Giáo án môn Đạo đức Lớp 2 - Tuần 5 đến tuần 23 - Năm học: 2011-2012

Giáo án môn Đạo đức Lớp 2 - Tuần 5 đến tuần 23 - Năm học: 2011-2012

TUẦN 5:

ĐẠO ĐỨC LỚP 2:

Bài 3: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( Tiết 1 )

I. Mục tiêu:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.

- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

* KNS: + Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

 + Kĩ năng quản lí thời gian đẻ thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

II. Đồ dùng:

GV: Dụng cụ sắm vai và tranh.

HS: Xem trước bài.

III. Các hoạt động dạy học:

1- Ổn định: Hát

2- Kiểm tra bài cũ:

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi mang lợi ích gì?

- Kiểm tra VBT – Nhận xét đánh giá.

3- Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: “ Gọn gàng ngăn nắp”.

b/ Phát triển bài:

 

doc 38 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức Lớp 2 - Tuần 5 đến tuần 23 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
TUẦN 5: 
ĐẠO ĐỨC LỚP 2:
Bài 3: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
* KNS: + Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
 + Kĩ năng quản lí thời gian đẻ thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng:
GV: Dụng cụ sắm vai và tranh.
HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ:
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi mang lợi ích gì?
- Kiểm tra VBT – Nhận xét đánh giá.
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: “ Gọn gàng ngăn nắp”.
b/ Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*/ Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?
Mục tiêu: Giúp Hs biết được lợi ích của sống gọn gàng, ngăn nắp.
- GV nêu kịch bản.
- Nhận xét kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn,
*/ Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh. 
Mục tiêu: Hs phân biệt gọn gàng hay chưa gọn gàng, ngăn nắp. 
- GV yêu cầu Hs quan sát tranh.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- GV nhận xét và kết luận.
* / Hoạt động 3: Xử lí tình huống.
Mục tiêu: Biết đề nghị bày tỏ ý kiến của mình với người khác.
- GV nêu tình huống yêu cầu Hs bày tỏ ý kiến.
- Gv kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến của mình, yêu cầu mọi người,
- Các nhóm thảo luận, hoạt cảnh cho cả lớp cùng xem.
- HS quan sát.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày
- HS suy nghĩ bày tỏ ý kiến cá nhân.
4- Kết luận:
- Vì sao phải sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011
TUẦN 6: 
ĐẠO ĐỨC LỚP 2:
Bài 3: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
* KNS: + Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
 + Kĩ năng quản lí thời gian đẻ thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng:
GV: Dụng cụ sắm vai và tranh.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ:
- Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lợi ích gì?
- Nhận xét đánh giá.
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài “ Chăm lo việc làm ”.
b/ Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*/ Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
Mục tiêu: Giúp Hs biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà c
- GV đọc bài thơ: “ Khi mẹ vắng nhà ”.
- GV nêu câu hỏi:
- GV nhận xét kết luận: Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập.
*/ Hoạt động 2: Bạn làm gì ?
Mục tiêu: Giúp HS biết làm một việc nhà phù hợp với khả năng.
- GV phát tranh cho các nhóm. Y/C các nhóm nêu tên các việc làm trong tranh.
- GV hỏi: Các em có thể làm được những việc đó không ? 
- GV kết luận chung: Chúng ta nên làm những công việc mà phù hợp với khả năng.
