Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 3

Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 3

ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

Học xong bài này HS có khả năng;

 1.Mỗi người đều gặp khó khăn trong cuộc sốngvà trong học tập .Cần phải quyết tâm tìm cách vượt qua khó khăn đó

 2.Biết xác định khó khăn trong học tập của bản thân cách khắc phục .

3.Qúy trọng và học tập những tấm gương biết vượt qua khó khăntrong cuộc sống và trong học tập.

 -Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm,sgk TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN

-Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch. Cụ thể:

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nĩi của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

-Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Nam dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyệ đọc diễn cảm.

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3 : TỪ NGÀY 3 / 9 / 2012 ĐẾN 7 / 9 / 2012.
Ngày soạn : 1/ 9 / 2012
Ngày giảng : Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012.
 	TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
TIẾT 2
I, MỤC TIÊU
II, ĐDDH
ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
Học xong bài này HS có khả năng;
 1.Mỗi người đều gặp khó khăn trong cuộc sốngvà trong học tập .Cần phải quyết tâm tìm cách vượt qua khó khăn đó
 2.Biết xác định khó khăn trong học tập của bản thân cách khắc phục . 
3.Qúy trọng và học tập những tấm gương biết vượt qua khó khăntrong cuộc sống và trong học tập.
 -Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm,sgk
TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN
-Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch. Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nĩi của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. 
-Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Nam dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyệ đọc diễn cảm.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
5
4
8
8
6
2
1
2
3
4
5
6
7
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
*,TL: Thế nào là rung thực trong học tập?
-H: Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực ?
 3.Bài mới: 
a.GTB-GV ghi đầu bài
+. Tìm hiểu câu chuyện
*,HS:Làm việc cả lớp
-HS đọc câu chuyện kể”Một hs nghèo vượt khó”
-HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
-Thảo gặp phải những khó khăn gì?
-Thảo đã khắc phục như thế nào?
-Kết quả học tập của bạn thế nào?
*,GV: Cho hs trả lời câu hỏi và khẳng định:
*Em sẽ làm gì?(BT1)
*,GV:Tổ chức cho hs làm việc cả lớp.
+Yêu cầu bày tỏ ý kiến theo qui ước bằng thẻ 
*,HS: Đọc từng ý kiến 
-HS giơ thẻ theo qui ướcvà giải thích.
 -Gv kết luận:Khi gặpkhó khăn trong học tập ta phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác.
+,Liên hệ bản thân
*,HS: Làm việc cặp đôi
+Yêu cầu mỗi hs kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe,nếu khó khăn chưa được khắc phục thì cùng nhau giải quyết.
*,GV: Gọi Vài nhóm trình bày .
-2em đọc ghi nhớ.
-Gv kết luận : 
4.Củng cố, dặn dò: 
-Về nhà tìm hiểu những câu chuyện vượt khó của các bạn hs,những gương bạn bè vượt khó mà em biết . 
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
*, Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời những câu hỏi trong bài. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
*,GV:Cho HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch. 
- GV chia màn kịch thành 3 đoạn như sau để luyện đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì năm. 
+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
*,HS: Luyện đocï theo cặp. 
-GV Gọi 1, 2 HS đọc lại đoạn kịch. 
c. Tìm hiểu bài. 
*,HS:Trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 4 câu hỏi trong SGK/26. 
*,GV: Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
- Gọi HS nhắc lại câu trả lời đúng. 
- GV rút ra ý nghĩa đoạn kịch. 
d. Luyện đọc diễn cảm
*, GV:Hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, gọi 5 HS đọc theo 5 vai. 
*, HS:Đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, đọc trước phần vai .
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3
I, MỤC ĐÍCH Y/C
II,ĐDDH
TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
- Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật trong nội dung bài 
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các 
Cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
-ND câu chuyện: Tình cảm bạn bè , thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
 - Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư
-GDBVMT: Con người cần trồng cây gây rừng, tránh phá hoại MT thiên nhiên.
-Tranh minh hoạ, băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
TOÁN
LUYỆN TẬP
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. 
-Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). 
- HS làm BT 3b,c
-GD hs yêu thích học toán.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
4
5
6
10
5
4
3
2
HĐ
1
2
3
4
5
6
7
8
NTĐ4
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Kiểm tra.
*,GV: Gọi 2 HS trả bài :Chuyện cổ nước mình
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi hs:
-Giới thiệu bài qua tranh qua tranh
 Luyện đọc
*,GV : Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS
- GV kết hợp giải nghĩa thêm:” hi sinh”:chết vì lý tưởng cao đẹp
*, HS:Luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài 
Tìm hiểu bài:
*,GV: Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
-Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
-Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
-Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng?
-Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên,giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
-Nội dung bài thể hiện điều gì?
*,HS: Nhắc lại ND bài.
-GDBVMT: Con người cần trồng cây gây rừng, tránh phá hoại MT thiên nhiên.
 Luyện đọc diễn cảm .
*, GV: Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
*, HS:Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm .
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
4.Củng cố - Dặn dò :
GV: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Lương?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài (Tiếp theo)
NTĐ5
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
*,HS: Đổi các hỗn số sau thành phân số: ; 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Bài 1/14:
*, HS: Nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
*,GV:Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào?
Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3. 
Bài 2/14:
*,HS:Nêu yêu cầu. 
- HS so sánh phần số nguyên sau đó đến phần thập phân. 
*,GV:Có thể tổ chức cho HS làm miệng. 
Bài 3/14:
*,HS: Nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS làm bài trên bảng lớp. 
*,GV:Sửa bài, chấm điểm. 
4. Củng cố, dặn dò: 
-HS Nêu cách so sánh hai hỗn số. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4
I,MỤC TIÊU
II, ĐDDH
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT)
-Biết các số đến lớp triệu.
-Củng cố về các hàng, lớp đã học.
-Củng cố bài toán về sử dụng thống kê số liệu 
HS làm BT 4
-Giáo dục hs yêu thích học toán.
- Gv : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp
 - HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1
 ĐẠO ĐỨC 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1 )
Học xong bài này, HS biết: 
-Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. 
-Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. 
-Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. 
-Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. 
-Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ. 
-Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
8
6
5
5
6
3
2
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Ổn định
2. Bài cũ : Kiểm tra 5 vở của học sinh.
- HS làm bài tập 4
 -NX ,ghi điểm
3. Bài mới 
Hướng dẫn đọc,viết các số đến lớp triệu
*,GV: Vừa viết vào bảng trên vừa nêu.
-Gọi 1 em viết bảng
1 HS lên bảng,cả lớp viết vào nháp 342 157 413
- GV hướng dẫn lại cách đọc.
GV vừa giới thiệu và gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413.
*,HS: GV yêu cầu HS đọc lại số trên.
- GV cho đọc các số sau.
65 789 200, 123 456 789 , 23 000 000
Thực hành làm bài tập.
Bài 1:
*,GV: Theo dõi HS kiểm tra các số đã viết
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại
- Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên.
Bài 2:
*,HS: Đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV theo dõi nhận xét
BÀI 3 :Viết các số
-Hs viết số vào vở
*,GV: Nhận xét cho điểm.	
Bài 4 : 
- GV Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài miệng, theo cặp
*,HS :trả lời
- Chữa bài, yêu cầu theo đúng trong SGK
4. Củng cố - Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhàhọc bài.
- Chuẩn bị bài mới
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 1 HS 
- GV yêu cầu HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong năm học này trước lớp. 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
b.Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức. 
*,HS:Đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. 
 - HS thảo luận nhóm 4  ... ............................................................................................
TIẾT 2
I, MỤC ĐÍCH Y/C
II, ĐDDH
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ
 - HS biết được mục đích của việc viết thư . Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư .
 -Biết viết những bức thư thăm hỏi ,trao đổi thông tin đúng nội dung ,kết cấu lời lẽ chân thành , tình cảm . 
-GV : Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ 
 -Bảng lớp viết sẵn đề bài – Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi+ bút dạ.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
-Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó”). 
-HS làm BT 2; 3
-2 bảng phụ viết nội dung bài toán 1/16 và bài toán 2/17.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
5
4
8
4
6
4
3
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1. Ổn định: Nề nếp
2. Kiểm tra: 
*,HS : Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật ?
*, GV nhận xét-ghi điểm
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài – ghi đầu bài 
+, Phần nhận xét
*,HS: Đọc lại bài Thư thăm bạn trang 25 SGK.
*,GV: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H: Theo em người ta viết thư để làm gì ?
H: Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ?
H: Theo em, nội dung bức thư cần có những gì?
H: Qua bức thư em có nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc ?
*,HS:Đọc Phần ghi nhớ.
- GV treo bảng phụ ,yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
+, Phần luyện tâp.
a. Tìm hiểu đề:
*,HS: Đọc yêu cầu bài tập SGK.
- HS trao đổi,viết vào phiếu nội dung cần trình bày.
*, HS: Dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư vào nháp.
- HS làm bài– Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành.
- HS viết bài vào vở.
*,GV: Gọi HS đọc lá thư mình viết.
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
4. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau.
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
*,HS: Tính ; 
*, GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: 
*,GV:Hướng dẫn HS ôn tập. 
a. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
