LUYỆN TỪ và CÂU
Tiết 6: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH.
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
I. Mục tiêu
-Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2)
-Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3)
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh.Bảng cài: từ
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
LUYỆN TỪ và CÂU Tiết 6: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. I. Mục tiêu -Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2) -Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3) II. Chuẩn bị GV: Tranh.Bảng cài: từ HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Danh từ riêng. Ai là gì? Thế nào là danh từ riêng? Danh từ riêng phải viết ntn? GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: - Để nắm được những từ ngữ chỉ đồ dùng học tập và biết đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài Luyện từ và câu. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện tập thực hành Mục tiêu: Biết cách đặt câu hỏi, câu phủ định. Phương pháp: Thảo luận. ị ĐDDH: Tranh. Bảng cài:Từ Bài 1: - Nêu yêu cầu đề bài. - Cái gì là ngôi nhà thứ 2 của em? - Môn học em yêu thích là môn gì? - Ai là HS lớp 2? - GV nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu - Chúng em không nghe thấy mẩu giấy nói. Em không thích nghỉ học. Đây không phải đường đến trường. v Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về ĐDHT. Mục tiêu: Tìm từ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh. Phương pháp: Trực quan, thảo luận. ị ĐDDH: Đồ dùng học tập của HS . Bài 3: - Tìm các đồ dùng học tập trốn trong tranh? - Chúng được dùng làm gì? 4. Củng cố – Dặn dò Mẹ bạn làm nghề gì? - Nhà ai trồng nhiều cây? - Hôm nay em học môn gì? - Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ môn học. - Hát - 2 HS lên viết danh từ riêng. - Lớp nhận xét. - Hoạt động nhóm:(từng đôi) - Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. - HS thảo luận, trình bày. - Trường học. - Môn Tiếng Việt. - Em. - Lớp nhận xét. - Hoạt động cá nhân. - Tìm cách nói có nghĩa giống như các câu sau: - Chúng em không nghe mẩu giấy nói gì? - Chúng em có nghe thấy mẩu giấy nói gì đâu? - Chúng em đâu có nghe thấy mẩu giấy nói? - Em không thích nghỉ học đâu? - Em có thích nghỉ học đâu? - Em đâu có thích nghỉ học đâu? - Đây không phải là đường đến trường đâu! - Đây có phải là đường đến trường đâu! - Đây đâu có phải là đường đến trường! - Hoạt động nhóm: - HS thảo luận, trình bày. - 5 quyển vở, chép bài, làm bài. - 3 cặp đi học, Đựng sách vở, bút, thước. - Công nhân, - Nhà tôi trồng nhiều cây - Môn Tiếng Việt, Toán,
Tài liệu đính kèm: