Giáo án môn Đạo đức 2 - Tiết 35: Ôn tập và thực hành kĩ năng

Giáo án môn Đạo đức 2 - Tiết 35: Ôn tập và thực hành kĩ năng

Tuần 35 Môn: Đạo đức

 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong các hoạt động nhân đạo, tôn trọng Luật giao thông, bảo vệ môi trường

 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. Kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng ngày

 3. Hành vi: Tích cực, có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động nhân đạo, tham gia giao thông an toàn và biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Một số biển báo giao thông

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ:

+ Tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường?

+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?

- Nhận xét, đánh giá

 

doc 11 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 4055Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức 2 - Tiết 35: Ôn tập và thực hành kĩ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 35 Môn: Đạo đức	
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:	Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong các hoạt động nhân đạo, tôn trọng Luật giao thông, bảo vệ môi trường
	2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. Kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng ngày
	3. Hành vi: Tích cực, có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động nhân đạo, tham gia giao thông an toàn và biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Một số biển báo giao thông
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường?
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Nhận xét, đánh giá
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ Ôn tập và thực hành kĩ năng qua các bài đã học
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Ôn tập
 2
Thực hành kĩ năng
- Nêu ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo?
- Nêu ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông? 
- Xuất phát từ đâu mà môi trường bị ô nhiễm?
* Trò chơi: “Những dòng chữ kì diệu”
- GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý
+ Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu thương giữa hai loại cây
+ Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông, chung sức đồng lòng trong một tập thể
+ Đây là câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình tương thân tương ái của mọi người với nhau trong cộng đồng
* Thi “Thực hiện đúng Luật giao thông”
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi
- GV phổ biến luật chơi: 
+ Mỗi một lượt chơi, một bạn được cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói. Bạn còn lại có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó
- Tổng kết cuộc chơi, tuyên dương đội thắng cuộc
- Giúp các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn
- Là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông
- Từ nhiều nguyên nhân: khai thác tài nguyên bừa bãi, xử lí rác, nước thải không hợp lí. 
- HS nghe gợi ý, đoán nội dung của ô chữ
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
+ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
+ Lá lành đùm lá rách
- Cử lần lượt 2 bạn trong một lượt chơi
- HS lắng nghe luật chơi
- HS chơi
4. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay chúng ta ôn tập và thực hành kĩ năng những bài học nào?
- Thực hiện tốt các nội dung đã học
- Bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng
- GV nhận xét tiết học
 Thứ hai ngày 1/5/2006
Tuần 33	 Môn: Đạo đức	
	 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:	Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong các hoạt động nhân đạo, tôn trọng Luật giao thông, bảo vệ môi trường.
	2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. Kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng ngày
	3. Hành vi: Tích cực, có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động nhân đạo, tham gia giao thông an toàn và biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Một số biển báo giao thông
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, đánh giá
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ Ôn tập và thực hành kĩ năng qua các bài đã học
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Ôn tập
 2
Thực hành kĩ năng
- Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
- Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- nêu những việc em đã làm được để bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm.
- GV chốt ý đúng
* Trò chơi: “Nếu  thì”
- GV phổ biến luật chơi:
+ Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lượt chơi, dãy 1 đưa ra vế “Nếu”, dãy 2 phải đưa ra vế “thì” tương ứng có nội dung về môi trường
* Vẽ tranh
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ
- Tích cực tham gia ủng hộ, san xẻ một phần vật chất theo khả năng để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
- Em cảm thấy vui vì đã giúp được những người khác vượt qua được khó khăn
- Em cảm thấy xúc động vì đã góp được một phần nhỏ bé của mình vào công việc chung của xã hội
- Để tham gia giao thông an toàn, điều trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó cần phải vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn 
- HS nêu
- HS lắng nghe luật chơi
- HS chơi
Ví dụ:
+ Dãy 1: Nếu chặt phá rừng bừa bãi 
+ Dãy 2:  thì sẽ làm xói mòn đất và gây lũ lụt
- HS tự chọn 1 trong 3 chủ đề: việc làm nhân đạo, an toàn giao thông, bảo vệ môi trường để vẽ tranh theo nhóm
- Các nhóm trưng bày tranh của nhóm mình
- Bình chọn nhóm vẽ đúng và đẹp nhất
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Hôm nay chúng ta ôn tập và thực hành kĩ năng những bài học nào?
 - Thực hiện tốt các nội dung đã học
 - Bài sau tiếp tục thực hành kĩ năng 
 - GV nhận xét tiết học
Bỏ
 Thứ hai ngày 1/5/2006
Tuần 33	 Môn: Đạo đức	
	 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:	Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong các hoạt động nhân đạo, tôn trọng Luật giao thông, bảo vệ môi trường.
	2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. Kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng ngày
	3. Hành vi: Tích cực, có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động nhân đạo, tham gia giao thông an toàn và biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Một số biển báo giao thông
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, đánh giá
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ Ôn tập và thực hành kĩ năng qua các bài đã học
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Ôn tập
 2
Thực hành kĩ năng
- Nêu ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo?
- Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
- Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
- Nêu ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông? 
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- Xuất phát từ đâu mà môi trường bị ô nhiễm?
* Trò chơi: “Những dòng chữ kì diệu”
- GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý
+ Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu thương giữa hai loại cây
+ Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông, chung sức đồng lòng trong một tập thể
+ Đây là câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình tương thân tương ái của mọi người với nhau trong cộng đồng
* Thi “Thực hiện đúng Luật giao thông”
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi
- GV phổ biến luật chơi: 
+ Mỗi một lượt chơi, một bạn được cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói. Bạn còn lại có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó
* Trò chơi: “Nếu  thì”
- GV phổ biến luật chơi:
+ Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lượt chơi, dãy 1 đưa ra vế “Nếu”, dãy 2 phải đưa ra vế “thì” tương ứng có nội dung về môi trường
* Vẽ tranh
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ
- Giúp các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn
- Tích cực tham gia ủng hộ, san xẻ một phần vật chất theo khả năng để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
- Em cảm thấy vui vì đã giúp được những người khác vượt qua được khó khăn
- Em cảm thấy xúc động vì đã góp được một phần nhỏ bé của mình vào công việc chung của xã hội
- Là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông
- Để tham gia giao thông an toàn, điều trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó cần phải vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn 
- Từ nhiều nguyên nhân: khai thác tài nguyên bừa bãi, xử lí không hợp lí rác, nước thải
- HS nghe gợi ý, đoán nội dung của ô chữ
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
+ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
+ Lá lành đùm lá rách
- Cử lần lượt 2 bạn trong một lượt chơi
- HS lắng nghe luật chơi
- HS chơi
- Nghe phổ biến luật chơi
- HS chơi
Ví dụ:
+ Dãy 1: Nếu chặt phá rừng bừa bãi 
+ Dãy 2:  thì sẽ làm xói mòn đất và gây lũ lụt
- HS tự chọn 1 trong 3 chủ đề: việc làm nhân đạo, an toàn giao thông, bảo vệ môi trường để vẽ tranh theo nhóm
- Các nhóm trưng bày tranh của nhóm mình
- Bình chọn nhóm vẽ đúng và đẹp nhất
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Hôm nay chúng ta ôn tập và thực hành kĩ năng những bài học nào?
 - Thực hiện tốt các nội dung đã học
 - GV nhận xét tiết học
 Thứ hai ngày 1/5/2006
Tuần 33	 Môn: Đạo đức	
	 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS hiểu biết những người lao động làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, gia đình	
	2. Kĩ năng: Làm những việc phù hợp với bản thân, có thái độ đúng đắn, tự giác lao động, yêu quí ngươì lao động 
	3. Thái độ: Tuyên truyền mọi người lao động, phê phán những hành động như lười lao động, thiếu tôn trọng người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh ảnh sưu tầm các ngành nghề, người đang lao động, ô chữ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
Nêu những việc nên làm, không nên làm để thực hiện luật ATGT?
Vì sao mọi người phải tích cực bảo vệ bầu không khí trong lành?
Nhận xét, đánh giá
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ Ôn tập và thực hành kĩ năng qua các bài đã học
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Ôn tập
 2
Thực hành kĩ năng
- Vì sao phải yêu lao động?
- Nêu những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động?
- Kể tên những người lao động với ngành nghề khác nhau?
- Vì sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn người lao động?
- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động?
- Lớn lên em sẽ làm gì? Vì sao em thích công việc đó?
- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyện, thơ nói về người lao động?
- Em hãy kể một câu chuyện về người lao động mà em yêu quí.
* Trò chơi: “ Ai là ai? ”
- GV phổ biến luật chơi:
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
Nhóm cặp
- Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Mọi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với lứa tuổi. Không nên lười lao động.
- HS nối tiếp nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên, nông dân, kĩ sư, công nhân, thợ may, ...
- Người lao động làm ra các sản phẩm , của cải có ích cho mọi người, xã hội, vì vậy chúng ta phải kính trọng người lao động.
- Tay làm miệng nhai, tay quai miệng trễ.
- Há miệng chờ sung.
- Tấc đất tấc vàng.
- Một nắng hai sương
- Chân lấm tay bùn....
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Ai ơi bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt đăng cay muôn phần
- Ở đây một hạt cơm rơi, ngoài kia bao hạt mồ hôi thấm đồng.
- Bài hát: Bài ca xây dựng, người đi xây hồ kẻ gỗ,Bài ca xây dựng...
- Bài thơ: Tiếng chổi tre, tiếng hát mùa gặt, 
- Truyện: Đàn bê của anh Hồ Giáo, Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi...
- Học sinh kể
- 2 đội chơi mỗi đội 5 em
- Nhìn động tác của bạn diễn tả đoán bạn làm nghề gì.
- Sau 1 vòng chơi đội nào nhiều điểm sẽ thắng.
 4. Củng cố, dặn dò:
Hôm nay chúng ta ôn tập và thực hành kĩ năng những bài học nào?
Đọc ghi nhớ bài: Yêu lao động ; Kính trọng, biết ơn người lao động.
 - Dặn HS thực hiện tốt các nội dung đã học
 - Bài sau tiếp tục Ôn tập và thực hành kĩ năng 
- GV nhận xét tiết học
 Thứ hai ngày 8/5/2006
Tuần 34	 Môn: Đạo đức	
	 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự cần thiết và ý nghĩa vủa lịch sự với mọi người
ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng và hoạt động nhân đạo
Thái độ: Thực hiện lịch sự với mọi người , tự giác tham gia bảo vệ công trình công cộng và hoạt động nhân đạo.
Hành vi: Có hành vi văn hóa khi cư sử với mọi người . Tích cực tham gia giữ gìn công trình công cộng, hoạt động nhân đạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bông hoa ghi các câu hỏi, ca dao, thành ngữ, tục ngữ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Kể một số ngành nghề của người lao động.
Vì sao phải yêu lao động và kính trọng, biết ơn người lao động ?
Nhận xét, đánh giá
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ Ôn tập và thực hành kĩ năng qua các bài đã học
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Ôn tập
 2
Thực hành kĩ năng
- GV chuẩn bị các bông hoa có ghi câu hỏi yêu cầu 4 tổ cử đại diện lên bốc thăm trả kời, nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung.
- Cử ban giám khảo chấm điểm
1, Trung nhường ghế cho bà cụ đi trên xe buýt?
2, Lan xô bạn ngã khi ra chơi? 
3, Đến thăm mẹ bạn ốm, các bạn cười, đùa, hát?
4, Vào công viên các em vẽ trộm hoa, vẽ lên ghế đá?
5, Đến đài tưởng niệm lịch sử, Tâm bỏ mũ, thắp nhang ?
6, Các bạn nữ nhặt giấy rác ở sân trường, cổng trường?
7, Cô cùng cả lớp lau cửa sổ, trang trí lớp học?
8, Hòa dành tiền tiết kiệm ủng hộ đồng bào lũ lụt?
9, Minh xin tiền mẹ đi chơi điện tử?
10, Nêu việc làm thể hiện tính lịch sự?
11, để giữ gìn các công trình công cộng chúng ta phải làm gì?
12, Kể tên những công trình công cộng? Em có nhận xét gì về những công trình công cộng ấy?
13, Nêu những việc làm thể hiện hoạt động nhân đạo?
- GV nhận xét, tuyên dương.
Cho HS chơi trò chơi: Tìm nhanh đúng
1, Cho biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau thuộc chủ điểm nào trong các bài đã học, xếp lại đúng cột của bảng.
2, Nêu ý nghĩa của mỗi câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đó?
Lời nói chẳng mất tiền mua ..............cho vừa lòng nhau
Của một đồng, công một nén
Lá lành đúm lá rách
Một miếng khi đói...khi no
Lời chào cao hơn mâm cổ
Bầu ơi thương lấy bí cùng......chung một giàn
Tài sản chung cần bảo vệ
- Nhận xét tuyên dương 
- 4 tổ mỗi tổ 5 em
- Lần lượt từng thành viên mỗi tổ bốc thăm, thảo luận tổ, bày tỏ ý kiến
- Đúng 5 điểm, sai không có điểm
- 2 em , 1 em ghi điểm 1 tổ. Tổng kết sau 5 vòng thi
- Hoạt động cá nhân , nhóm cặp
Lịch sự với mọi người
Giữ gìn các công trình công cộng
Tích cực tham gia các HĐ nhân đạo
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 4. Củng cố, dặn dò:
Vì sao phải lịch sự với mọi người?
Mọi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn các công trình công cộng, vì sao?
 - Em đã tham gia các hoạt động nhân đạo nào?
 - Bài sau tiếp tục Ôn tập và thực hành kĩ năng 
- GV nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 35.doc