*,HS :Đọc đề bài toán trên bảng. 
- HS vẽ sơ đồ, sau đó giải bài toán. 
*,GV:Cho HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
+ Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- Gọi 1 HS nhắc lại. 
b. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
*,GV:Tiến hành tương tự trên. 
Luyện tập. 
Bài 1/18:
*,GV: Gọi HS đọc đề bài. 
- HS làm nhanh vào nháp. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/18:
- HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. 
Bài 3/18:
*, HS: Đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. 
-GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3 :THỂ DỤC .HOẠT ĐỘNG CHUNG
BÀI 6:ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ”
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Biết cách chươi và tham gia chơi được trò chơi.
* Thực hiện động tác đi đều, động tác tay đánh so le với động tác chân.
II. ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIÊN:
- Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Đ/L
Phương pháp -Tổ chức
1. Phần mở đầu:	
a, Nhận lớp:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
b, Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Đi thường theo vòng tròn vừa đi vừa hát.
2. Phần cơ bản:
a, ĐHĐN:
- Ôn quay sau.
- Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
b, Trò chơi:
 " Bịt mắt bắt dê"
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng Hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
4-5’
1-2’
2-3’
1v/40m
18-20’
13-14’
5-6'
7-8'
6-8'
4-5’
 * * * * * * * * 	
 * * * * * * * * 
 Gv 
 *
 * *
GV
 * *
 *
 * * * * * * * * T2 Gv
 * * * * * * * * T1 
- Cán sự lớp điều khiển - Gv quan sát uốn lắn sưa sai.
- Gv làm mẫu kỹ thuật động tác kết hợp với phân tích.
- Gv điều khiển h/s thực hiện
- Chia tổ tập luyện thay nhau điều khiển - Gv quan sát uốn lắn chỉnh sửa cho h/s.
 *
 * *
GV
 * *
- Gv phổ biến lại cách chơi, luật chơi. 
 * * * * * * * * 	
 * * * * * * * * 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4
I, MỤC TIÊU
II, ĐDDH
TOÁN
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
-Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về:
-Đặc điểm của hệ thập phân.
-Sử dụng mười kí hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
 -Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
 - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập , bài tập 3.
 - HS : Chuẩn bị SGK và vở Toán.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của các đoạn. 
2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. 
- Dán ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
5
4
5
8
6
3
2
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Ổn định: Nề nếp
2. Kiểm tra:
*,HS: Lên bảng làm bài tập 4.
 - GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới : 
 -Giới thiệu bài – Ghi đầu bài , gọi HS nhắc lại.
+, Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
*, GV:Viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài .
 10 đơn vị = chục 
 10 chục = . trăm
 10 trăm =nghìn
 1 chục nghìn = nghìn 
 10 chục nghìn =..trăm nghìn
+,GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân.
+,Cách viết số trong hệ thập phân.
+, Luyện tâp thực hành.
Bài 1:
*,HS: Đọc bài mẫu.
- HS tự làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo .
*, GV:Nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2: 
*, HS: Viết số thành tổng giá trị các hàng của nó.
- HS tự làm bài.
*,GV: Nhận xét và sửa bài theo đáp 
 Bài 3:
*,HS: Làm bài vào vở. 
GV nhận xét 
4.Củng cố –Dặn dò
 -Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu? 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau.
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
*,GV: Chấm bài ở tiết tập làm văn trước. 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Bài 1/34:
*,HS:Đọc yêu cầu bài tập. 
-Làm BT cá nhân .
*, GV:Giao việc yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS lần lượt nêu ý chính của mỗi đoạn. 
*,HS:Viết thêm để hoàn chỉnh đoạn văn. 
- HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
Bài 2/34:
*,GV:Giao việc, yêu cầu HS viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 
*,HS:Làm bài tập 
*,GV: Gọi HS đọc bài. 
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. 
- Về nhà chuẩn bị trước bài tập làm văn tuần: 4
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5 :SINH HOẠT . HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
I,MỤC TIÊU : 
- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs thấy được mặt mạnh trong học tập để pháp huy , đồng 
thời hạn chế khắc phục yếu kém trong học tập.
- Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. 
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
II, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH :
1, Ổn định : 
HĐ của GV
HĐ của HS
2, Hoạt động chính : 
* HĐ1: Tổng kết tuần 3 
GV yêu cầu học sinh báo cáo 
-GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. 
* HĐ2: Tuyên truyền : 
Tuyên truyền về ngày 2/9 
* HĐ3 : Công bố công tác tuần 4:
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 4.
Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia
Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu Tổ chức họp Phụ huynh 
-Lên kế hoạch , hướng dẫn HS học tâp .
* HĐ4 : Chơi trị chơi 
GV cho học sinh chơi tròchơi “Hái hoa dân chủ ” . Chủ đề “Tiếng Việt ” 
Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua 
Lớp phó học tập lớp báo cáo 
Lớp trưởng báo cáo
HS lắng nghe, phát huy và rút kinh nghiệm
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
Lớp trưởng điều khiển có sự gợi ý từ giáo viên 
HS chơi chủ động , cĩ thưởng , phạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 3.doc