Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Năm hoc 2011 - 2012 - Tuần 29 đến tuần 32

Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Năm hoc 2011 - 2012 - Tuần 29 đến tuần 32

Tập đọc - Kể chuyện

TIẾT 76: BUỔI HỌC THỂ DỤC

I. TËp ®äc

 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch bài văn, ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu và giữa các cụm từ dài. Biết đọc đúng giọng câu cảm, câu cầu khiến.

 - Hiểu nội dung: Ca ngîi quyÕt t©m v­ît khã cña mét sè HS bÞ tËt nguyÒn(trả lời được các câu hỏi trong sach giáo khoa)

 II. Kể chuyện:

 - Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Thầy: Tranh, bảng phụ.

- Trò: Xem trước bài.

 

doc 165 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1472Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Năm hoc 2011 - 2012 - Tuần 29 đến tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn: 20/ 3/ 2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2012
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
*******************************
Tiết 2
Môn bài
NTĐ3
NTĐ4
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 76: BUỔI HỌC THỂ DỤC
Toán
TIẾT 49: LUYỆN TẬP CHUNG
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
I. TËp ®äc
 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch bài văn, ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu và giữa các cụm từ dài. Biết đọc đúng giọng câu cảm, câu cầu khiến. 
 - Hiểu nội dung: Ca ngîi quyÕt t©m v­ît khã cña mét sè HS bÞ tËt nguyÒn(trả lời được các câu hỏi trong sach giáo khoa) 
 II. Kể chuyện: 
 - Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Thầy: Tranh, bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài.
- Giúp HS
- Củng cố cách viết tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó".
- Giáo dục HS say mê học toán.
- Phiếu bài tập.
- Sách vở. đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Đọc thảo luận và Trả lời câu hỏi bài Cuộc chạy đua trong rừng.
GV: Gọi HS đọc và Trả lời câu hỏi, Giới thiệu bài - GV đọc mẫu.Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc câu nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Chia đoạn, chia nhóm. Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp.
HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Kiểm tra HS đọc trong nhóm. Các nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp, nhận xét
HS: Đọc đồng thanh 1 đoạn trong nhóm.
GV: Tổ chức cho HS đọc đồng thanh 1 đoạn, nghe, nhận xét
GV: Chữa bài 3- Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm bài 1.
HS: Bài1. 
GV: Chữa bài 1, nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài 3 vào phiếu.
HS: Bài 3. Tổng số phần bằng nhau là:
 7 + 1 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 
 1080 : 8 1 = 135
Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945.
GV: Chữa bài 3, nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài 5.
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 64 : 2 = 32 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 32 - 8 : 2 = 12 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 + 8 = 20 (m)
Đáp số : 12m; 20 m.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
.
*********************************
Tiết 3
Môn bài
NTĐ3
NTĐ4
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 77: BUỔI TẬP THỂ DỤC
Tập đọc
TIẾT 49: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 Như tiết 1
- Thầy: Tranh minh hoạ.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
- Đọc rành mạch trôi trảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
- Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
- Bảng phụ chép câu văn dài.
- Sách vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Đọc đoạn tiếp theo và trả lời câu hỏi trong bài theo cặp: 1 em đặt câu hỏi - 1 em trả lời: Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào ? Vì sao Nen- li được miễn tập thể dục ? Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen- li ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi. Hướng dẫn luyện đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn nhận xét - Hướng dẫn kể chuyện bằng lời của một nhân vật từng đoạn, toàn bộ câu chuyện. GV kể mẫu. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
HS: kể chuyện bằng lời của một nhân vật từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
GV: Gọi HS thi kể chuyện từng đoạn, toàn chuyện. 
HS: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
GV: Nghe HS trả lời, nhận xét.
GV: Gọi HS đọc thảo luận và trả lời câu hỏi bài Chợ Tết - Giới thiệu bài - gọi 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn, Hướng dẫn đọc câu khó, chia nhóm.
HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó: Đường đi, phiên chợ vùng cao...đọc đoạn nối tiếp lần 2 - đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét, đọc mẫu, Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài: Miêu tả những điều em hình dung về mỗi bức tranh có ở mỗi đoạn ? Nêu nội dung bài ? Hướng dẫn đọc diễn cảm 2 đoạn cuối bài - GV đọc mẫu.
HS: Đọc diễn cảm 2 đoạn cuối bài.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 2 đoạn cuối bài, nhận xét, ghi điểm.
HS: Em thích đoạn văn nào ? Vì sao em thích đoạn văn đó ?
 Dặn dò chung
Tiết 4
Môn bài
NTĐ3
NTĐ4
Toán
TIẾT 141: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
Đạo đức
TIẾT 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 1)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Biết ®­îc quy t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt khi biÕt sè ®o hai c¹nh cña nã
 - Vận dụng để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị là xăng - một hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị là xăng - ti- một vuụng.
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (Nhũng qui định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày 
- Biển báo giao thông.
- Sách, vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS. Giới thiệu bài. Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. Hướng dẫn HS tính diện tích hình chữ nhật, rút ra ghi nhớ. 
HS: Bài1.
Chiều dài
10cm
Chiều rộng
4cm
Diện tích
10 x 4 = 40 cm2
Chu vi
(10 + 4) x 2 = 28cm
GV: Chữa bài 1, nhận xét - Hướng dẫn làm bài 2 vào phiếu bài tập, chữa bài, nhận xét.
Diện tích miếng bìa đó là:
5 14 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
HS: Bài 3a) Diện tích hình chữ nhật là:
5 3 = 15 (cm2)
b) Đổi 2 dm = 20 cm.
Diện tích hình chữ nhật là:
20 9 = 180 (cm2)
GV: chữa bài 3, nhận xét. Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập.
HS: chữa bài vào vở bài tập
HS: Nêu hậu quả, nguyên nhân trách nhiệm thực hiện luật An toàn giao thông ?
GV: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
GV giơ biển báo giao thông cho HS quan sát và nêu ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm, nhóm nào có nhiều điểm nhóm ấy thắng cuộc.
HS: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 3/sách giáo khoa
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật an toàn giao thông phải được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.....
GV: Nghe, nhận xét - Kết luận. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (bài 4/sách giáo khoa)
HS: Thảo luận trình bày trong nhóm kết quả điều tra thực tiễn.
GV: Nghe HS trình bày kết quả điều tra thực tiễn, nhóm khác bổ sung chất vấn, nhận xét - kết luận. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa. Tuyên truyền cho mọi người cần chấp hành luật An toàn giao thông
 Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
.
*********************************
Tiết 5
Môn bài
NTĐ3
NTĐ4
Đạo đức
TIẾT 29: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 2)
Khoa học
TIẾT 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- HS biết sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước Nước là nhu cầu không thể thiếu trong sinh hoạt
 - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm
 - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
- Thầy: Tranh ảnh, sưu tầm tài liệu...
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: Nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
- HS say mê học tập.
- Phiếu bài tập, 5 lon sữa bò,đất màu, sỏi. 
- Gieo ngô, đậu trước 3 - 4tuần
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HS: Nước sinh hoạt ở nơi em ở thiếu, thừa hay đủ dùng ? Nước đó sạch hay bị ô nhiễm ? Mọi người trong bản sử dụng nước đó như thế nào ?
GV: Giới thiệu bài.
 Hoạt động1: Xác định các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Nhận xét, tuyên dương những nhà bảo vệ môi trường tốt, những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất.
HS: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. Các ý a, b là sai vì nước sạch và nguồn nước ngầm có hạn. Các ý c, d, đ, e là đúng vì biết sử dụng nước tiết kiệm và biết bảo vệ nguồn nước.
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét. Kết luận: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
HS: Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng ?
GV: nhận xét - Kết luận. tuyên dương. Nhắc nhở tất cả mọi người phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Thí nghiệm: thực vật cần gì để sống ? Yêu cầu các nhóm báo cáo thí nghiệm đã chuẩn bị.
HS: báo cáo thí nghiệm đã chuẩn bị từ trước.
GV: Nghe HS trình bày, quan sát, nhận xét - Kết luận. Trong 5 cây, cây thứ 4 sống và phát triển bình thường. Vì có đủ nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng. Những cây còn lại phát triển không bình thường ,có cây còn chết rất nhanh. Vì thiếu một trong những chất trên. Giao việc.
HS: Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm vào phiếu bài tập. Cây cần có đủ nước, chất khoáng, không khí, ánh sángthì mới sống và phát triển bình thường.
GV: nghe HS trình bày, nhận xét kết luận. Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết Sách giáo khoa/115.
HS: Đọc mục Bạn cần biết sách giáo khoa/115.
 Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
.
Ngày soạn: 21/ 3/ 2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2012
Tiết 1
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán
TIẾT 142: LUYỆN TẬP
Luyện từ và câu
TIẾT 51: MỞ RỘNG VỐN TỪ
DU LỊCH - THÁM HIỂM
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 - Biết tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt . 
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (Bài tập1,2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở bài tập 3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong bài tập 4.
- Bảng phụ..
- Sách, vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn.
GV: Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm bài 1, chữa bài, nhận xét.
 Đổi 4 dm = 40 cm.
Diện tích hình chữ nhật là:
 40 8 = 320 (cm2)
 Đáp số: 320cm2.
HS: Bài 2. 
Diện tích hình chữ nhật ABCD
 10 8 = 80 (cm2)
b) Diện tích hình chữ nhật DMNP:
 20 8 = 160 (cm2)
Diện tích hình H là:
 80 + 160 = 240 (cm2)
GV: Chữa bài 2, nhận xét. Hướng dẫ ... ài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
Tiết 2	
Môn Bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán
ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 (tiếp theo)
Mĩ thuật
VẼ TRANH ĐỀ TÀI: VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 - Biết làm cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia (nhẩm và viết)
 - Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
- HS biết tìm và chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài.
- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè.
- Mẫu vẽ, bài của HS năm trước.
- Sách vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
GV: Chữa bài 3- Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm miệng bài 1.
Bài 1. Tính nhẩm:
a) 30000 + 40000 - 50000 = 20000
80000 - (20000 + 30000) = 30000
b) 3000 2 : 3 = 6000 : 3 = 2000
HS: Bài 2. Đặt tính rồi tính:
-
x
+
 4083 8763 3608
 3269 2469 4
 7352 6294 14432
GV: Hướng dẫn HS làm bài 4.
Giá tiền mua 1 quyển sách là:
28500 : 5 = 5700 (đồng)
8 quyển sách như thế phải trả số tiền
5700 8 = 45600 (đồng)
Đáp số: 45600 đồng.
HS: Làm bài 3 vào vở nháp, đổi vở kiểm tra.
GV: Chữa bài 3 - Hướng dẫn HS làm bài 4.
Tóm tắt
5 quyển: 28500 đồng
8 quyển: ? đồng
Giải
Giá tiền 1 quyển sách là 
28500 : 5 = 5700 (đồng)
8 quyển sách mua hết số tiền là 
5700 x 8 = 45600 (đồng)
 Đáp số: 45600 đồng 
HS: Chữa bài vào vở bài tập.
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn.
GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. Ví dụ: Đi tham quan; Cắm trại; múa hát ở công viên... GV vẽ tranh- Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. Yêu cầu HS thực hành vẽ tranh theo đề tài: Vui chơi trong hè.
HS: thực hành vẽ tranh theo đề tài: Vui chơi trong hè vào vở Tập vẽ.
GV: Quan sát, nhận xét, Hướng dẫn những HS còn lúng túng.
HS: Tiếp tục thực hành vẽ tranh theo đề tài: Vui chơi trong hè. Trưng bày sản phẩm.
GV: Nhận xét, đánh giá tiết học khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò chung
Tiết 3
Môn Bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tự nhiên và xã hội:
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tập làm văn:
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 - Trờn bề mặt trái đất cú 6 chõu lục và 4 đại dương 
 - Núi tờn và chỉ được vị trớ trờn lược đồ 
 * Biết được nước nào chiếm phần lớn bề mặt trỏi đất.
- Thầy: Phiếu bài tập, các hình trang 122, 123.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
- Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền.
- Biết điền nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Sách vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Kể tên các đới khí hậu, nêu một số đặc điểm của các đới khí hậu đó ?
GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập. Quan sát Hình 1/ sách giáo khoa, chỉ đâu là nước, đâu là đất ?
HS: Lục địa là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất. Đại dương là những khoảng nước rộng mênh mông, bao bọc phần lục địa.
GV: Hoạt động 2: Làm việc với quả địa cầu theo cặp. Chỉ và nói tên 6 châu lục (Châu Á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực) và 4 đại dương ( Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Âns Độ Dương)
HS: Chơi trò chơi "Tìm vị trí các châu lục và đại dương".
GV: Quan sát, kêt luận.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu - yêu cầu HS đọc và làm bài 1 vào phiếu bài tập.
HS: Mẫu thứ nhất:
+ Họ tên, địa chỉ người nhận:
Lò Thị Hoa- Bản Né- Xã Mường Xo- Huyện Phong Thổ - Tỉnh Lai Châu.
+ Họ tên, địa chỉ người gửi:
Lò Thị Hoan- Bản Huổi Tao - Xã Pu Nhi- Huyện Điện Biên Đông- Tỉnh Điện Biên.
+ Số tiền gửi (bằng chữ): Một triệu đồng...
GV: Hướng dẫn HS làm bài 2 vào phiếu bài tập.
HS: Bài 2. Căn cước: Số CMND của người nhận. Trả tiền tại: Nơi mình lĩnh tiền. Đã nhận đủ tiền: Ghi ngày, tháng, năm, số tiền rồi kí nhận, kiểm lại tiền xem có đủ không ?
GV: Yêu cầuHS chữa bài vào vở bài tập.
HS: chữa bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
Tiết 4
Môn Bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập làm văn
GHI CHÉP SỔ TAY
Địa lí
ÔN TẬP
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Hiểu được nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô! Đô-rê-mon thần thông 
 đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon.
- Thầy: Báo, phiếu bài tập, tranh ảnh động vật - thự vật quý hiếm.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
Học xong bài này, HS biết:
- So sánh và hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung.
- Phiếu bài tập, tranh ảnh, bản đồ.
- Sách vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
GV: Đọc bài viết của tiết tập làm văn trước ?. Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm bài 1 vào phiếu bài tập.
HS: Đọc bài, phân vai. Giới thiệu tranh ảnh các loài động vật, thực vật quý hiếm.
GV: Cho HS trình bày trước lớp,. Hướng dẫn HS làm bài 2 vào vở nháp.
2a) Sách đỏ: Loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.
HS: 2b) Tên các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ: sói đỏ, gấu, báo, ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác.....Thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ: Trầm hương, trắc, gụ, sâm ngọc linh, lim, sến, táu,.....
GV: Gọi HS đọc bài 2, tuyên dương. Yêu cầu HS viết lại vào vở.
HS: Viết bài vào vở bài tập.
HS: Nêu 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển ? Cách khắc phục ?
GV: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Kể tên các dân tộc sống chủ yếu ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung ?
HS: Các dân tộc sống chủ yếu ở:
+ Hoàng Liên Sơn: Thái, Dao, Mông. Tây Nguyên: Gia-rai; 
