Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 2

Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 2

Môn: Đạo đức

Bi: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1)

Tiết: 3 MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết 5: THƯ THĂM BẠN

I/ MỤC TIU

- Hs nêu được 1 vài ví dụ về giữ lời hứa

- Biết giữ lời hứa với bạn b

- Hs biết thực hiện cc hnh vi giữ lời hứa

- Hs quý trọng những người biết giữ lời hứa

* Hs K,G nêu được thế nào là giữ lời hứa, hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa

* giáo dục ttđđhcm: Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đ hứa với ai điều gì Bc đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học giáo dục HS biết giữ v thực hiện lời hứa I/ MỤC TIU:

 -Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với nỗi đau của bạn.

 -Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

 -Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học.

1/ Các kỹ năng cơ bản: Kĩ năng tự tin; thương lượng; đảm nhận trách nhiệm.

2/ Cc kỹ thuật dạy học: thảo luận, trình by ý kiến; phản hồi tích cực II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học.

1/ Các kỹ năng cơ bản: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp- Thể hiện sự cảm thông- Xác định giá trị- tư duy sáng tạo

2/ Cc kỹ thuật dạy học: thảo luận; hỏi đáp

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013
Mơn: Đạo đức
Bài: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1)
Tiết: 3
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 5: THƯ THĂM BẠN
I/ MỤC TIÊU
- Hs nêu được 1 vài ví dụ về giữ lời hứa
- Biết giữ lời hứa với bạn bè
- Hs biết thực hiện các hành vi giữ lời hứa
- Hs quý trọng những người biết giữ lời hứa
* Hs K,G nêu được thế nào là giữ lời hứa, hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa
* giáo dục ttđđhcm: Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học giáo dục HS biết giữ và thực hiện lời hứa
I/ MỤC TIÊU:
 -Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với nỗi đau của bạn.
 -Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
 -Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 
1/ Các kỹ năng cơ bản: Kĩ năng tự tin; thương lượng; đảm nhận trách nhiệm.
2/ Các kỹ thuật dạy học: thảo luận, trình bày ý kiến; phản hồi tích cực
II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 
1/ Các kỹ năng cơ bản: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp- Thể hiện sự cảm thơng- Xác định giá trị- tư duy sáng tạo
2/ Các kỹ thuật dạy học: thảo luận; hỏi đáp
III/ CHUẨN BỊ:
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc 
- Giáo viên kể chuyện + minh họa tranh 
- Yêu cầu Học sinh kể hoặc đọc lại.
- Thảo luận:
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
- Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
- Em rút ra bài học gì qua câu chuyện này?
Giáo viên hỏi cả lớp:
Thế nào là giữ lời hứa?
Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
Giáo viên nhận xét ® kết luận.
* giáo dục ttđđhcm: Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học giáo dục HS biết giữ và thực hiện lời hứa
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống:
Chia nhóm và giao việc yêu cầu thảo luận 1 trong các tình huống sau:
Bài tập 2: 
 Tình huống 1 ® Sách Bài tập đaọ đức / 6
Tình huống 2 ® Sách Bài tập đaọ đức / 6
Ghi các tình huống ứng xử của Học sinh lên bảng 
Thảo luận cả lớp chọn tình huống nào ở trên. Vì sao?
Giáo viên chốt ý ® kết luận
* Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân:
Em đã hứa với ai, điều gì?
Kết quả của lời hứa đó thế nào?
Thái độ của người đó ra sao?
Em nghĩ gì về việc làm của mình?
- Nhận xét, tuyên dương những em biết giữ lời hứa, nhắc nhở những em chưa giữ đúng lời hứa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Thư thăm bạn.
b. Luyện đọc: 
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn với bạn.
+Đoạn 2: tiếp theo đến những người bạn mới như mình.
+Đoạn 3: phần còn lại.
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
c.Tìm hiểu bài:
- GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . 
+ Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
-Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+Tìm những từ cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? 
+Tìm những câu cho biết bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? 
-Lương khuyên Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin rằng theo gương banỗi đau này.
-Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. )
+Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư? 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (từ đầu chia buồn với bạn)
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, tuyên dương
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Hs đọc lại bài
Thực hiện điều đã học 
- Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè và mọi người xung quanh Nhận xét tiết học
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
+Bức thư cho em điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng? (Giàu tình cảm, biết giúp bạn)
 -Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài tiếp theo.
Anh Văn
Mơn: Tập đọc
Bài: Chiếc áo len 
Tiết: 7
MÔN:TOÁN
Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU 
I/ MỤC TIÊU
- Hs đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giửa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật
- Hiểu nội dung bài: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi cư xử khơng tốt với bạn
- Hs đọc và hiểu, Trả lời được các câu hỏi trong SGK 
I/ MỤC TIÊU:
 -Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
 -Củng cố thêm về hàng và lớp.
 -HS khá giỏi làm BT4.
II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 
1/ Các kỹ năng cơ bản: Kĩ năng xác định giá trị; lắng nghe tích cực
2/ Các kỹ thuật dạy học: thảo luận, trải nghiệm; chia sẻ thơng tin; phản hồi tích cực
II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 
1/ Các kỹ năng cơ bản: 
2/ Các kỹ thuật dạy học: 
II/ CHUẨN BỊ:
III/ CHUẨN BỊ: -Bảng phụ có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng các từ khó theo phương ngữ.
-* Giáo viên giới thiệu bài 
Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( giọng tình cảm nhẹ nhàng ) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa truỵên đọc trong sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh đọc từng câu
- Giáo viên kết hợp giải thích từ khó : lất phất, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào. Có thể cho học sinh đặt câu với mỗi từ.
- luyện đọc đoạn : Giáo viên nhắc nhở học sinh thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới : Bối rối, thì thào.
- Thi đọc nhóm 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu: 
b.Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
-GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 
342 157 413
-GV cho HS tự do đọc số này
-GV hướng dẫn:
+ Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói GV vừa dùng phấn vạch dưới chân các chữ số 342 157 413, chú ý bắt đầu đặt phấn từ chân số 3 hàng đơn vị vạch sang trái đến chân số 4 để đánh dấu lớp đơn vị, tương tự đánh dấu các chữ số thuộc lớp nghìn rồi lớp triệu, sau này HS sẽ làm thao tác này bằng mắt).
+Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó. GV đọc chậm để HS nhận ra cách đọc, sau đó GV đọc liền mạch
-GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
c.Hoạt động 2: Thực hành
 Bài tập 1:
-HS viết số tương ứng vào vở. 
 Bài tập 2:
-GV yêu cầu một vài HS đọc. 
 Bài tập 3:
-GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng sau đó HS kiểm tra chéo nhau. 
 Bài tập 4: (HS khá giỏi)
-GV cho HS tự xem bảng. Sau đó cho HS trả lời trong SGK.
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Hs đọc lại bài 
- Chuẩn bị tiết 2
Nhận xét tiết học
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
-Nêu qui tắc đọc số?
-Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết & đọc số theo các thăm mà GV đưa.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
Nhận xét tiết học
Mơn: kể chuyện
Bài: Ai cĩ lỗi
Tiết: 3
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
- Hs đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giửa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật
- Hiểu nội dung bài: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi cư xử khơng tốt với bạn
- Hs đọc và hiểu, Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Hs biết cư xử tốt với bạn
KỂ CHUYỆN
- Hs kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
I/ MỤC TIÊU:
 -Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
 -Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
 -Yêu mến noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
*HS khá giỏi: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 
1/ Các kỹ năng cơ bản: Kĩ năng xác định giá trị; lắng nghe tích cực
2/ Các kỹ thuật dạy học: thảo luận, trải nghiệm; chia sẻ thơng tin; phản hồi tích cực
II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 
