Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Học kỳ I - Nguyễn Văn Quang

Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Học kỳ I - Nguyễn Văn Quang

! Đại diện các tổ lên trình bày, tổ khác bổ xung

GVKL:

? Hãy chỉ ra những mảng màu đậm trong tranh, những mảng màu sáng trong tranh?

? Bạn vẽ màu đã có đậm nhạt chưa?

? Những hoạt động trong tranh có đúng với tên của bức tranh không?

? Tên của bức tranh là gì? do ai vẽ?

GVTK

Treo tranh: “ Chúng em và cây xanh”

! Quan sát tranh và thảo luận những câu hỏi sau:

Treo y/c thảo luận của từng nhóm lên bảng

T1,T2: Hình ảnh chính của bức tranh là gì, được vẽ như thế nào? Tranh còn có h/ả nào khác?

T3,T4:Màu sắc trong tranh thế nào? tranh vẽ bằng chất liệu gì? Nêu nhận xét kiến khác về bức tranh

! Từng nhóm đọc y/c thảo luận của nhóm mình

 

doc 34 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Học kỳ I - Nguyễn Văn Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI
( Đề tài môi trường)
I. MỤC TIÊU
 - HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi của học sinh về đề tài môi trường
 - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh bổ trợ kiến thức vẽ tranh cho các em
 - Có y thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
SGV, một số tranh thiếu nhi về đề tài bảo vệ môi trường và một số đề tài khác, tranh của họa sĩ cùng đề tài
Học sinh
Một số tranh , ảnh về đề tài môi trường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NDKT cơ bản
HĐ của thầy
HĐ của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1
Xem tranh
“ Chăm sóc cây xanh”
Tranh 
“ Chúng em và cây xanh” 
2. Hoạt động 2
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
DÆn dß
!KT đồ dùng
? Để góp phần làm cho bầu không khí trong lành, nguồn nước trong xanh các em phải làm gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng và phần 1
!Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ đề tài gì? Tranh nào thuộc đề tài của bài học hôm nay?
! Nhận xét câu trả lời của các bạn
GVTK: Đề tài môi trường rất phong phú và đa dạng do có y thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ lên những bức tranh rất đẹp để các em cùng xem.
! V(4)
Quan sát tranh “ Chăm sóc cây xanh” và thảo luận những câu hỏi sau:
Tranh vẽ hoạt động gì?
 Nêu những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh?
Hình dáng và động tác của hình ảnh chính như thế nào? diễn ra ở đâu?
Những mà sắc nào có nhiều trong tranh?
T(3 phút)
Kết thúc
! Đại diện các tổ lên trình bày, tổ khác bổ xung
GVKL: 
? Hãy chỉ ra những mảng màu đậm trong tranh, những mảng màu sáng trong tranh?
? Bạn vẽ màu đã có đậm nhạt chưa?
? Những hoạt động trong tranh có đúng với tên của bức tranh không?
? Tên của bức tranh là gì? do ai vẽ?
GVTK
Treo tranh: “ Chúng em và cây xanh”
! Quan sát tranh và thảo luận những câu hỏi sau:
Treo y/c thảo luận của từng nhóm lên bảng
T1,T2: Hình ảnh chính của bức tranh là gì, được vẽ như thế nào? Tranh còn có h/ả nào khác?
T3,T4:Màu sắc trong tranh thế nào? tranh vẽ bằng chất liệu gì? Nêu nhận xét kiến khác về bức tranh
! Từng nhóm đọc y/c thảo luận của nhóm mình
! T( 3 phút)
Kết thúc: Y/c đại diện các nhóm lên trả lời các câu hỏi đã giao
GVKL:Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. Từ đó có nhận xét riêng của mình về bức tranh đã xem
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi đọng viên học sinh và các nhóm tích cực phát biểu y kiến xây dựng bài
Tìm những đồ vật có trang trí đường diềm
Thực hiện lệnh
1-2 HS
1-2 HS
Quan sát và trả lời
T.hiện lệnh
Mở vở
HS thảo luận nhóm theo tổ
T.hiện lệnh
 Nghe
Trả lời câu hỏi
Quan sát tranh
Đại diện các nhóm đọc y/c
 HSTLN 
ĐD trả lời, nhóm khác bổ xung
Nghe
Nghe
Thứ.., ngày..tháng..năm
Bài 2: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU
 - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản
 - HS vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
 - Từ đó thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
SGV, một số đồ vật có trang trí đường diềm: bát, đĩa, áo, váy, một số bài trang trí đường diềm, bài trang trí đường diềm của học sinh.
Học sinh
 - Vở tập vẽ, chì tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NDKT cơ bản
HĐ của thầy
HĐ của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1
Quan sát và nhận xét
2. Hoạt động 2
Cách vẽ 
3. Hoạt động 3
Thực hành
4. Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
Dặn dò
!KT đồ dùng
! Quan sát 2 bài trang trí đường diềm ( 1 hoàn chỉnh, 1 chưa hoàn chỉnh) và trả lời câu hỏi: 
 ? Bài trang trí đường diềm nào đẹp hơn? Vì sao em biết? 
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
!Quan sát 3 đường diềm và trả lời câu hỏi
? Đường diềm sử dụng những họa tiết gì?
? Những họa tiết đó được sắp xếp như thế nào?
? Em hãy kể tên các màu có trong mỗi đường diềm?
? Những họa tiết như thế nào được tô cùng một màu?
Sau mỗi ‏‎y đều cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn, gv bổ xung
? Kể tên các đồ vật có trang trí đường diềm?
! Quan sát các đồ vật có trang trí đường diềm và trả lời câu hỏi
? Em thích cách trang trí đường diềm ở đồ vật nào nhất? Vì sao? 
 GVKL và chuyển phần 2
! V(6) Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
? Có những họa tiết nào trong đường diềm? Những họa tiết đó được sắp xếp như thế nào?
? Ô thứ 3 ta vẽ giống ô thứ mấy? Và là bông hoa nào?( Tương tự với ô 4)
GVTK: Đây là cách vẽ xen kẽ
Minh họa bảng
Phác nhẹ tay hình cánh hoa theo trục đối xứng
Sửa cho đều và cân đối
Tô màu( Chọn màu tô cho cánh hoa hình trái tim, cánh hoa nhọn và nền)
! Nhắc lại các bước
* Lưu y: Tô màu gọn không chờm ra ngoài, họa tiết giống nhau tô màu giống nhau, nền nhạt thì họa tiết đậm hoặc ngược lại. Không nên dùng nhiều màu.
! Bài yêu cầu gì?
Cho HS xem một số bài của học sinh năm trước
! Nhận xét về cách vẽ tiếp họa tiết họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí trên?
GVTK
! Th(20 phút )
Thu 3-5 bài của HS 
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách vẽ tiếp họa tiết
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
* Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏‎ kiến xây dựng bài, có bài vẽ đẹp
- Sưu tầm thêm các bài trang trí đẹp
- Quan sát về trường lớp của em
 T.hiÖn lÖnh
Quan s¸t
1-2 HS NhËn xÐt
Tr¶ lêi 
T. hiÖn lÖnh
HS tr¶ lêi theo c¸c c©u hái
 Nghe
 T.hiÖn lÖnh
 Nghe
Theo dâi
2-3 HS
T. hiÖn lÖnh
NhËn xÐt
HS lµm bµi 
Quan s¸t bµi vµ nhËn xÐt
Nghe
Bài 3: Vẽ theo mẫu
VẼ QUẢ
I. MỤC TIÊU
 - HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng một vài loại quả.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo y thích
 - HS cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả và tác dụng của chúng
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
SGV, chuẩn bị mẫu một vài loại quả, hình gợi y cách vẽ, bài của hs
Học sinh
 - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NDKT cơ bản
HĐ của thầy
HĐ của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1
Quan sát và nhận xét
Nhận biết về đặc điểm, hình dáng
Nhận biết về màu sắc
2. Hoạt động 2
Cách vẽ 
3. Hoạt động 3
Thực hành
4. Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
Dặn dò
!KT đồ dùng
! Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Kể tên các loại quả có trên tranh? Em có thích vẽ được các loại quả đó không? 
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
Đặt mẫu một số quả lên bàn
!Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi sau:
- Kể tên các loại quả trên? Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng của các loại qủa đó?
! Nhận xét câu trả lời của bạn.
GVTK
? Kể tên màu sắc của các loại quả trên? Theo thời gian màu sắc của một số quả có thay đổi không? 
Cho ví dụ?
? Ngoài những lọai quả trên em hãy kể tên những loại quả khác mà em biết?
GVTK: Trong thiên nhiên có nhiều loại quả có hình dáng, màu sắc rất đa dạng và phong phú. Mỗi loại quả đều có cấu trúc, mùi vị đặc trưng riêng .. 
GVKL và chuyển phần 2
! Quan sát GV minh họa bảng
Để bài vẽ dẹp chúng ta cần vẽ thứ tự theo các bước sau:
*Đặt mẫu vào vị trí thích hợp
B1: Phác khung hình chung của quả
B2: Vẽ phác quả bằng nét thẳng
B3: Sửa hình bằng nét cong cho giống mẫu
B4: Vẽ màu
! Nhắc lại các bước nối tiếp
! Nhận xét câu trả lời của bạn?
 Treo giáo cụ
! Hãy nhận xét về cách vẽ hình và cách vẽ màu?
 GVTK: Hình vẽ cân đối, giống mẫu. H1 lấy ánh sáng từ trái qua phải, H2 ngược lại. Màu sắc tô đẹp, gọn gàng. Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3. 
 ! Quan sát tranh và nhận xét về: bố cục của quả trong trang vở ? 
 GVTK ! Th( 20 phút) ( Mẫu bày theo nhóm)
 Thu 3-5 bài của HS các nhóm
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách vẽ hình quả
- Cách sắp bố cục
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
? Quả có ích lợi gì?
*GVTK nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏‎ kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
Quan sát quang cảnh trường học
T.hiÖn lÖnh
1-3 HS Tr¶ lêi 
Nghe
T.lÖnh
HS tr¶ lêi 
NhËn xÐt 
Nghe
Nghe
T.hiÖn lÖnh
T.hiÖn lÖnh
NhËn xÐt
T.hiÖn lÖnh
T. hiÖn lÖnh
 HS lµm bµi vë thùc hµnh
Quan s¸t bµi vµ nhËn xÐt
1-2 HS
Nghe
Nghe
Bài 4: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU
 - HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp
 - HS biết vẽ được tranh về đề tài Trường em
 - HS yêu mến trường lớp
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
SGV, một số tranh, ảnh về nhà trường, tranh ở bộ ĐDDH, bài vẽ của HS
Học sinh
 - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NDKT cơ bản
HĐ của thầy
HĐ của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1
Quan sát và nhận xét
2. Hoạt động 2
Cách vẽ tranh
3. Hoạt động 3
Thực hành
4. Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
Dặn dò
!KT đồ dùng
GV hát một đoạn trong bài “ Trường làng tôi” hỏi:
? Bài hát có nội dung gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
?Đố các em biết nhà trường có những hình ảnh gì?
 GVTK và treo tranh về đề tài nhà trường
! Quan sát 3 tranh cho biết
- Tranh vẽ về hoạt động gì?
 ( Cảnh trường, cảnh vui chơi ở sân trường, lao động ở vườn trường)
- Những hoạt động đó có thuộc đề tài nhà trường không? Ngoài ra còn có những nội dung nào khác nữa về đề tài này?
- Màu sắc của các tranh như thế nào?
GVTK
? Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ nội dung gì? Hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính của tranh?
GVKL và chuyển phần 2
! Quan sát các bước bài vẽ tranh về đề tài trường em
B1: Chọn đề tài
B2: Phân nhóm chính, nhóm phụ
B3: Vẽ hình ảnh bằng những đường đơn giản
B4: Vẽ chi tiết và vẽ màu
! Đọc lại các bước
Treo giáo cụ
! Hãy nhận xét về cách bố cục và cách vẽ màu ở 2
 bài vẽ trên?
GVTK: Hình ảnh chính được vẽ to, màu sắc tươi sáng, bố cục chặt chẽ, đặc biệt không vẽ quá nhiều hình ảnh rườm rà. Nên quan sát toàn bộ bức tranh để chọn màu và độ đậm nhạt cho phù hợp
 GVTK và chuyển sang phần 3
! Quan sát 3 bài vẽ của Hs lớp trước và nhận xét về: nội dung, cách sắp xếp hình ảnh và màu sắc? 
 GVTK ! Th(22 phút ) 
 Thu 3-5 bài của HS 
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách sắp xếp hình vẽ
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận ...  lời của bạn
GVTK đưa ra các bước minh họa trên giáo cụ trực quan chỉ cho học sinh nhận thấy rõ hơn đặc biệt là ở bước 2 và 3
B1: Xác định vị trí để trang trí
B2: Vẽ họa tiết vào các vị trí
B3: Sửa và vẽ màu
! Đọc lại các bước 
! Quan sát hình minh họa trên giáo cụ, trả lời câu hỏi
 ? Cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí đó giống hay khác nhau?
GVTK chuyển phần 3
! Bài yêu cầu gì?
Cho HS xem một số bài của học sinh năm trước
! Nhận xét về cách sắp xếp vị trí trang trí, cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí trên? 
GVTK
! Th(22 phút )
Thu 3-5 bài của HS 
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách sắp xếp vị trí để trang trí
- Cách sắp vẽ tiếp họa tiết	 vào đồ vật
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy xếp loại bài trang trí theo cảm nhận riêng của mình?
GVTK nhận xét, bổ xung và nêu lí do vì sao đẹp và chưa đẹp để HS rõ hơn và xếp loại bài vẽ
Ai nhanh hơn
Nêu luật chơi: Có 3 mẫu cái bát và một số họa tiết khác nhau chia đều cho 3 tổ. Trong vòng 2 phút tổ nào trang trí vào cái bát đẹp, hài hòa trước là đội đó thắng.
! Bắt đầu
Kết thúc: Nhận xét chung tiết học 
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏‎ kiến xây dựng bài 
- Quan sát con vật
 T.hiện lệnh
Quan sát	 
1-2 HS trả lời 
HS trả lời 
 Nghe
Quan sát
5 HS trả lời
1-2 HS trả lời
Nghe
Quan sát
1HS
1HS 
Nghe
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
1-2 HS
T.hiện lệnh
1-2 HS 
HS làm bài 
Quan sát bài và nhận xét
Trả lời 
Nghe
Nghe
Các nhóm cử 2 đại diện lên chơi
Thứ.., ngày..tháng..năm
Bài14:Vẽ theo mẫu
VẼ CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU
 - HS tập quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng moọt số con vật quen thuộc
 - Rèn kĩ năng tưởng tượng 
 - Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật
 - HS yêu mến bảo vệ con vật.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
SGV, một số tranh ảnh về các con vật, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước
Học sinh
 - Vở tập vẽ, chì, tẩy,màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NDKT cơ bản
HĐ của thầy
HĐ của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1
Quan sát và nhận xét
2. Hoạt động 2
Cách vẽ 
3. Hoạt động 3
Thực hành
4. Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
 Dặn dò
!KT đồ dùng
 ! Cả lớp hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con”
? Trong bài hát có những con vật gì? Những con vật đó có ích lợi gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
! Quan sát các con vật trên tranh cho biết:
- Những con vật trên giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
 !Quan sát các con vật theo nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
? Con vật tên là gì? Gồm có những bộ phận chính nào? 
? Ngoài ra còn có những bộ phận nào khác nữa?
? Đặc điểm riêng của con vật là gì?
T1: Trâu, bò T2: Gà, vịt T3: Mèo, thỏ
! Đọc nội dung thảo luận
! T( 2 phút)
! Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận
của nhóm mình, nhóm khác bổ xung.
? Ngoài những con vật được quan sát ở trên em còn được biết những con vật nào khác nữa? Những con vật đó có đặc điểm gì?
GVKL và chuyển phần 2
! Quan sát GV minh họa các bước trên bảng
B1: Vẽ các bộ phận chính trước
B2: Vẽ chi tiết
B3: Vẽ màu theo y thích
! Đọc lại các bước 
GV minh họa nhanh các dáng của con vật ( Phụ thuộc vào việc đặt vị trí của mình và đầu)
! Hãy nhận xét về cách vẽ hình, đặc điểm và cách vẽ màu ở 2 bài vẽ trên giáo cụ trực quan?
 GVTK: Hình vẽ cân đối, rõ đặc điểm của từng con vật, màu sắc vẽ đẹp. Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3. 
! Quan sát 3 bài hãy nhận xét về bố cục của bài vẽ trong trang giấy
! Đọc yêu cầu bài.
GVTK
 ! Th(20 phút): Vẽ con vật mà em thích
Thu bài của các nhóm HS 
! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Đặc điểm của hình vẽ
- Cách sắp bố cục
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏‎ kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
Quan sát tiếp tục đặc điểm của các con vật, mang theo đất nặn
T.hiện lệnh
Hát
1-3 HS 
Nghe
Quan sát
2 HSTL
 T. hiện lệnh
1 HS
T.l nhóm
T. hiện lệnh
1-2 HS
Nghe
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
Theo dõi 
 T.hiện lệnh
 HS làm bài vở thực hành
Quan sát bài và nhận xét
1 HS
Nghe
HS làm bài
T.hiện lệnh
1-2 HS
Nghe
Thứ.., ngày..tháng..năm
 Bài15: Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN, HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT 
I. MỤC TIÊU
 - HS nhận biết được đặc điểm của các con vật và tạo dáng theo y thích
 - Rèn kĩ năng tạo dáng, óc quan sát, trí tưởng tượng
 - HS biết được tác dụng của con vật, biết chăm sóc, yêu mến các con vật
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
 - SGV, một số tranh ảnh, đồ gốm về một số con vật, đất nặn và một số đồ dùng phục vụ cho nặn.
Học sinh
 - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài này, đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NDKT cơ bản
HĐ của thầy
HĐ của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
(1 phút)
1. Hoạt động 1
Quan sát và nhận xét
( 5 phút)
2. Hoạt động 2
Cách nặn
( 3 phút)
3. Hoạt động 3
Thực hành
( 20 phút)
4. Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
( 4 phút)
 Dặn dò
!KT đồ dùng
! Quan sát một số con vật bằng đất nặn trả lời câu hỏi sau:
? Em hãy kể tên các con vật và so sánh hình dáng của các con vật đó? Những con vật đó được làm bằng chất liệu gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng 
! Quan sát tranh các con vật thảo luận nhóm theo 
các câu hỏi sau: 
*T1, T2
Kể tên các con vật có trên tranh?
Tả lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các con vật trên?
 Ngoài các con vật trên em hãy kể thêm những con vật khác mà em biết?
* T3, T4
Nêu một số dáng hoạt động của con vật?
Cho biết các bộ phận chính của các con vật?
Ngoài các con vật trên em hãy kể thêm những con vật khác mà em biết? 
! Đọc phần thảo luận của tổ mình
! N ( 1 phút )
! Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận
 của nhóm mình, nhóm khác bổ xung
GVKL: Cần chú y đến việc tìm ra đặc điểm riêng 
của từng con vật sẽ dễ dàng thực hành hơn 
Cho HS quan sát một số con vật bằng gốm để tạo hứng thú cho các em
GV nêu các bước bài nặn và thị phạm luôn:( 2 cách)
B1* Nặn nhào đất
Nặn các bộ pnận
Dùng gim đính lại
Tạo dáng con vật
! Nhắc lại các bước nối tiếp
GVTK thị phạm B2
B2* Nhào đất nặn 
Lấy đất vừa với hình con vật
Kéo vuốt, uốn các bộ phận của con vật
Tạo dáng con vật theo các tư thế 
! Nhắc lại các bước nối tiếp
Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3. 
! Quan sát 2 bài nặn trưng bày thành vườn thú ở trên bàn và nhận xét về: dáng hoạt động, đặc điểm của con từng con vật
Phân nặn theo nhóm
! Nếu nặn bài này nhóm em sẽ nặn những con vật gì? Có những dáng hoạt động như thế nào? 
GVTK ! Th(20 phút ) 
 Thu bài của các nhóm HS 
! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Đặc điểm của con vật 
- Dáng hoạt động
- Cách sắp xếp các dáng theo vườn thú của nhóm
- Em thích vườn thú nào nhất, con thú nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏‎ kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài nặn đẹp 
Tô màu con voi trong sách tập vẽ
Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ
T.hiện lệnh
Quan sát
1-2 HS Trả lời 
Nghe
Quan sát
2 - 4 HS TL 
T. luận nhóm
T.hiện lệnh
Nghe
Theo dõi
3 HS
Theo dõi
3HS
Quan sát và nhận xét
T. hiện lệnh
HS làm bài theo nhóm 
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS
Nghe
Nghe
Thứ.., ngày..tháng..năm
Bài 16: Vẽ trang trí
 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. MỤC TIÊU
 - Hs hiểu hơn về tranh dân gian VN và vẻ dẹp của nó.
 - HS vẽ màu theo y thích và vẽ màu có đậm nhạt.
 - HS yêu thích nghệ thuật dân tộc
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
SGV, một số tranh dân gian có đề tài khác nhau, hình gợi ‏‎ y cách tô màu, một số bài vẽ màu của HS lớp trước.
Học sinh
 - Vở tập vẽ, chì, tẩy, thước kẻ, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NDKT cơ bản
HĐ của thầy
HĐ của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1
Giới thiệu tranh dân gian
2. Hoạt động 2
Cách vẽ 
3. Hoạt động 3
Thực hành
4. Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
Dặn dò
!KT đồ dùng
! Quan sát 2 tranh dân gian ( 1 đã tô màu, 1 chưa tô màu) trả lời câu hỏi sau:
 ? Em thích bức tranh nào hơn? Vì sao
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
 lên bảng 
! Tiếp tục quan sát 3 bài trang trí và trả lời câu hỏi:
? 3 bài trang trí đó giống nhau ở điểm nào?( Hình mảng, họa tiết, màu sắc.)
GVTK
! S( 57) Quan sát H1, H2 và đọc thầm nội dung phần 1 trả lời câu hỏi
? Trang trí hình chữ nhật có đặc điểm gì?
? Có những cách sắp xếp hình mảng, họa tiết và sử dụng màu sắc nào?
! ĐT(2 phút)
! Trả lời câu hỏi
! Nhận xét câu trả lời của bạn.
GVKL: Trang trí hình chữ nhật có đặc điểm hình mảng chính ở giữa, hình mảng phụ ở xung quanh và có nhiều cách trang trí
? Kể tên các đồ vật hình chữ nhật được trang trí có trong cuộc sống? 
GVKL và chuyển phần 2
! Quan sát minh họa cho cách trang trí hình chữ nhật của GV trên bảng theo các bước:
- Vẽ hình chữ nhật, kẻ các trục đối xứng 
Vẽ phác mảng chính, mảng phụ
Ghép họa tiết
Vẽ màu theo y thích
! Đọc lại các bước 
! SGK( 59), quan sát 2 bài trang trí hình chữ nhật và nhận xét theo các câu hỏi sau:
? Nhận xét về cách sắp xếp hình mảng, cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí đó?
GVTK: Đó chính là sự phong phú của bài trang trí hình chữ nhật
! Bài yêu cầu gì?
Cho HS xem một số bài của học sinh năm trước
? Em thích nhất bài nào? Vì sao?
GVTK
! Th( 20 phút)
Thu 3-5 bài của HS 
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách sắp xếp hình mảng
- Cách vẽ họa tiết	vào hình chữ nhật
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
! Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên?
* Nhận xét chung tiết học và xếp loại
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏‎ kiến xây dựng bài 
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở sách báo
 T.hiện lệnh
Quan sát
1-2 HS trả lời 
HS trả lời 
Nghe
Quan sát
1-2 HS trả lời
Nghe
Mở sách quan sát
Đọc thầm
2-3 HS trả lời
T. hiện lệnh
2HSTL
Quan sát
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
Nhận xét
T.hiện lệnh
1-2 HS 
HS làm bài 
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HSTL
T.hiện lệnh
Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an my thuat khoi 3-HKI.doc