Ê- đê; Ba-na; Xơ-đăng. Đồng bằng Bắc Bộ: Kinh. Đồn bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me; Chăm Hoa. Đồng bằng duyên hải miền Trung: Kinh, Chăm...
GV: Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc. Tây Nguyên là xứ sở của các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau. Đồng bằng lớn nhất nước ta là đồng bằng Nam bộ.
HS: Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: Câu 5: 1b; 2c; 3a; 4d; 5e; 6đ.
GV: Kể 1 số hoạt động khai thác tài nguyên biển: đánh bắt hải sản, khai thác dầu mỏ, khí đốt.
Dặn dò chung
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
TUẦN 33
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu- nhược điểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt, khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Nội dung sinh hoạt.
- Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Ổn định: Hát.
2. Sinh hoạt:
a, Lớp trưởng nhận xét.
b, GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
- Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ.
- Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Chìa, Say, Nếnh, Si
Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Đí, Bấu
- Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác tương đối đều . Tham gia công tác trồng , chăm sóc cây tương đối tốt. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
** Tuyên dương: Say, Si
* Phê bình: Bấu, Đí
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày1/5, 7/5, 19/5. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; tham gia thi định kỳ lần 4 đầy đủ đạt kết quả tốt, thực hiện tốt cuộc vận động'' 2 không với 4 nội dung''. Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường, lớp sạch sẽ, chăm sóc và trồng thêm cây xanh, hoa mới.
Tiết 5: Giáo dục ngoài giờ lên lớp
GIAO LƯU VỚI HỌC SINH CÁC TRƯỜNG KHÁC, ĐỊA PHƯƠNG KHÁC
I - Mục tiêu hoạt động. 
 HS biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn HS những trường khác, địa phương khác. 
II - Quy mô hoạt động 
 Hoạt động này có thể tổ chức theo quy mô lớp hoặc trường. 
III - Tài liệu và phương tiện. 
- Giấy vẽ, bút màu, giá vẽ 
- Tư liệu về truyền thống nhà trường và các HS tiêu biểu 
 - Tư liệu về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và văn hóa, truyền thống cách mạng, thành tựu phát triển kinh tế, các danh nhân, các nét văn hóa đặc trưng, các bài dân ca, các sản phẩm nổi tiếng của địa phương. 
 - Các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm  về chủ đề “Hòa bình và hữu nghị”. 
4- Cách tiến hành 
Bước 1: Chuẩn bị 
 Tập các tiết mục hát, múa, tiểu phẩm, đọc thơ và trang phục, đạo cụ biểu diễn. 
Bước 2: Giao lưu 
Chương trình giao lưu với HS trường khác, địa phương khác có thể bao gồm các nội dung sau: 
 - Phần chào hỏi, giới thiệu về lớp, trường mình (tên trường, truyền thống thành tích, các HS tiêu biểu của trường, lớp mình), về địa phương mình (về danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử - văn hóa, về truyền thống cách mạng, về các nét văn hóa đẹp và các sản phẩm nổi tiếng của địa phương). 
ở phần này, đại diện HS của hai lớp/ trường sẽ thực hiện tiết mục chào hỏi, giới thiệu vê lớp, trường, địa phương mình dưới các hình thức tùy chọn. 
 - Phần trao tặng hoa và quà lưu niệm giữa HS 2 lớp/ trường
Đại diện HS hai lớp/ trường sẽ trao tặng hoa và những món quà nhỏ làm kỉ niệm cho nhau. 
 - Phần thi vẽ tranh: 
Mỗi lớp/ trường sẽ cử một HS đại diện lên thi vẽ tranh về chủ đề “Hòa bình hữu nghị” trong thời gian 5- 7 phút. 
Tiêu chí chấm thi vẽ tranh là: đảm bảo thời gian, nội dung tranh phù hợp với chủ đề và có tính nghệ thuật. 
 - Phần thi tiểu phẩm. 
Mỗi lớp/ trường sẽ lần lượt trình diễn một tiểu phẩm ngắn (khoảng 10-15 phút về chủ đề “Hòa bình hữu nghị”.
Tiêu chí chấm thi tiểu phẩm gồm: kịch bản hay, đúng chủ đề, diễn xuất tốt đảm bảo thời gian quy định. 
 - Phần biểu diễn văn nghệ 
HS của hai lớp/ trường sẽ lần lượt trình bày đan xen các tiết mục hát, múa, đọc thơ về chủ đề hòa bình, hữu nghị. 
Chương trình văn nghệ sẽ kết thúc bằng màn hát đồng ca bài hát “Trái đất màu xanh” củ HS cả hai lớp/ trường. 
4, Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN

Tài liệu đính kèm:

  • docT29.doc