1/ Các kỹ năng cơ bản: - KN lập kế hoạch vượt khĩ trong học tập- Kn tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cơ, bạn bè khi gặp khĩ khăn trong học tập
2/ Các kỹ thuật dạy học: - PP: giải quyết vấn đề. 
III/ CHUẨN BỊ:
III/ CHUẨN BỊ: - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học 
- Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài 
- Câu hỏi : Vì sao Lan ân hận ? giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức.
Hoạt động 2 : Luyện đọc lại :
Mục tiêu : học sinh thể hiện đọc đúng bài.
1. Gọi học sinh đọc n ... gữ đúng theo mẫu.
Hoạt động 3 : Chấm chữa bài.
- Giáo viên chấm nhanh 3 bài.
- Nhận xét rút kinh ngiệm 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
a)Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng.
-Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đều có 1 phiếu khổ to.(kèm theo)
-Trong thời gian 5-7phút nhóm nào ghi được nhiều sẽ thắng cuộc.
-Nhận xét các kết quả thi đua và tuyên bố nhóm thắng.
b)Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
*Vi-ta-min:
-Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó.
-Thức ăn chứa vi-ta-min có vai trò như thế nào đối với cơ thể.
Kết luận:.
 VD:
+Thiếu vit A :mắc bệnh khô mắt, quáng gà
+Thiếu vit D :mắc bệnh còi xương ở trẻ
+Thiếu vit C : mắc bệnh chảy máu chân răng..
+Thiếu vit B : bị phù..
* Chất khoáng:
-Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó.
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
Kết luận: ..
VD:
+Thiếu sắt gây thiếu máu.
+Thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây loãng xương ở người lớn.
+Thiếu I-ốt sinh ra bướu cổ.
*Chất xơ và nước:
-Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa nhiều chất xơ?
-Hàng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu nước ? tại sao cần uống đủ nước?
Kết luận:..
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Nhắc những học sinh nào chưa viết xong về nhà viết tiếp và học thuộc lòng câu ứng dụng 
- Nhận xét tiết học
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
+ Chất đường bột có vai tró như thế nào ?
+ Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật
Mơn: T
Bài: Luyện tập
Tiết: 15
MÔN: KỂ CHUYỆN
 Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU
- Hs biết xem giờ chính xác
- Biết xác định ½, 1/3 của 1 nhĩm đồ vật
- Hs làm được BT 1,2,3
- Hs cĩ ý thức làm việc đúng giờ 
I/ MỤC TIÊU:
- Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu(theo gợi ý ở GSK).
- Lời kể rõi ràng, rành mạch,bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- HS khá giỏi kể chuyện ngoài SGK.
*TTHCM:Kể các câu chuyện về tấm lịng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ (VD: chuyện chiếc rễ đa trịn)
II/ CHUẨN BỊ: Bộ thiết bị dạy và học toán của giáo viên và học sinh
II/ CHUẨN BỊ: Một số truyện viết về lòng nhân hậu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1 : Củng cố cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách.
Mục tiêu : Rèn kĩ năng xem và đọc số đo thời gian.
- Giáo viên dùng đồng hồ quay kim cho học sinh đọc.
Hoạt động 2 : giải toán.
Mục tiêu : Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo viên cho học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt, tự đặt đề cho bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải toán vào vở nháp.
Hướng dẫn sửa bài.
Hoạt động 3 : Bài tập 3.
Mục tiêu : Củng cố tìm các phần bằng nhau của đơn vị.
- Giáo viên gọi học sinh nêu và giải thích. Lưu ý ở bài tập 3 b cả hai hình đều đúng vì đều khoanh vào ½ số bông hoa.
Hoạt động 4 : Điền dấu (Hs làm thêm)
Mục tiêu : Củng cố các bảng nhân chia đã học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả rồi mới điền dấu. Học sinh có thể nêu : 4 lấy 7 lần thì lớn hơn 4 lấy 6 lần, 16 : 4 nhỏ hơn 16 : 2 vì chia làm 4 phần phải bé hơn chỉ chia làm hai phần
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc lại đề và gạch dưới những từ quan trọng của đề.
-Yêu cầu HS đọc bốn gợi ý của bài
-Yêu cầu HS làm theo gợi ý, hs nên kể các câu chuyện ngoài dựa trên hiểu biết về biể hiện của lòng nhân hậu, HS cũng có thể kể các truyện trong sách. Y/cầu HS giới thiệu câu chuyện của mình.
-Dán bảng dàn bài một câu chuyện và nhắc nhở HS khi kể cần:
+Giới thiệu câu chuyện.
+Kể phải có đầu có đuôi, có diễn biến, có kết thúc.
-Với những chuyện dài HS chỉ cần kể vài đoạn.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho đại diện các nhóm lên thi kể.
-Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm lên kể.
-Tổ chức cho HS bình chọn theo các tiêu chí GV nêu.
