Giáo án môn Đạo đức 2 - Tuần 26 đến tuần 34

Giáo án môn Đạo đức 2 - Tuần 26 đến tuần 34

 Tuần 26, 27 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (2 TIẾT) Ngày dạy

I. MỤC TIÊU:

- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .

- Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen

- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

*GDKNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác

II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh băng hình minh hoạ truyện đến chơi nhà. Đồ dùng đóng vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 1793Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức 2 - Tuần 26 đến tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 26, 27	 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (2 TIẾT) Ngày dạy
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .
- Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen 
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
*GDKNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác
II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh băng hình minh hoạ truyện đến chơi nhà. Đồ dùng đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Tiết 1
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại (T2) GV yêu cầu vài HS lên sắm vai lại tình huống của BT 3.
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Lịch sự khi đến nhà người khác (T1) 
Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích truyện 
GV kể chuyện đến chơi nhà bạn có kết hợp tranh minh họa.
GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
+ Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ như thế nào?
+ Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?
à GV nhận xét 
Kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đấn nhà người khác: Gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà
Hoạt động 2: Là việc theo nhóm 
GV phát cho 3 nhóm, mỗi nhóm 1 bộ phiếu làm bằng những miếng bìa nhỏ. Trong đó, mỗi phiếu có ghi 1 hành động, việc làm khi đến nhà người khác và yêu cầu các nhóm thảo luận rồi dán lên thành 2 cột: Nên làm và không nên làm à các nhóm thảo luận 1 phút, nêu ra kết quả.
à GV nhận xét, tuyên dương.
Trong những việc nên làm, em đã thực hiện được những việc nào? Những việc nào em chưa làm được? Vì sao?
à GV nhận xét.
Kết luận: Cần rèn thói quen lịch sự khi đến nhà người khác.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
GV nêu:
Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
Cần cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng làng xóm là không cần thiết.
Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu.
Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
Yêu cầu HS giơ hoa để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học
Thực hiện điều vừa học.
- Chuẩn bị: Lịch sự khi đến nhà người khác (t 2).
- Hát 
HS lên thực hiện.
HS trả lời.
- HS nghe.
HS thảo luận và trình bày kết quả.
- HS nxét, bổ sung
HS tự liên hệ và nêu.
HS giơ thẻ mầu.
Đ.
S.
S.
Đ.
- HS nxét
- HS nghe
 Tiết 2
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
Lịch sự khi đến nhà người khác (T 1) 
Đến nhà người khác em cần phải có thái độ như thế nào?
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Lịch sự khi đến nhà người khác (T 2) 
Hoạt động 1: Đóng vai 
* HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- GV chia nhóm và giao niệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống:
à GV nhận xét 
Hoạt động 2: Trò chơi đố vui.
* HS củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác.
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm nêu 2 câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác.
Ví dụ: 
+ Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?
	+ Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?
à GV và các nhóm còn lại đóng vai trò trọng tài nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị:
- GV rút ra kết luận chung: 
 Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
Làm bài tập tiếp.
Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1).
Nhận xét tiết học
Hát 
HS trả lời.
- HS nxét
Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- HS nxét, bổ sung
HS thi đua. Nhóm này đố nhóm khác. Sau đó đổi lại, nhóm khi hỏi, nhóm này trả lời.
HS nhắc lại.
 Tuần: 28, 29 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (2 tiết ) Ngày dạy
I. MỤC TIÊU: 
- Biết: Mọi người đều cần phải hổ trơ, giúp đỡ đối xử bình đẳng với người khuyết tật .
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật .
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng.
- HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thị trêu chọc bạn khuyết tật.
* GDTTĐĐHCM - Liên hệ: Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lịng nhân ái theo gương Bác. 
* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với người khuyết tật.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Tiết 1
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
:Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)
- GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự.
- GV nhận xét 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Kể chuyện: “Cõng bạn đi học”
* HS nhận biết được 1 hành vi cụ thể về giúp đỡ người KT.
- Gv kể chuyện
* Tổ chức đàm thoại:
- Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học?
- Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học?
- Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ.
- Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện này.
- Những người như thế nào thì được gọi là người khuyết tật?
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* HS hiểu được sự cần thiết và 1 số việc cần làm để giúp đỡ người KT.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng.
- Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người khuyết tật bằng những việc khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân chất độc da cam, vui chơi cùng bạn bị câm điếc 
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- GV lần lượt nêu từng ý kiến y/c HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
Kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng. Ý kiến b chưa hoàn toàn đúng 
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- GV tổng kết GDTTĐĐHCM
- Chuẩn bị: Tiết 2.
Hát
HS trả lời,
 bạn nhận xét 
- HS kể lại câu chuyện.
- Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học.
- Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi.
- Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học.
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Những người mất chân, tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu
- Chia thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ:
Những việc nên làm:
+ Đẩy xe cho người bị liệt.
+ Đưa người khiếm thị qua đường.
+ Vui chơi với các bạn khuyết tật.
+ Quyên góp ủng hộ người khuyết tật.
Những việc không nên làm:
+ Trêu chọc người khuyết tật.
+ Chế giễu, xa lánh người khuyết tật
 - HS nghe.
- HS bày tỏ thái độ
- HS nghe.
- HS nghe.
 Tiết 2
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 1) 
_ Vì sao chúng ta cần phải giúp đỡ các bạn bị khuyết tật?
_ Muốn giúp đỡ người bị khuyết tật ta phải dựa vào đâu?
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Giúp đỡ người khuyết tật (T2) 
 Hoạt động 1: Xử lý tình huống 
*HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.
 _ GV nêu tình huống: 
Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp 1 người bị hỏng mắt. Thuỷ chào: “Chúng cháu chào chú ạ!” Người đó bảo: “Chú chào các cháu”. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo: “Về nhanh để xem phim hoạt hình trên Ti vi, cậu ạ”
_ Nếu là thuỷ em sẽ làm gì khi đó?
_ Yêu cầu HS thảo luận và trình bày kết quả.
- GV nhận xét 
Ị Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà tìm.
Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật
*HS củng cố, khắc sâucách ứng xử đối với người khuyết tật.
_ GV yêu cầu HS trình bày những tư liệu đã sưu tầm được. Sau mỗi phần trình bày, GV tổ chức cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm làm tốt.
Ị Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nihều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để học bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
4. Củng cố, dặn dị: 
GV yêu cầu HS nêu những việc mà em đã làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- Nhận xét tiết học.
à Nhận xét, tuyên dương.
Thực hành những điều được học.
_ Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1).
- Hát 
- HS trả lời.
_ HS thảo luận và trình bày ý kiến.
- HS nxét, bổ sung
-HS nhắc lại.
- HS trình bày,
- Các bạn khác nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS kể
- HS nghe
Tuần: 30, 31	 BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH ( 2TIẾT ) Ngày dạy
I. MỤC TIÊU:
 - Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích ở nhà, ở trường và ở nơi cơng cộng.
 - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích.
* GDBVMT (Tồn phần): Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo ...  mình gà, bạn thì thò tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay
Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì sao?
Ị Kết luận: Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. 
Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật 
 Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cảlớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.	
* HS phân biệt các việc làm đúng – sai khi đối xử với lồi vật.
Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống 	
4. Củng cố, dặn dị:
(*)Bảo vệ lồi vật cĩ ích là trách nhiệm chung của mọi người
Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2).
Nhận xét tiết học.
Hát
HS trả lời.
Bạn nhận xét.
Nghe và làm việc cá nhân.
Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau:
+ Mặc các bạn không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn.
+ Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ.
Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con.
1 số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.
Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó.
HS làm việc cá nhân theo yêu cầu.
- HS nghe
 Tiết 2
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1)
Đối với các loài vật có ích, các em nên và không nên làm gì?
Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật mà em biết?
GV nhận xét.
3. Bài mới: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2)
Hoạt động 1: Xử lý tình huống 
 Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình huống được giao sau đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp.
Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim.
Tình huống 2: Đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai.
Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh nước.
Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con.
Ị Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế 
Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích.
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV tổng kết, GDHS
- Chuẩn bị: Ôn tập HKII.
Nhận xét tiết học.
Hát
Đối với các loài vật có ích em sẽ yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.
HS nêu, bạn nhận xét.
Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày sắm vai trước lớp. Sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và nêu cách xử lí khác nếu cần.
Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài.
Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì còn phải cho gà ăn.
Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để trả lại cho chủ
Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn.
- HS nghe.
- Một số HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu.
- HS nxét, bổ sung
HS nghe
Tuần: 32	 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG : ĐI HỌC ĐỀU Ngày dạy
I. MỤC TIÊU : 
 -Tìm hiểu về việc đi học đều của mình và của các bạn trong lớp
 - Tổ theo dõi việc đi học đều của các bạn trong từng tổ.
 - Có ý thức rèn luyện nề nếp thói quen đi học đều. Không đồng tình với các bạn hay nghỉ học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCTranh anh về đi học đều, các tình huống
III : CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
Bảo vệ loài vật có ích.
3. Bài mới 
Hoạt động 1 :
- Gv đưa ra các tình huống về đi học đều 
- Cho học sinh thảo luận đóng vai theo các tình huống đó
- GV nxét, kết luận
Hoạt động 2 : 
Gv hướng dẫn Hs liên hệ thực tế bản thân mình và các bạn trong lớp, trong trường.
Gv yêu cầu Hs nêu lên những bạn trong lớp, trong tổ luôn luôn đi học đều mà em biết.
Từ đó GD cho Hs biết mình phải làm gì để đi học đều, để giữ gìn nề nếp của tổ của lớp mình.
4. Củng cố – dặn dò
Gd tư tưởng hs phải luôn đi học đều
Dặn dò học bài. Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét đánh giá tiết học. 
Hs theo dõi.
Hs thảo luận 
Các nhóm cử đại diện lên đóng vai
 - Các nhóm nxét, bổ sung
Hs tự liên hệ thực tế
- HS kể tấm gương các bạn đi học đều trong lớp.
- HS nghe
Tuần : 33 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Ngày dạy
 BIẾT ƠN CÁC GIA ĐÌNH THONG BINH LIỆT SĨ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU : 
 - HS biết:Tìm hiểu về đất nước, con người VN.
 - Tổ chức thăm hỏi, giao lưu với cựu chiển binh ở địa phương và các gia đình có công với CM.
 - Tỏ lòng biết ơn đối với các gia đình có công với CM.
II. CHUẨN BỊ: Tranh cảnh đẹp quê hương, các câu chuyện kể về đất nước và con người VN.
III : CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
Đi học đều
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Gv kể chuyện những gương anh hùng trong các cuộc chiến tranh.
Cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi liên quan đến các sự kiện trong tranh.
Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn Hs liên hệ thực tế đến địa phương mà mình đang ở.
Gv yêu cầu Hs nêu lên những gia đình TBLS mà em biết . 
Từ đó GD cho Hs biết mình phải làm gì để tỏ lòng biết ơn và kính trọng đối với những gia đình có công với CM
4. Củng cố, dặn dị:
- Hs hát những bài hàt về truyền thống .
- Gd tư tưởng hs “ Uống nước nhớ nguồn”
- Dặn dò : Tiết kiệm nuôi heo đất.
- Nhận xét đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Hs theo dõi.
Hs quan sát và trả lời 
Tổ chức thăm hỏi và giao lưu với gia đình TBLS; Bà mẹ VN anh hùngcùng với địa phương góp một phần nhỏ bé về công sức và vật chất để động viên, an ủi bù đắp lại những sự mất mát của bản thân họ cũng như gia đình trong các cuộc vận động Xây dựng nhà tình nghĩa
- HS thực hiện theo y/c
Tuần: 34 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠN Ngày dạy
 BIẾT ƠN CÁC GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU : HS biết :
-Tìm hiểu về đất nước, con người VN.
	-Tổ chức thăm hỏi , giao lưu với cựu chiển binh ở địa phương và các gia đình có công với CM.
-Tỏ lòng biết ơn đối với các gia đình có công với CM.
II. CHUẨN BỊ: Tranh.
III : CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
 Đi học đều
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Gv kể chuyện những gương anh hùng trong các cuộc chiến tranh.
Cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi liên quan đến các sự kiện trong tranh.
Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn Hs liên hệ thực tế đến địa phương mà mình đang ở.
-Gv yêu cầu Hs nêu lên những gia đình TBLS mà em biết . 
-Từ đó GD cho Hs biết mình phải làm gì để tỏ lòng biết ơn và kính trọng đối với những gia đình có công với CM
4. Củng cố, dặn dị:
Hs hát những bài hàt về truyền thống .
Gd tư tưởng hs “ Uống nước nhớ nguồn”
Dặn dò : Tiết kiệm nuôi heo đất.
Hs theo dõi.
Hs quan sát và trả lời 
Tổ chức thăm hỏi và giao lưu với gia đình TBLS; Bà mẹ VN anh hùngcùng với địa phương góp một phần nhỏ bé về công sức và vật chất để động viên, an ủi bù đắp lại những sự mất mát của bản thân họ cũng như gia đình trong các cuộc vận động Xây dựng nhà tình nghĩa
- HS thực hiện theo y/c
 Ngày dạy:
Tuần: 35 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU : 
 - Củng cố lại các kiến thức đã học ở cuối HKII và cuối năm.
 - HS có kĩ năng khi thực hành ôn tập
 - Yêu thích môn học
 II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh sưu tầm. Phiếu thảo luận
III CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
Biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức đã học cuối học kì II
- GV nêu một số tình huống y/c HS thảo luận đưa ra cách ứng xử.
+ Hãy nêu một vài biểu hiện về biết quan tâm, giúp đỡ bạn?
+ Nêu những biểu hiện về biết canửm thông chia sẻ với người khuyết tật?
+ Kể một số việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn?
+ Kể một số việc làm thể hiện biết cảm thông chia sẻ với người khuyết tật?
+ Hãy nêu tên một số loài vật có ích?
+ Kể một số việc làm thể hiện biết bảo vệ các loài vật có ích?
+ Nói được ví sao cần bảo vệ các loài vật có ích?
Nhận xét chốt ý
Hoạt động 2 : Trình bày kết quả thảo luận
Yêu cầu các nhóm trình bày câu trả lời của nhóm mình
Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố – Dặn dò 
-Hệ thống lại bài học 
-Nhận xét đánh giá tiết học
Hát
- Hs thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nxét, bổ sung
- HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docD.DUC 2.doc