Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ.
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.( trường hợp đơn giản)
- Các mô hình dạy phân số.
Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn , đọc phân biệt giọng đọc của các nhân vật
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Gang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự và quyền lợi của đất nước .
- Tranh và bảng phụ
TUẦN 21: TỪ NGÀY : 14 / 01 / 2013 ĐẾN 18 / 01 / 2013. Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013. Ngày soạn : 12/ 1 / 2013 Ngày giảng : 14 / 1 /2013 . Sáng Tiết 1 CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN Tiết 2 I.MỤC TIÊU II.ĐDDH Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ. - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.( trường hợp đơn giản) - Các mô hình dạy phân số. Tập đọc TRÍ DŨNG SONG TOÀN - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn , đọc phân biệt giọng đọc của các nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Gang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự và quyền lợi của đất nước . - Tranh và bảng phụ III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 3 5 6 7 6 4 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài nghi bảng Nêu ví dụ - HS: Tìm phân số bằng phân số có tử số vầ mẫu số bé hơn tử số và mẫu số của phân số đó là . - GV: Đó chính là rút gọn phân số HD Cách rút gọn phân số: ta gọi là phân số tối giản. - HS: thực hành làm bài tập 1( a) - HS: Làm Bài 1: Rút gọn các phân số. - GV: Nhận xét bài loàm của HS chốt bài giải đúng HD cho HS làm bài tập 2 ( a) - HS: Làm Bài 2; Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản? PS là các PS tối giản Vì các PS này không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1 - GV: Chữa bài nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS : Đọc lại bài và trả lời các câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng . 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS: 1em đọc toàn bài ,cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK - GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 2 đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm . - HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài và đọc các từ khó trong bài - GV: Giải nghĩa các từ khó ,hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp - HS: Luyện đọc bài theo cặp 1-2em đọc toàn bài - GV: Đọc mẫu toàn bài HD cho HS tìm hiểu nội dung bài - HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? - GV: Gọi HS trả lời các cau hỏi, nhận xét bổ sung thêm Nêu nội dung chính của bài HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu giọng đọc của bài GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm đoạn “Từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ ” - HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong nhóm 2 và thi đọc trước lớp - GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc của HS chốt bài giải đúng 4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Về nhà làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 I.MỤC ĐÍCH Y/C II.ĐDDH Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi. - Hiểu ND : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Địa Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc. Toán LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo như hình đã học . - Bảng nhóm, bút dạ. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 3 5 6 7 6 6 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài gọi HS đọc bài - HS: 1em đọc toàn bài ,cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK - GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm . - HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài và đọc các từ khó trong bài - GV: Giải nghĩa các từ khó, hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp - HS: Luyện đọc bài theo cặp 1-2em đọc toàn bài - GV: Đọc mẫu toàn bài HD cho HS tìm hiểu nội dung bài - HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi + Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước? + Em hiểu: “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc? + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những đóng góp lớn lao như vậy? - GV: Gọi HS trả lời các cau hỏi, nhận xét bổ sung thêm Nêu nội dung chính của bài - HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu giọng đọc của bài - GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm đoạn “Từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ ” - HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong nhóm 2 và thi đọc trước lớp GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọ của HS chốt bài giải đúng 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS : Nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài: GV vẽ hình lên bảng. - Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? - Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành? - HS: Quan sát và nêu: Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật. + 2 hình vuông có cạnh 20 cm. + Chiều dài HCN: 25 + 20 + 25 = 70 (m) ; Chiều rộng HCN : 40,1 m. - GV: Gọi HS trả lời trước lớp, nhận xét bổ sung thêm Gọi HS nêu lại cách tính diện tích của hình chữ nhật và hình vuông - HS: Nêu lại và làm bài 1 vào vở Bài giải: C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính: Diện tích hình chữ nhật thứ nhất là: (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật thứ hai là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2. C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự. - GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng . -HS:Làm BT trong VBT . 4. Củng cố. Nhận xét chung giờ học . 5. Dặn dò. Về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài sau ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4 I.MỤC TIÊU II.ĐDDH Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 1) - Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh . - Nội dung bài Đạo đức ỦY BAN NHÂN DÂN (PHƯỜNG) XÃ EM ( TIẾT 1) - Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã( phường) đối với trẻ em trên đậi bàn - Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã phường - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã phường . - Phiếu câu hỏi III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 3 5 6 7 6 4 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS : Nêu lại những việc làm thể hiện kính trọng, biết ơn người lao động. 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài ghi bảng GV kể chuyện: Chuyện ở tiệm may. - HS: Đọpc lại chuyện và thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk. - GV: Gọi HS trả lời trước lớp, nhận xét bài làm của HS. Kết luận: Trang là người lịch sự, Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. Biết cư xử lịch sự để mọi người quý trọng - HS: Đọc nội dung kết luận trong SGK - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài 1. Những hành vi, việc làm nào là đúng? Vì sao? HS: Làm bài vào vở bài tập , xác định việc làm đúng, việc làm sai. + Việc làm đúng: b, d. + Việc làm sai :a , b -GV: Chữa bài nhận xeta bài làm của HS chốt bài giải đúng HD cho HD làm bài 3 - HS: Làm Bài tập 3: Nêu một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi. - GV: Gọi HS trả lời trước lớp , lấy ví dụ một số biểu hiện khi ăn uống, nói năng. Nhận xét bổ sung thêm Nêu nội dung ghi nhớ - HS: Đọc nội dung ghi nhớ của bài và nêu lại nội dung bài 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS : Nêu phần ghi nhớ bài 9 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài: HD Tìm hiểu truyện Đến UBND phường. -HS : Đọc truyện Đến UBND phường. GV: Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: - HS: Các nhóm thảo luận các câu hỏi : + Bố Nga đến UBND phường làm gì? + UBND phường làm công việc gì? + UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ như thế nào đối với UBND? - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: SGV-Tr. 46. HD Làm bài tập 1 SGK -HS : Thảo luận nhóm 4. Nên làm các việc b, c, d, đ, e, h, i. GV: Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: UBND xã (phường) HD Làm bài tập 3, SGK - HS : Nêu các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường). - GV: Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX. GV kết luận: b, c là hành vi, việc làm đúng. a là hành vi không nên làm. HD HS tìm hiểu về UBND xã tại mình ở, các công việc chăm sóc và BV trẻ em mà UBND xã đã làm - HS: Xã em tên là gì và bố mẹ em nên UBND xã làm gì ? Nêu các công việc của xã - GV: Gọi HS trả lời trước lớp, nhận xét bổ sung thêm - HS: Đọc lại nội dung ghi nhớ của bài . 4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. 5, Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau . .................................................................................................. ... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 I.MỤC TIÊU II.ĐDDH Khoa học SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn - Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mềm, trống, đồng hồ, tíu ni lông, chậu nước. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn miêu tả . - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn . III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 3 5 6 7 6 4 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS: Nêu lại bài cũ . Khi nào vật phát ra âm thanh? 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài ghi bảng * Sự lan truyền âm thanh:GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm như SGK. - HS: Làm thí nghiệm như SGK và trả lời các câu hỏi + Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung? + Âm thanh truyền từ trống tới tai như thế nào? - GV: Gọi HS trả lời trước lớp ,nhận xét bổ sung thêm * Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. HD làm thí nghiệm 2 -HS: Làm thí nghiệm và nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, rắn. -GV: Gọi HS trả lời, nhận xét * Tìm hiểu: âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn xa hơn. - HS: Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi : +Trong thí nghiệm phần 1, nếu đưa ống bơ ra xa dần thì rung động của các vụ giấy có thay đổi không? Thay đổi như thế nào? - GV: Gọi HS trả lời kết luận : Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm. Nêu lại nội dung bài. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài ghi bảng Sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: * Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. * Thông báo điểm. GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng - HS : Lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. - GV: Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS : Phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV: Theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. - HS :Trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. - GV: Mời HS trình bày đoạn văn đã viết. 4. Củng cố : - HS nêu nội dung của toàn bài - GV; nx giờ học. 5 Dặn dò- Nhắc nhở căn dặn hs về nhà làm lại bài vào vở bài tập. ........................................................................................................................ Tiết 3 THỂ DỤC : BÀI 42: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG BẰNG TAY .” I. MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay” Yêu cầu h/s lắm được cách chơi, luật chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi. III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Đ/L Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu: a, Nhận lớp: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. b, Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. - Xoay các khớp, ép dây chằng - Bài TDPTC. - Chơi trò chơi (GV chọn) 2. Phần cơ bản: a, Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: - Thi đua giữa các tổ với nhau. b, Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay ”. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng. Hệ thống bài. - Gv nhận xét giờ học và giao bài về nhà 4-6' 1-2' 3-4' 2lx8n 2lx8n 22-24' 14-16' 6-8' 4-5’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * Gv - GV điều kiển 1-2 lần. - Chia tổ ra ôn luyện thay nhau điều khiển, Gv uốn lắn chỉnh sưa sại. - H/s quan sát nhận xét – Gv nhận xét . - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho h/s chơi thử và chơi chính chức cho h/s chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * Gv ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4 I.MỤC TIÊU II.ĐDDH Toán LUYỆN TẬP - Thực hiện được quy đồng mẫu số các phân số . - Nội dung bài Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy ... - Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 3 5 6 7 6 4 3 1 2 3 4 5 6 7 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV : Giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn luyện tập:Gọi HS đọc y/c BT1 HD làm - HS: Làm bài 1( a): Quy đồng mẫu số các phân số.a , - GV: Chữa bài, nhận xét chốt bài giải đúng Gọi HS đọc y/c BT2 HD làm bài - HS: Làm Bài 2 (a) a) và viết được là và ta có ; ; giữ nguyên - GV: Chữa bài nhận xét chốt bài giải đúng, gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4 HD làm bài - HS: làm Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60. MSC là 60 ta có : - GV: Chữa bài chốt bài giải đúng 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài ghi bảng Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi trong phiếu - HS: Thảo luận câu hỏi : + Hãy kể tên và một số chất đốt thường dùng? Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chất đốt nào ở thể khí? - GV: Gọi một số nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận. HD Quan sát và thảo luận - HS : Quan sát các hình trang 86 - 88 SGK và thảo luận nhóm 9 theo các nội dung: * Nhóm 1: Sử dụng các chất đốt rắn. -GV: Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi? + Than đá được dùng trong những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? + Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác? -HS:Nhóm 2: Sử dụng các chất đốt lỏng, chất đốt khí + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì? + Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu? + Có những loại khí đốt nào? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - GV: Gọi đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - HS: Nối tiếp nhau đọc bài trong trong SGK và nêu lại nội dung bài 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 5. SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN TUẦN 21. I, Mục tiêu : - GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập. -Tiếp tục phát động học sinh tham gia trang trí lớp đầy đủ nhằm mục đích trang bị cho lớp học xanh -sạch - đẹp. - Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 22. - Nhận xét các hoạt động diễn ra trong tuần qua về ưu điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong tuần vừa qua. - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới. II. Nội dung sinh hoạt 1,Nội dung sinh hoạt -Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trong tuần vừa qua. *,GV nhận xét chung: +, Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè,giúp đỡ bạn gặp khó khăn. +, Học tập: Các em đi học tương đối đều, tuy nhiên vẫn có em nghỉ học không có lí do: Tẩn A thiên,Lý Xa Sảm . -Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp:Ẳn ,Ninh ,Ngọc .Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Hà ,Hồng ,Thiên,Mẩy . - Trong tuần qua các em đã có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nói chuyện trong giờ học cần khắc phục trong tuần tới . +, Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ. III. Phương hướng hoạt động tuần tới: -Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng năm mới .Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ. - Duy trì số lượng 100% HS đến lớp,đảm bảo chất lượng dạy và học . - HS đi học đều,đúng giờ trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . - Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường,lớp . -Khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại trong tuần 21 ,phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần tới .
Tài liệu đính kèm: