Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Năm hoc 2011 - 2012 - Tuần 25

Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Năm hoc 2011 - 2012 - Tuần 25

Tập đọc - Kể chuyện

TIẾT 67: HỘI VẬT

- Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ

 - Hiểu nội dung: cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một, già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

- Thầy: Tranh, bảng phụ.

- Trò: Xem trước bài.

 

doc 132 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1533Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Năm hoc 2011 - 2012 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày soạn: 20/ 2/ 2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUÀN
*****************************
Tiết 2
Môn Bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 67: HỘI VẬT
Toán
TIẾT 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
học
- Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ 
 - Hiểu nội dung: cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một, già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
- Thầy: Tranh, bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài.
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Áp dụng quy tắc để thực hành làm bài tập.
- HS có tính cẩn thận khi làm toán.
- Bảng phụ, phiếu.
- Nháp, vở bài tập.
Các hoạt động - dạy
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi.Giới thiệu bài - GV đọc mẫu hướng dẫn đọc, gọi HS đọc câu nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Bài chia làm 5 đoạn. Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp
HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm - đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp. Kiểm tra HS đọc trong nhóm. Các nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp, nhận xét
HS: Đọc đoạn 4, đồng thanh trong nhóm.
GV: Nhận xét
HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn .
Quy đồng mẫu số 2 phân số.
 và và 
GV: Giới thiệu bài - Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật (ví dụ - sách giáo khoa)
- Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
a x = 
HS: Bài 1
a) x = = 
GV: Chữa bài tập 1. Hướng dẫn làm Bài 2, 3. Chữa bài
Bài tập 2a: x = x = =
Bài tập 3: Giải
Diện tích hình chữ nhật là:
 x = ( m2) 
HS: Chữa bài vào vở.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************
Tiết 3
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 68: HỘI VẬT
Tập đọc
TIẾT 44: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Biết sắp xếp các tranh sách giáo khoa cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn cân chuyện dựa theo tranh minh họa.
II.kÓ chuyÖn:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước (Trong sách giáo khoa)
- Thầy: Tranh minh hoạ.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ , câu đoạn. Bước đầu biết đọc diễn cảm.
- Hiểu truyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của Bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn...
- Giáo dục HS biết kính trọng, biết ơn những anh hùng
- Phiếu
- sách giáo khoa
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu chuyện.
HS: Đọc đoạn tiếp theo và trả lời câu hỏi trong bài theo cặp: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm đen có gì khác nhau ? Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi. Hướng dẫn luyện đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn kể chuyện theo cách phân vai từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
HS: Kể chuyện theo cách phân vai từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
GV: Gọi HS thi kể chuyện từng đoạn, toàn chuyện. Ghi điểm.
- Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân ?
HS: Thi kể
HS: Đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi bài Đoàn thuyền đánh cá
GV: Giới thiệu bài. 
- Gọi HS đọc nối tiếp kết hợp sửa sai luyện đọc từ khó và hiểu nghĩa từ chú giải trả lời câu hỏi .
HS: Luyện đọc theo cặp
GV: - GV đọc mẫu, gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
HS: Luyện đọc diễn cảm một đoạn, cả
bài
GV: Tổ chức thi đọc trước lớp.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************
Tiết 4
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán
TIẾT 122: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo)
Đạo đức
TIẾT 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Nhận biết được về thời gian gian (chủ yếu là về thời điểm)
 - Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) 
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
Học xong bài này HS:
- Thực hành kĩ năng về: kính trọng biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết cư xử và có những hành vi đúng.
- Phiếu, bảng phụ
- Vở bài tập.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
GV: Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi theo cặp
Bài 1: (125): Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
a, An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b, An đến trường lúc 7 giờ 12 phút.
c, An đang học bài ở lớp 10 giờ 24 phút.
d, An ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém15 phút.
HS: Trả lời bài 1, làm bài tập 2
* Bài 2 (126): Vào buổi chiều hoặc buổi tối hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian.
H - B; I - A; K - C; L - G; M - D; N-E.
GV: Chữa bài tập 2, hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
HS: Làm bài tập
 Bài 3: Trả lời câu hỏi.
Hà đánh răng rửa mặt 10 phút. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. Chương trình phim hoạt hình kéo dài 30 phút.
HS: Thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu: Lựa chọn tình huống em cho là đúng
GV: Nghe nhóm trưởng báo cáo.
 Kết luận: Kính trọng.., lịch sự..., giữ gìn... 
HS: Đọc các mẩu chuyện - Trả lời thông điệp mẩu chuyện muốn nói
GV: Mời HS kể những công việc HS áp dụng được từ bài học
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************
Tiết 5
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Đạo đức
TIẾT 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
Khoa học
TIẾT 49: ÁNH SÁNG VÀ SỰ BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Thực hành kĩ năng về: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, Tôn trọng khách ngoài, tôn trọng đám tang
- Biết cư xử và có những hành vi đúng.
- Thầy: Tranh ảnh, sưu tầm tài liệu...
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
Sau bài học, HS biết:
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,
- HS có ý thức trong học tập
- Phiếu, hình vẽ, sách giao khoa, 
- Vở bài tập.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HS: Thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu: Lựa chọn tình huống em cho là đúng
GV: Nghe nhóm trưởng báo cáo.
HS: Đọc các mẩu chuyện - trả lời thông điệp mẩu chuyện muốn nói
GV: Mời HS kể những công việc HS áp dụng được từ bài học
HS: Đọc 3 mục ghi nhớ
GV: Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. 
HS: Trả lời câu hỏi tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
GV: Mời HS trình bày.
- Củng cố nội dung bài
HS: Đọc những điều bạn cần biết
- Ghi bài vào vở
GV: Mời HS trình bày.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
- Chơi trò chơi Tiếng gì ở phía nào?
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................***************************************
Ngày soạn: 21/ 2/ 2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Tiết 1
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán
TIẾT 122: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
Luyện từ và câu
TIẾT 45: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn luyện khả năng tư duy, óc sáng tạo cho học sinh.
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
- HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? Tạo được câu kể Ai là gì ? Từ những chủ ngữ đã cho
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Vở bài tập. sách giáo khoa.
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng viết các số La Mã từ I đến XII. Giới thiệu bài:- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài mới
 Bài toán 1:
 7 can : 35 lít
 1 can : .... lít ?
 Bài giải
 Số lít mật ong trong mỗi can là:
 35 : 7 = 5 (lít)
 Đáp số: 5 lít
HS: Bài 2. Lên bảng giải.
7 can : 35 lít
 2 can : .... lít ?
 Bài giải
 Số lít mật ong trong mỗi can là:
 35 : 7 = 5 (lít)
 Số lít mật ong trong hai can là:
 5 x 2 = 10 (lít)
 Đáp số: 10 lít
GV: Hướng dẫn bài 1(128): 
 4 vỉ : 24 viên
 3 vỉ : ... viên ?
 Bài giải
 Mỗi vỉ có số viên thuốc là:
 24 : 4 = 6 (viên)
 Ba vỉ có số viên thuốc là:
 6 x 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 viên thuèc.
HS: 1HS làm bảng lớp, dưới lớp làm vào vở.
Bài 2: (128) 
 Bài giải
 Mỗi bao có số kg gạo là:
 28 : 7 = 4 (kg)
 Năm bao có số kg gạo là:
 4 x 5 = 20 (kg)
 Đáp số: 20 kg gạo.
GV: Chữa bài 2, hướng dẫn HS làm bài 3.
HS: chữa bài vào vở.
HS: Trao đổi bài tập phần nhận xét.
1.- Ruộng rẫy là chiến trường
- Cuốc cày là vũ khí.
- Nhà nông  ... ẾT 28: VẼ TRANG TRÍ
 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
Toán:
TIẾT 140: LUYỆN TẬP
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- HS hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích.
- Thấy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên.
- Thầy: Bảng mẫu chữ nét đều, phấn màu
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
- HS giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Bảng phụ, phiếu bài tập..
- Sách vở. đồ dùng.
Các hoạt động dạy- học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn.
GV: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Trong hình vẽ sẵn những gì ? Tên hoa đó là gì ? Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ ?
HS: Nêu ý định vẽ màu của mình ở lọ hoa, hoa và nền.
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét Hướng dẫn HS cách vẽ màu vào hình có sẵn. Yêu cầu HS vẽ màu vào vở tập vẽ.
HS: vẽ màu vào vở tập vẽ.
GV: Cùng HS đánh giá bài của bạn, nhận xét.
GV: Gọi HS làm lại bài 3- Giới thiệu bài – Hướng dẫn HS làm bài 1:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 3 = 4 (phần)
Đoạn dây thứ nhất là: 
28 : 4 1 = 7(m)
Đoạn dây thứ nhất là:
 28 - 7 = 21(m)
HS: Bài 2. 
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 (phần)
 Số bạn trai là:
12 : 3 1 = 4 (bạn)
 Số bạn gái là:
12 - 4 = 8 (bạn)
GV: Chữa bài 2 - Hướng dẫn HS làm bài 3 vào phiếu bài tập.
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 5 = 6 (phần)
 Số bé là: 72 : 6 1 = 12
Số lớn là: 72 - 12 = 60.
HS: Bài 4. 
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 4 = 5 (phần)
Thùng thứ nhất đựng số lít nước là:
180 : 5 1 = 36 (l)
Thùng thứ hai đựng số lít nước là:
180 - 36 = 144 (l)
GV: Chữa bài 4, nhận xét.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
********************************
Tiết 2
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán
TIẾT 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI - MÉT VUÔNG.
Mĩ thuật
TIẾT 28: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ LỌ HOA.
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
- Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua các hoạt động so sánh diện tích của các hình 
- Biết được hình này nắm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích.
 hình kia. Một hình được tách thành 2 hình thì diện tích hình đú bằng tổng diện tích 2 hình đó tích.
- Giáo viên : Các miếng bìa hình vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh hoạ các ví dụ 1, 2, 3
 - Học sinh : Bảng con , vở , nháp. 
- HS Thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
- HS quý trọng và giữ gìn đồ vật trong gia đình.
- Mẫu vẽ, bài của HS năm trước.
- Sách vở, đồ dùng.
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
 HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HĐ 7
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, Nhận xét - Giới thiệu bài, Giới thiệu xăng – ti - mét vuông. Yêu cầu HS đo cạnh của hình vuông , nêu diện tích. Nhận xét.
HS: Bài 1.
1500 cm2 - Một nghìn năm trăm xăng- ti-mét vuông.
10 000cm2 - Mười nghìn xăng- ti-mét vuông
GV: Chữa bài 1, nhận xét. 
Hướng dẫn làm bài 2 vào phiếu bài tập.
HS: Bài 2.
Hình B gồm 6 ô vuông diện tích 1cm2. Diện tích Hình A bằng diện tích hình B.
GV: chữa bài 2. Hướng dẫn làm bài 3.
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
6cm2 x 4 = 24 (cm2)
HS: chữa bài vào vở bài tập.
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn.
GV: Nhận xét – Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Cho HS quan sát lọ hoa nhận xét về hình dáng, cấu trúc, cách trang trí...của lọ hoa. GV vẽ mẫu và Hướng dẫn HS cách vẽ lọ hoa.
HS: thực hành vẽ lọ hoa vào vở tập vẽ.
GV: Quan sát, nhận xét, Hướng dẫn những HS còn lúng túng.
HS: Tiếp tục thực hành vẽ lọ hoa vào vở Tập vẽ.
GV: Cùng HS nhận xét, đánh giá tiết học khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
********************************
Tiết 3.
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tự nhiên và xã hội:
TIẾT 56: MẶT TRỜI
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II
(phần viết)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 - Nêu được vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
- Nêu được một số việc gia đình đẫ sử dụng aanhs sáng nhiệt của Mặt Trời.
- Thầy: Hình sách giáo khoa, phiếu bài tập.
- Trò: Xem trước bài, Vở bài tập.
 Đề kiểm tra của trường
Các hoạt động dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
HS: Kể tên các loại rễ cây mà em biết ?
GV: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy thế nào ? Tại sao ?
HS: Ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật vì có ánh sáng Mặt Trời. Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy nóng, khát nước và mệt. Vì do Mặt Trời toả nhiệt xuống.
GV: Nghe, nhận xét - Kết luận. Hoạt động 2: Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống. Theo em Mặt Trời có vai trò gì ? Lấy ví dụ ? (Cung cấp nhiệt và a/s cho muôn loài; Cung cấp á/s để con người và cây cối sinh sống. Mùa đông lạnh giá nhưng nhờ có mặt trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sự sống.....
HS: Bài 3. Sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời: Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp; Chiếu sáng cho mọi vật vào ban ngày; Dùng làm điện; Làm muối; Phơi quần áo, rơm rạ thóc.....
GV: Nghe, nhận xét, Kết luận. Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết sách giáo khoa.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
********************************
Tiết 4
Môn bài
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập làm văn
TIẾT 25: KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO.
Địa lí
TIẾT 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG.
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 - Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật... (theo các câu hỏi gợi ý) (bài tập1) 
 - Viết lại được 1 tin thể thao (Bài tập 2)
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- HS trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,...
- Phiếu bài tập, tranh ảnh, bản đồ.
- Sách vở, đồ dùng.
Các hoạt dộng dạy - học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS - Giới thiệu bài – Hướng dẫn HS làm bài vào vở bài tập bài 1.
HS: Đọc yêu cầu bài 1, kể về một số môn thể thao mà em biết: Cầu lông, bóng đá, chạy ngắn...Kể lại trận thi đấu thể thao cho bạn nghe theo cặp
GV: Nghe HS kể nhận xét. Hướng dẫn HS viết lại được 1 tin thể thao mới được đọc trên báo hoặc xem ti vi....
HS: Viết vào vở tin thể thao
GV: Gọi HS đọc lại đoạn văn mình vừa viết, nhận xét - ghi điểm, tuyên dương.
HS: Đọc lại bài văn mình vừa viết.
HS: Kể tên một số ngành nghề chính của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung ?
GV: Nghe, nhận xét, ghi điểm- giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
 3. Hoạt động du lịch. Đồng bằng duyên hải miền Trung có những điều kiện nào để phát triển hoạt động du lịch ?
HS: Đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều điểm để phát triển hoạt động du lịch vì ở đây có nhiều bãi biển đẹp, nước biển trong xanh, nhiều di sản văn hoá...
GV: Nghe, nhận xét - Kết luận. Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi. 4. Phát triển công nghiệp.
 Đồng bằng duyên hải miền Trung có những điều kiện nào để phát triển công nghiệp? (nhiều nhà máy. khu công nghiệp giúp người dân có thêm việc làm và thu nhập).
HS: Hoạt động 3. Làm việc theo cặp.
 5. Lễ hội: Lễ hội cá Ông, Ka- tê..
GV: Nghe, nhận xét HS đọc bài học sách giáo khoa
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
..
 Tiết 5: Giáo dục ngoài giờ lêm lớp
 TRÒ CHƠI MÁI ẤM GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: Qua bài học, giúp HS:
- Nắm được cách chơi và luaạt chơi trò chơi: Mái ấm gia đình
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình; Biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình.
II. Quy mô hoat đông:
 - Tổ chức theo lớp
III. Tài liêu va phương tiên:
 - Khoảng không gian rộng để chơi trò chơi
IV. Các hoat đông day va hoc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến:
- Tên trò chơi: Mái ấm gia đình
- Nội dung, cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: 
. Đứng thành vòng tròn, điểm danh từ 
1-3, cứ 3 người làm thành một gia đình: số1,2 là bố mẹ, số 3 là con. Bố mẹ nắm tay dơ cao con đứng ở trong
. Khi hô: Đổi nhà thì con chạy sang nhà khác chạy ra giữa sân.
+ Luật chơi: Khi hô: Đổi nhà ai chậm chân sẽ bị Mất nhà và chạy ra giữa sân.
Hoạt động 2: Tổ chức chơi.
GV yêu cầu:
- Chơi thử: 2 lần.
- Chơi thật cho đến khi hết thời gian.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
GV hỏi: 
- Em nghĩ gì khi luôn có một mái nhà ?
- Em nghĩ gì khi bị mất nhà ?
- Qua trò chơi này em rút ra điều gì ? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
HS lắng nghe 
+ Điểm danh
+ Về nhà mình
- Chơi thử
- Chơi thật
3 HS lên phát biểu ý kiến
Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung
..
********************************
TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN TUẦN 28
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu - nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng
- Thầy: Nội dung sinh hoạt.
- Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Ổn định: Hát.
2. Sinh hoạt:
* GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
- Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ.
- Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Nếnh, say, Mo
Tuy nhiên vẫn có bạn lười học.
- Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 30/4. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không- 4 nội dung. Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.
*****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 251.doc