đúng chính tả.
II. Hoạt động.
- đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Chấm 5-7 bài và chữa lỗi chính tả.
* Chú ý một số hs yếu.
- Nhận xét, dặn dò.
- 2hs đọc lại bài chính tả.
- Viết từ khó vào bảng con.
- Viết bài vào vở.+ Chấm, chữa bài.
TNXH
Luyện tập: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
.I. Mục tiêu:
- Hs biết 1 số t/h nguy hiểm khi đi các phương tiện gthông và chấp hành những quy định về TTATGT
II. Hoạt động:
- h/d làm bài tập vào VBT
* C/ý 1 số hs yếu
 - Nhận xét giờ học
- Cần thực hiện những điều vừa học để đảm bảo an toàn gthông
- làm btập vào VBT
Thứngày..tháng..năm 200
Tập đọc
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn bài viết, nghỉ hơi đúng.
- Bước đầu biết đọc bài vơí giọng vui tươi, nhí nhảnh, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các TN: lon xon, tếu, nhấp nhem,, nhân biết các loài chim trong bài
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm, tính nết giống như con người của 1 số loài chim
- HTL bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh 1 số loài chim trong bài vè SGK ( bổ sung thêm tranh ảnh ngoài SGK) 
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tả bài cũ.
- Chim sơn ca và bông cúc trắng + TLCH.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2. Luyện đọc.
- Đọc bài và hướng dẫn cách đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
H/d đọc 1 số câu
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Đọc đồng thanh bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? C1: Tìm..bài?
? C2: Tìm những TNcủa chim?
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi tg 2 phút
- Gb các từ đúng
? C3: Emnào? Vì sao?
4. Luyện đọc.
- H/d HTL bài vè
5. Củng cố.
- Y/c hs tập đặt 1 số câu vè
? Nd của bài nói gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọ ...  đường gấp khúc là:
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( cm)
 Đáp số: 10 cm
C2: Độ dài đường gấp khúc là:
 2 x 5 = 10 ( cm)
 Đáp số: 10 cm
* Rút kinh nghiệm:.
Tập viết
S
I. Mục tiêu:
- Rèn k/n viết chữ S hoa cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết câu ứng dụng: “ Sáo tắm thì mưa” cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qđịnh
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ S đặt trong khung chữ
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Sáo ( dòng 1), Sáo tắm thì mưa ( dòng 2)
- VTV
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- Viết chữ S
- Viết chữ Sáo
B. Bài mới;
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c của bài
2. H/d viết chữ hoa:
- H/d hs q/s và nhận xét chữ S
- H/d cách viết chữ S
- Viết mẫu + nêu cách viết
3. H/d viết CTƯD:
- Giới thiệu câu ứng dụng
- H/d hs q/s và nhận xét
- H/d viết chữ Sáo
4. H/d viết bài:
- Nêu y/c viết
- Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi
5. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn thành bài viết
- 2 hs + bảng con
- 1 hs nêu CTƯD bài trước: Quê hương tươi đẹp
- 2 hs + bảng con
- q/s và nhận xét
- chữ S cao ., gồm 2 nét viết
- theo dõi
- viết bảng con
- 1 hs đọc câu ứng dụng
- nêu nghĩa: Hễ thấy sáo tắm là trời sắp mưa
- q/s và nhận xét
+ 2,5 đvị; S, h
+ 1,5 dvị: t
+ 1 đvị: a, o, ă, m, i, ư
- viết bảng con
- viết bài vào VTV
* Rút kinh nghiệm:.
Chiều
LTVC
Luyện tập: Từ ngữ về chim chóc. 
 Đặt và trả lời câu hỏi: “ Ở đâu?
 I. Mục tiêu:
- Nêu đựơc các từ ngữ về chim chóc. Đặt và TLCH: “Ở đâu
II. Hoạt động dạy học:
- H/d hoàn thành các btập
- gb những câu đúng, nhận xét
* Chú ý 1 số h/s yếu
- Nhận xét giờ học, dặn dò
- hoàn thành các btập vào vở
- nêu miệng 1 số câu kiểu: Khi nào?
Thứngày..tháng..năm 200
Chính tả
I. Mục tiêu:
* Rèn k/n viết chữ
1. Nghe viết c/x, trình bày đúng 1 bài chính tả: “ Sân chim”
2. Luyện viết đúng và nhớ cách viết nhũng tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr; uôt/uôc
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nd btập 2
- Bút dạ + giấy khổ to đủ cho các nhóm làm btập 3
- VBT
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- chim trĩ, vỉ thuốc, tuốt lúa, đôi guốc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c của bài
2. H/d tập chép:
 - Đọc bài chính tả
? Bài ctả nói về nd gì?
? Bài ctả có mấy câu?
? Trong bài có những dấu câu nào?
? Chữ đầu đoạn văn viết ntn? Các chữ đầu câu viết ntn?
? Tìm những chữ bắt đầu bằng tr/s; dấu hỏi/ dấu ngã?