* Kể các câu chuyện về tấm lịng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ (VD: chuyện chiếc rễ đa trịn)
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Hs đọc lại các bảng nhân. chia
- Nhận xét tiết học
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân.
 -Xem trước nội dung tiết sau.
Mơn: TLV
Bài: Kể về gia đình em – điền vào giấy tờ in sẵn
Tiết: 3
MÔN: TOÁN
Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I/ MỤC TIÊU
- Hs kể được một cách đơn giản về gia đình với 1 người bạn mới quen theo gợi ý BT1
- Hs biết viết đơn xin phép nghỉ học
- Hs biết kể về gia đình, viết đơn
- Hs cĩ ý thức xin phép khi nghỉ học
* lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình
I/ MỤC TIÊU:
-Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân .
-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theovị trí của nó trong mỗi số.
-HS khá giỏi làm BT3.
II/ CHUẨN BỊ:	Mẫu đơn in sẵn
II/ CHUẨN BỊ: 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 
Mục tiêu : Học sinh kể một cách đơn giản về gia đình mình với một người bạn mới quen.
- Giáo viên tổ chức cho cả lớp kể theo hình thức nhóm 2
- Giáo viên chọn học sinh kể tốt nhất, đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật.
* lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình
Bài tập 2 :
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Cho 1 học sinh đọc mẫu đơn và nói trình tự của một lá đơn.
- Giáo viên cho học sinh làm miệng theo mẫu in sẵn. Chú ý mục “ lí do nghỉ học” cần điền đúng sự thật.
- Giáo viên phát mẫu đơn cho học sinh điền nội dung 
- Giáo viên kiểm tra chấm bài một số em và nêu nhận xét.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
a..Giới thiệu: 
b.Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
-GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 
 10 đơn vị = . Chục
 10 chục = .. trăm
 .. trăm = .. 1 nghìn
-Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?)
-GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó.
c.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số trong hệ thập phân
-Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi?
-Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)
-GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên
-Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng
-GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số 9
-Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số?
d.Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
-GV đọc số, HS viết số rồi nêu số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy chục, mấy đơn vị.
Bài tập 2:
-Cho HS làm theo mẫu. 
Bài tập 3:
-Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Cho hs nhắc lại trình tự là đơn
- Cho hs về nhà làm thêm
- Nhận xét tiết học
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
 -Thế nào là hệ thập phân?
 -Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi?
 -Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số?
 -Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên. 
- Nhận xét tiết học
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết 6: VIẾT THƯ .
I/ MỤC TIÊU:
 -Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư .
 -Vận dụng kiến thức để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).
II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 
1/ Các kỹ năng cơ bản: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp- tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Tư duy sáng tạo 
2/Các kỹ thuật dạy học: đĩng vai
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu: 
Trong tuần 3 ta đã học về viết thư. Trong tiết học hôm nay, các em viết thư cho người thân.
b.Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
- Cho HS đọc đề bài.
- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết thơ.
c.Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS nhắc yêu cầu viết thư.
d.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
- Phân tích yêu cầu đề bài.
- Gạch chân yêu cầu
- Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư.
- Cho HS thực hành viết thư.
- Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì.
- Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV.
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
 - Học thuộc ghi nhớ trong SGK.
 -GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email)
 -Chuẩn bị: luyện tập phát triển câu chuyện.
 - Nhận xét tiết học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 34 2013.doc