*/ Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai ?
Mục tiêu: Giúp HS có nhận thức, thái độ đúng đối với công việc gia đình.
- GV nêu lần lượt từng ý kiến. 
- Gv kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời
- HS trình bày ý kiến bằng thẻ màu.
4- Kết luận:
- Chăm làm việc nhà có lợi ích gì?
- Dặn HS phải chăm làm việc nhà.
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
TUẦN 7: 
ĐẠO ĐỨC LỚP 2:
Bài 4: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
* KNS: + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng:
GV: Dụng cụ sắm vai và tranh thẻ màu.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ:
- Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lợi ích gì?
- Nhận xét đánh giá.
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài “ Chăm làm việc nhà ”.
b/ Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*/ Hoạt động 1: Phân tích bài thơ: “ Khi mẹ vắng nhà ”.
Mục tiêu: Giúp Hs biết một tấm gương chăm làm việc nhà.
- GV đọc bài thơ: “ Khi mẹ vắng nhà ”.
- GV nêu câu hỏi:
- GV nhận xét kết luận: Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập.
*/ Hoạt động 2: Bạn làm gì ?
Mục tiêu: Giúp HS biết làm một việc nhà phù hợp với khả năng.
- GV phát tranh cho các nhóm. Y/C các nhóm nêu tên các việc làm trong tranh.
- GV hỏi: Các em có thể làm được những việc đó không ? 
- GV kết luận chung: Chúng ta nên làm những công việc mà phù hợp với khả năng.
*/ Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai ?
Mục tiêu: Giúp HS có nhận thức, thái độ đúng đối với công việc gia đình.
- GV nêu lần lượt từng ý kiến. 
- Gv kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời
- HS trình bày ý kiến bằng thẻ màu.
4- Kết luận:
- Chăm làm việc nhà có lợi ích gì?
- Dặn HS phải chăm làm việc nhà.
*********************************
Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2011
TUẦN 8: 
ĐẠO ĐỨC LỚP 2:
Bài 4: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
* KNS: + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng:
GV: Dụng cụ sắm vai và tranh thẻ màu.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ?
- Nhận xét đánh giá.
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài “ Chăm làm việc nhà ”.
b/ Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*/ Hoạt động 1: Tự liên hệ.
Mục tiêu: Giúp Hs tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
- GV nêu câu hỏi:
+/ Ở nhà em đã tham gia làm nhựng việc gì?
+/ Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự làm?
- GV gọi một số em trình bày.
- GV khen những HS đã chăm chỉ làm việc nhà
- GV nhận xét kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng mong muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ
*/ Hoạt động 2: Đóng vai.
Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể.
- GV chia nhóm rồi giao tình huống.
- GV kết luận chung: 
+/ Tình huống 1: Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi
+/ Tình huống 2: Cần từ chối và giải thích rõ em còn quá nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy.
*/ Hoạt động 3: Trò chơi “ Nếuthì”
Mục tiêu: Giúp HS biết cần phải làm gì trong các tình huống để thực hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình.
- GV hướng dẫn HS cách chơi. 
- GV nhận xét, khen ngợi.
- Gv kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
- HS suy nghĩ và trao đổi với bạn bên cạnh.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm phân vai.
- HS trình bày trước lớp.
- HS trình bày ý kiến bằng thẻ màu.
- HS chia theo nhóm.
4- Kết luận:
- Chăm làm việc nhà có lợi ích gì?
- Dặn HS phải chăm làm việc nhà.
- HS xem trước bài sau.
********************************
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
TUẦN 9: 
ĐẠO ĐỨC LỚP 2:
Tiết 9: CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
* KNS: + Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
II. Đồ dùng:
GV: VBT, dụng cụ sắm vai và tranh thẻ màu.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần phải chăm làm việc nhà?
- Nhận xét đánh giá.
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài “ Chăm chỉ học tập ”.
b/ Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*/ Hoạt động 1: Xử lí ình huống.
Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
*/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- GV phát phiếu bài tập cho HS.
- GV kết luận chung: 
+/ Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là: a, b, d, đ.
+/ Chăm chỉ học tập có ích lợi là:
Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn
Được thầy cô, bạn bè yêu mến.
Thực hiện tốt quyền được học tập.
Ông bà, bố mẹ, người thân trong gia đình hài lòng.
*/ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân về việc tự chăm chỉ học tập. 
- GV khen ngợi và nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS làm cá nhân.
- HS trình bày trước lớp.
- HS kể cá nhân.
4- Kết luận:
- Vì sao cần phải chăm chỉ học tập.
- Dặn HS phải chăm chỉ học tập.
******************************
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
TUẦN 10: 
ĐẠO ĐỨC LỚP 2:
Tiết 10: CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
* KNS: + Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
II. Đồ dùng:
GV: VBT, dụng cụ sắm vai và tranh thẻ màu.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần phải chăm chỉ học tập?
- Nhận xét đánh giá.
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài “ Chăm chỉ học tập ”.
b/ Phát tri ... I CUÛA RÔI ( Tieát 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quí trọng.
- Quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.
* KNS: 
 + Kĩ năng xác định giá trị bản thân ( giá trị của sự thật thà ).
 + Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
II. Đồ dùng:
GV: VBT, phieáu hoïc taäp, tranh, đ®å duøng thöïc hieän troø chôi saém vai
 HS: Vở bài tập, xem baøi tröôùc
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: Vì sao caàn traû laïi cuûa rôi ?
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giíi thiÖu bµi míi.
b/ Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*/ Hoạt động 1: Ñoùng vai.
Mục tiêu: : HS bieát öùng xöû trong tình huoáng nhaët ñöôïc cuûa rôi.
- GV neâu tình huoáng cho HS ñoùng vai .
+/ T×nh huèng 1: Em lµm trùc nhËt líp vµ nhÆt ®­îc quyÓn truyÖn cña b¹n nµo ®ã ®Ó quªn trong ng¨n bµn. Em sÏ
+/ T×nh huèng 2: Giê ra ch¬i, em nhÆt ®­îc mét chiÕc bót r¾t ®Ñp ë s©n tr­êng. Em sÏ
+/ T×nh huèng 3: Em biÕt b¹n m×nh nhÆt ®­îc cña r¬i nh­ng kh«ng chÞu tr¶ l¹i. Em sÏ
- GV keát luaän : 
+/ T×nh huèng 1: Em cÇn hái xem b¹n nµo mÊt ®Ó tr¶.
+/ T×nh huèng 2: Em nép lªn v¨n phßng ®Ó nhµ tr­êng tr¶ l¹i ng­êi mÊt.
+/ T×nh huèng 3: Em cÇn khuyªn b¹n h·y tr¶ l¹i cho ng­êi mÊt, kh«ng nªn tham cña r¬i.
*/ Hoạt động 2: Trình baøy tö lieäu.
Mục tiêu: HS cuûng coá laïi noäi dung baì ñoïc.
- GV y/c HS trình baøy, caùc tö lieäu söu taàm ñöôïc.
- GV cho HS thaûo luaän veà noäi dung caùc tö lieäu.
- GV nhaän xeùt keát luaän : Caàn traû laïi cuûa rôi khi nhaët ñöôïc vaø nhaéc nhôû baïn beø, anh chò cuøng thöïc hieän.
- HS caùc nhoùm thaûo luaän ñoùng vai theo tình huoáng.
- HS lắng nghe.
- HS trình baøy, caùc tö lieäu söu taàm ñöôïc.
- HS thaûo luaän veà noäi dung caùc tö lieäu.
- HS lắng nghe.
4- KÕt luËn:
- Vì sao caàn phaûi traû laïi cuûa rôi ? 
- GV nhaän xeùt.
**********************************
Thứ tư ngày 31 tháng 01 năm 2012
TUẦN 21: 
ĐẠO ĐỨC LỚP 2:
Tiết 21: BIEÁT NOÙI LÔØI YEÂU CAÀU, ÑEÀ NGHÒ ( Tieát 1 )
I. Mục tiêu: 
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
* KNS: 
 + Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
 + Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II. Đồ dùng:
GV: VBT, phieáu hoïc taäp, tranh, đ®å duøng thöïc hieän troø chôi saém vai
 HS: Vở bài tập, xem baøi tröôùc
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: Taïi sao caàn traû laïi cuûa rôi cho ngöôøi maát ?
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV “Bieát noùi lôøi yeâu caàu, ñeà nghò”
b/ Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*/ Hoạt động 1: Thaûo luaän lôùp.
Mục tiêu: : HS bieát moät soá maãu caâu ñeà nghò vaø yù nghóa cuûa chuùng.
- GV cho HS quan saùt tranh.
- GV neâu caâu hoûi theo noäi dung tranh.
- GV keát luaän : Muoán möôïn buùt chì cuûa baïn Taâm, Nam caàn söû duïng nhöõng yeâu caàu, ®Ò nghÞ nhÑ nhµng, lÞch sù. Nh­ vËy lµ Nam ®· t«n träng b¹n vµ cã lßng tù träng.
*/ Hoạt động 2: Ñaùnh gía haønh vi.
Mục tiêu: HS bieát phaân bieät haønh vi neân laøm vaø khoâng neân laøm khi muoán yeâu caàu ngöôøi khaùc giuùp ñôõ.
- GV ñính laàn löôït caùc tranh leân baûng vaø neâu caâu hoûi theo töøng tranh.
- GV nhaän xeùt keát luaän : Vieäc laøm trong tranh 2,3 laø ñuùng vì caùc baïn ñaõ bieát duøng lôøi ñeà nghò lòch söï khi caàn ñöôïc giuùp ñôõ.
*/ Hoạt động 3: Baøy toû thaùi ñoä.
Mục tiêu: HS bieát baøy toû thaùi ñoä phuø hôïp tröôùc nhöõng haønh vi viÖc lµm trong c¸c t×nh huèng cÇn ®Õn sù gióp ®ì cña ng­êi kh¸c.
- GV phaùt phieáu hoïc taäp.
- GV neâu laàn löôït caùc yù kieán.
- GV cho HS thaûo luaän giöõa vieäc taùn thaønh vaø khoâng taùn thaønh.
- GV nhaän xeùt keát luaän :YÙ kieán d laø ñuùng.
- HS quan saùt tranh.
- HS tr¶ lêi caâu hoûi theo noäi dung tranh.
- HS lắng nghe.
- HS phaùt bieåu caù nhaân.
- HS lắng nghe.
- HS ñaùnh daáu vaøo tröôùc oâ vuoâng yù kieán maø em taùn thaønh. 
- HS neâu laàn löôït caùc yù kieán.
- HS lắng nghe.
4- KÕt luËn:
- Vì sao caàn phaûi noùi lôøi yeâu caàu, ñeà nghò ? 
- GV nhaän xeùt.
**********************************
Thứ tư ngày 08 tháng 02năm 2012
TUẦN 22: 
ĐẠO ĐỨC LỚP 2:
Tiết 22: BIEÁT NOÙI LÔØI YEÂU CAÀU, ÑEÀ NGHÒ ( Tieát 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
* KNS: 
 + Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
 + Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II. Đồ dùng:
GV: VBT, phieáu hoïc taäp, tranh, đ®å duøng thöïc hieän troø chôi saém vai
 HS: Vở bài tập, xem baøi tröôùc
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: Vì sao caàn phaûi noùi lôøi yeâu caàu, ñeà nghò ?
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV “Bieát noùi lôøi yeâu caàu, ñeà nghò”
b/ Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*/ Hoạt động 1: HS töï lieân heä.
Mục tiêu: : HS bieát töï ñaùnh giaù vieäc söû duïng lôøi yeâu caàu, ñeà nghò cuûa baûn thaân.
- GV cho HS haõy keå laïi nhöõng tröôøng hôïp baûn thaân noùi lôøi yªu cÇu.
- GV nhaän xeùt khen ngôïi.
*/ Hoạt động 2: Ñoùng vai.
Mục tiêu: HS thöïc haønh noùi lôøi yeâu caàu, ñeà nghò, lÞch sù khi muèn nhê ng­êi kh¸c gióp ®ì.
- GV neâu tình huoáng. 
- GV nhaän xeùt keát luaän : Khi caàn ñeán öï giuùp ñôõ, duø nhoû cuûa ngöôøi khaùc, em caàn coù lôøi noùi vaø haønh ñoäng, cöû chæ phuø hôïp.
*/ Hoạt động 3: Troø chôi “Vaên minh”.
Mục tiêu: HS thöïc haønh noùi lôøi lòch söï vôùi caùc baïn trong lôùp vµ biÕt ph©n biÖt gi÷a lêi nãi lÞch sù vµ ch­a lÞch sù.
- GV phoå bieán luaät chôi
- GV nhaän xeùt keát luaän :Bieát noùi lôøi yeâu caàu, ñeà nghò phuø hôïp trong giao tieáp haèng ngaøy laø töï toân troïng vaø toân troïng ngöôøi khaùc.
- HS haõy keå laïi nhöõng tröôøng hôïp baûn thaân noùi lôøi yªu cÇu.
- HS thaûo luaän, ñoùng vai theo töøng caëp.
- HS lắng nghe.
- HS thöïc hieän troø chôi.
- HS lắng nghe.
4- KÕt luËn:
- Vì sao ta caàn bieát noùi lôøi yeâu caàu, ñeà nghò ? 
- GV nhaän xeùt.
**********************************
Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2012
TUẦN 23: 
ĐẠO ĐỨC LỚP 2:
Tiết 23: LÒCH SÖÏ KHI NHAÄN VAØ GOÏI ÑIEÄN ( Tieát 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
* KNS: 
 + Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
II. Đồ dùng:
GV: Boä ñoà chôi ñieän thoaïi, baêng ghi aâm moät ñoaïn hoäi thoaïi.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: - Taïi sao caàn phaûi noùi lôøi yeâu caàu, ñeà nghò ?
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: “ Lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi ”.
b/ Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*/ Hoạt động 1: Thaûo luaän lôùp
Mục tiêu: : HS bieát bieåu hieän veà moät cuoäc noùi chuyeän ñieän thoaïi lòch söï.
- GV cho HS nghe ñoaïn hoäi thoaïi.
- GV neâu caâu hoûi theo noäi dung cuûa cuoäc noùi chuyeän.
- GVKL : Khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi, em caàn coù thaùi ñoä lòch söï, noùi naêng roõ raøng, töø toán.
*/ Hoạt động 2: Saép xeáp caâu thaønh ñoaïn hoäi thoaïi.
Mục tiêu: HS bieát saép xeáp caâu thaønh moät ñoaïn hoäi thoaïi hôïp ly.ù
- GV vieát caùc caâu cuûa ñoaïn hoäi thoaïi vaøo 4 taùm bìa.
- GV nhaän xeùt keát luaän :
*/ Hoạt động 3: : Thaûo luaän nhoùm .
Mục tiêu: : HS bieát caàn phaûi laøm gì khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi.
- GV neâu caâu hoûi.
- GV nhaän xeùt keát luaän :Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gon; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói to, nói trống không.
 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khách và tôn trọng chính mình.
- HS theo doõi.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
- HS thaûo luaän, ñoùng vai theo töøng caëp.
- HS leân saép xeáp thaønh ñoaïn hoäi thoaïi ñuùng nhaát.
- HS lắng nghe.
- HS thaûo luaän nhoùm.
- HS lắng nghe.
4- KÕt luËn:
- Vì sao caàn phaûi lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi ? 
- GV nhaän xeùt.
**********************************
Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2012
TUẦN 24: 
ĐẠO ĐỨC LỚP 2:
Tiết 24: LÒCH SÖÏ KHI NHAÄN VAØ GOÏI ÑIEÄN ( Tieát 2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
* KNS: 
 + Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
II. Đồ dùng:
GV: Duïng cuï saém vai.
 HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: - Vì sao caàn phaûi lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi ?
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: “ Lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi ”.
b/ Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*/ Hoạt động 1: Ñoùng vai.
Mục tiêu: HS thöïc haønh kó naêng nhaän vaø goïi ñieän thoaïi trong moät soá tình huoáng.
- GV neâu tình huoáng.
- GV đaùnh giaù caùch öùng xử.
- GVKL : Duø ôû trong tình huoáng naøo, em cuõng caàn phaûi cö söû lòch söï.
*/ Hoạt động 2: Xöû lí tình huoáng.
Mục tiêu: HS bieát löïa choïn caùch öùng xöû phuø hôïp trong moät soá tình huoáng.
- GV neâu yeâu caàu và đưa ra tình huống.
- GV nhaän xeùt keát luaän : Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
- HS thöïc haønh ñoùng vai theo caëp.
- HS lắng nghe.
- HS thaûo luaän xöû lí tình huoáng.
- HS lắng nghe.
4- KÕt luËn:
- Vì sao ta caàn bieát lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi ? 
- GV nhaän xeùt.
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_lop_2_tuan_5_den_tuan_23_nam_hoc_2011_20.doc