- H/d viết từ khó: nói chuyện, trắng xóa, sát sông
- Chấm bài viết của hs + chữa bài
3. H/d làm btập:
Bài 2: ( Lựa chọn) ( 2b)
- Y/c hs lấy VBT
- nhận xét , chữa bài
Bài 3: ( Lựa chọn) ( 3b)
- Chia nhóm, phát giấy + bút
- H/d các nhóm truyền tay nhau viết các từ, đặt câu trong tg 3 phút
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà chữa lại lỗi ctả và làm hoàn thành các btập vào vở
- 2 hs + bảng con
- 2 hs đọc lại bài
- .về cuộc sống của các loài chim trong sân chim
- có 4 câu
- dấu phẩy, dấu chấm
- viết hoa, lùi vào 1 ô. Viết hoa chữ cái đầu câu
- sân, trứng, trắng, sát, sông
- viết bảng con
- viết bài vào vở
- chấm, chữa lỗi
- nêu y/c của bài tập
- 1 hs lên bảng làm + VBT
( uống thuốc - trắng muốt
bắt buộc - buột miệng nói
chải chuốt - chuột lỗi)
- nhận xét, chữa bài
- 1 hs nêu y/c btập + mẫu
- làm việc theo nhóm
- đại diện 1 số nhóm trình bày
Vd: Mẹ đi chợ về
Bà con nông dân đang tuốt lúa
Đôi guốc này thật đẹp
* Rút kinh nghiệm:.
Tập làm văn
I. Mục tiêu: 
1. Rèn k/n nói:
- Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường
2. Rèn k/n viết: Bước đầu biết cách tả một loài chim
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa btập 1 trong SGK
- Tranh ảnh chích bông cho btập 3 ( nếu có )
- VBT
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- Đọc bài viết về mùa hè
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c bài
2. H/d làm btập:
Bài 1: ( M)
- Viết y/c + treo tranh minh họa
- Y/c hs đọc lời các nhân vật trong tranh
? Khi được bà cụ nói lời cảm ơn bạn hs đã nói gì?
? Theo em, tại sao bạn hs nói như vậy?
? Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ ntn?
? Em nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn hs?
- Tuyên dương
- Y/c 1 số hs lên đóng vai: cho hs TLN tg 1 phút
Bài 2:
- Đính 3 câu hỏi lên bảng
- Y/c hs TLN tg 2 phút
+ Nhóm 1,2,3: câu a
+ Nhóm 4,5,6: câu b
+ Nhóm 7,8: câu c
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: “ Chim chích bông”
- Y/c hs mở sgk/30
? Những câu văn nào tả hình dáng của chim bông?
? Những câu văn nào tả h/đ của chim chích bông?
- Y/c hs đọc câu c
=> Để làm tốt bài này thì các em cần nắm những gì?
- Gọi 1 hs nói mẫu + gđ
- chấm điểm bài viết, tuyên dương
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn thành bài viết về 1 con chim mà mình mình yêu thích
- 2 hs 
- mở SGK/30
- 1 hs nêu y/c btập 1
- q/s tranh
- 2 hs đọc
- không có gò ạ.
- vì giúp các cụ già qua đường chỉ là 1 việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được
- rất khiêm tốn và rất lễ phép
- có gì đâu hả bà
- bà với cháu cùng qua đường sẽ vui hơn
- thảo luận nhóm đôi
- thực hành đóng vai
- nhận xét, tuyên dương
- 1 hs nêu y/c btập
- 3 hs đọc 3 câu a,b,c
- TLN 4
- trình bày trước lớp => n/x, bổ sung
Vd) a) Không sao đâu! 
 - Bạn cứ đọc trước đi!
 - Mình là bạn bè mà!
b) Có gì đâu mà bạn cảm ơn.
 - Bạn không phải cảm ơn mình đâu.
 - Chúng mình là bạn bè mà.
c) Cảm ơn bác đã khen cháu.
 - Dạ không có gì ạ.
- hát bài hát: “ Chim chích bông”
- 1 hs đọc
- là 1 con chim bé xinh đẹp. Hai chân.Hai chiếcCặp mỏ..
- Hai chân.cánh nhỏ..cặp mỏ tí hon.mảnh dẻ, ốm yếu
- 1 hs đọc câu c
- Con chim định tả là con chim gì? Hình dáng nó ntn? H/đ, đặc điểm nổi bật của con chim đó là gì? T/c của em đ/v nó ntn?
- 1 hs nói mẫu
- làm bài vào vở btập
- 4,5 hs đọc bài viết của mình
* Rút kinh nghiệm:.
Toán
I. Mục tiêu: 
Giúp hs củng cố về:
- Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán.
- Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Đo độ dài đường thẳng, tính độ dài đường gấp khúc.
II. Hoạt động dạy học.
I. KTBC:
- Kiểm tra bảng nhân 1,2,3,4,5.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
Bài 1 (5-6’)
- Yêu cầu hs mở SGK/106
- Yêu câù hs làm bài tập.
Bài 2 (5-6’)
- Yêu cầu hs làm bài.
Đính bài lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3(5’)
> - Yêu cầu hs nêu.
<?
=
? Muốn điền dấu thích hợp vào chổ trống ta làm như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, tuyên dương.
Bài 4(6)
- Hướng dẫn tóm tắt(bài tóan cho biết gì? Bài toán hỏi gì?)
1 hs..: 5 quyển truyện
8 hs..: ? quyển truyện
? Muốn tìm số quyển truyện 8 bạn hs muợn là bao nhiêu ta làm như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Chấm 5-7 bài làm, nhận xét.
Bài 5(10)
- Hướng dẫn dùng thước để đo.
? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chấm 5-7 bài làm, nhận xét.
3. Củng cố.
- Dặn hs học thuộc bảng nhân, xem trước bài tập tiếp theo.
- Nhận xét giờ học
- 2 hs đọc thuộc lòng.
- Mở sách /106
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài, 4 hs nêu miệng kết quả.
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập 2.
- Làm bài.
- 2hs chữa bài.
TS
 2
 5
 4
 3
 5
 3
 2
 4
TS
 6
 9
 8
 7
 8
 9
 7
 4
Tích
12
45
40
21
40
27
14
16
- Nêu lại bài làm của mình.
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
- Ta tính tích hai vế
- So sánh tích hai vế.
- Điền dấu vào.
- Làm bài, 3 hs chữa bài.
 2 x 3 = 3 x 2
4 x 6 > 4 x 3
5 x 8 > 5 x 4
- 1 hs đọc đề bài toán.
- 1hs dựa vào tóm tắt nêu lại đề bài.
- lấy số quyển truyện mà 1 bạn mượn được nhân lên với 8 bạn
- tóm tắt và giải vào vở
- 1 hs chữa bài
Số quyển truyện 8 hs được mượn là:
 5 x 8 = 40 ( quyển truyện)
 Đáp số: 40 quyển truyện
- 1 hs nêu y/c btập
- đo rồi ghi kq vào hình a hoặc hình b
- ta tính tổng đô dài của các đoạn thẳng
- làm bài vào vở + 2 hs chữa bài
a) Độ dài đường gấp khúc là:
 3 + 3 + 2 + 4 = 12 ( cm)
 Đáp số: 12 cm
b) Độ dài đường gấp khúc là:
 4 + 5 + 3 = 12 ( cm)
 Đáp số: 12 cm
* Rút kinh nghiệm:.
Thủ công
I. Mục tiêu: 
- Hs biết cách gấp, cắt, dán phong bì
- Gấp, cắt, dán được phong bì
- Hs hứng thú làm phong bì để sd
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: mẫu phong bì + Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh họa cho từng bước
- HS: Giấy trắng hoặc giấy thủ công + kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ
III. Hoạt động dạy học.
1. H/d hs q/s và nhận xét:
- Giới thiệu hình mẫu
? Phong bì có hình gì?
? Mặt trước, mặt sau phong bì ntn?
- Cho hs q/s, ss kích thước của phong bì và TCM
2. H/d mẫu:
* B1: Gấp phong bì:
- Lấy tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công gấp thành 2 phần theo chiều rộng sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ô
- Gấp 2 bên, mỗi bên khoảng 1,5 ô để lấy đường dấu gấp
- Mở 2 đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc để lấy đường dấu gấp
* B2: Cắt phong bì:
- Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ nhũng phần gạch chéo
* B3: Dán thành phong bì:
- Gấp lại theo các nếp gấp, dán 2 mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp ta được chiếc phong bì
- H/d hs thực hành + nêu lại các bước thực hành
- Y/c hs thực hành
- Q/s, h/d, uốn nắn thêm
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tập làm và chuẩn bị giấy màu để T2 thực hành 
- q/s để nhận xét
- có hình chữ nhật
- mặt trước ghi: “ người gởi”; người nhận. Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, TCM. Sau khi cho thư vào phong bì, ngưòi ta dán nốt cạnh còn lại
- q/s và ss: phong bì lớn và rộng hơn TCM
- theo dõi
- 2,3 hs nêu lại các bước thực hành
- q/s và làm theo
- thực hành tập cắt, gấp, TT TCM theo nhóm 4
- thu dọn vệ sinh sạch sẽ
* Rút kinh nghiệm:.
.
Chiều
Toán
I. Mục tiêu:
- Củng cố các dạng đã học trong tuần 
- Giải được các btập về dạng tính độ dài đường gấp khúc
II. Hoạt động;
- H/d hoàn thành các bài tập
- H/d thêm 1 số btập
- C/ý 1 số hs yếu
- Nhận xét, dặn dò
- làm bài 
- làm vào vở tự học, chữa bài
TLV
Luyện tập:Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim
I. Mục tiêu:
- Đáp lời cảm ơn. Viết được đoạn văn ngắn về loài chim mà mình yêu thích.
II. Hoạt động:
- H/d hoàn thành các bài tập
- H/d viết bài
- Chấm điểm, chữa bài
- C/ý 1 số hs yếu
- Nhận xét, dặn dò
- làm bài vào VBT
- viết bài 
- đọc bài viết

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan21.doc