Giáo án Lớp 4 – Buổi sáng - Tuần 34

Giáo án Lớp 4 – Buổi sáng - Tuần 34

TẬP ĐỌC

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. Muïc tiêu:

 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

 - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

*/ GDKNS:-

II/ Đồ dùng dạy-học:

 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 

doc 19 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 – Buổi sáng - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 02 tháng 5 năm 2011.
(Day bù vào thứ tư/04/5/2011)
TẬP ĐỌC 
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt.
 - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 
*/ GDKNS:
- 
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:2 hs đọc bài con chim chiền chiện; Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài : 
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài 
*Luyện đọc
- Bài chia làm 3 đoạn
.Đ1:Từ đầu.. đến mỗi ngày cười 400 lần
.Đ 2:Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu
.Đ3:Còn lại
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lần 1: Kết hợp luyện phát âm các từ khó trong bài
+ Lần 2: Giảng các từ khó cuối bài: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị
- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài: với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học 
*Tìm hiểu bài
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên.Nêu ý chính của từng đoạn văn?
-Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất ?
- GV: Qua bài đọc, các em đã thấy :tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. cô hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước.
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
 - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
-GV treo lên bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Y/c 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố – dặn dò 
- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm 
Em hãy nêu nội dung chính của bài?
-Về nhà đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét tiết học
- 2 hs đọc
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc 
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 hs đọc
-lắng nghe
+ Đ1:tiếng cười là đặc điểm quan trọng,phân biệt con người với các loài động vật khác
+ Đ2:Tiếng cười là liều thuốc bổ
+ Đ3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu
- Vì khi cười,tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki- lô – mét một giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,tiết kiệm tiền cho Nhà nước
- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ
- HS lắng nghe.
- 3 hs đọc
- lắng nghe
- HS luyện đọc
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
TOÁN
ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện các phép tính với số đo diện tích.
 *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:- Em hãy kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn?
- GV cùng hs nhận xét.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b.Thực hành
Bài 1:1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào v ở nh áp, nối tiếp nhau đọc kết quả
- Nhận xét bổ sung
Bài 2: 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào vở
- nhận xét sửa chữa
b) 500 cm2 = 5 dm2 ; 1 cm2 = dm2
1300 dm2 = 13 m2 ; 1 dm2 = m2
60 000 cm2 = 6 m2 ; 
1 cm2 = m2
*Bài 3:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs làm bài vào nháp ,3 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở 
3.Củng cố – dặn dò
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
1 m2 = 100 dm2 ; 1 km2 = 100 00 00 m2
1m2 = 100 00 cm2 ; 1dm2 = 100cm2
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào vở
a) 15 m2 = 15 00 00 cm2 ; m2 = 10dm2
103 m2 = 103 00 dm2 ; dm2 = 10cm2
2110 dm2 = 2110 00 cm2;
 m2 = 1000cm2
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm việc theo cặp 
- Trình bày kết quả
2m2 5 dm2 > 25 dm2
3 dm2 5 cm2 = 305 cm2 
3 m2 99 dm2 < 4 m2 
65 m2 = 65 00 dm2 
- 1 hs đọc 
- hs làm bài vào vở
Bài giải
 Diện tích của thửa ruộng đó là:
 64 x 25 = 16 00 (m)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng là :
1600 Í = 800 (kg) 
800 (kg) = 8 tạ Đáp số : 8 tạ
LuyƯn to¸n
I. Mơc tiªu:
 - LuyƯn kÜ n¨ng vỊ lµm c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè .
 - Rèn kĩ năng làm bài, trình bày bài rõ ràng.
II.C¸c ho¹t ®éng trªn líp
1. KTBC: Y/C HS : + Nªu quy t¾c vỊ trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè . Cho VD .
 + Nªu quy t¾c vỊ trõ hai ph©n sè kh¸c mÉu sè . Cho VD .
 + Nªu c¸ch trõ mét sè tù nhiªn cho mét ph©n sè . Cho VD .
2. Néi dung bµi «n luyƯn:
 * GTB: GV nªu mơc tiªu bµi d¹y .
H§1: Néi dung «n luyƯn:
Bµi1: TÝnh : 
 * Y/C 1HS kh¸ nªu c¸ch thùc hiƯn b»ng viƯc lµm mÉu mét phÐp tÝnh . 
 - GV bao qu¸t HD HS TB yÕu c¸ch lµm bµi .
Bài2: tÝnh gi¸ trÞ cđa c¸c biĨu thøc :
 * HS làm bài vào vở sau đĩ chữa bài.
Bµi3: TÝnh .
 * HS làm bài vào vở sau đĩ chữa bài . 
Bµi4: H×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi lµ cm chiỊu réng cm. TÝnh chu vi và diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ®ã?
Bài 5*: Tính tổng
 + + + +.+ 
- GV hd HS khá giỏi làm bài
3/Cđng cè – dỈn dß :
Chèt l¹i néi dung bài vµ nhËn xÐt giê häc .
Thứ ba ngày 03 tháng 5 năm 2011.
Tiết 67
Nhảy dây
Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
- Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay”.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: trên sân trường
- Phương tiện: 2 còi, mỗi hs 1 dây nhảy, 4 quả bóng chuyền.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp
Tổ chức
TG
SL
CL
Phần mở đầu:
Như tiết 65
Phần cơ bản:
a. Nhảy dây:
Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
b. Trò chơi vận động :
Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay”
Phần kết thúc:
GV cùng hs hệ thống bài
Đi đều 3 hàng dọc và hát
Một số động tác hồi tĩnh
GV nhận xét, đánh giá
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
2’
1’
3 hàng dọc
3 hàng ngang
3 hàng dọc
TOÁN 
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc.
 - Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật.
 * Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên làm bài 2c- SGK t173
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
b. ôn tập
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài, tự làm bài chỉ ra các cạnh song song và vuông góc 
*Bài 2:Gọi 1 hs đọc y/c của bài, HS làm bài vào nháp,sau đ ĩ ch ữa b ài. 
- nhận xét sửa chữa 
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự tính chu vi , diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, nối tiếp nhau trả lời 
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán hỏi gì ?
- Để tính được số viên gạch cần lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì?
3.Củng cố – dặn dò
-Cạnh của hình vuơng tăng lên gấp 3 lần thì diện tích của hình vuơng tăng lên bao nhiêu lần?
- Về nhà xem lại bài 
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng làm
- Lắng nghe
- 1 hs đọc 
- hs tự làm bài
- nối tiếp nhau rả lời
a) AB song song với DC
b) DA vuông góc với DC và DA vuông góc với AB
- 1 hs đọc đề bài
- hs tự làm bài 
 Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 4 + 3 ) x 2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 4 x 3 = 12 (cm2)
 Chu vi hình vuông là: 
 3 x 4 = 12 (cm)
 Diện tích hình vuông là :
 3 x 3 = 9(cm2)
a. Sai; b.Sai; c.Sai; d.Đúng
- 1 hs đọc
- Bài toán hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học
- Chúng ta phải biết được:
+ Diện tích của phòng học
+ Diện tích của một viên gạch lát nền
Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch
Bài giải
 Diện tích của một viên gạch là:
 20 x 20 = 400 (cm2)
 Diện tích của lớp học là :
 5 x 8 = 40 (m2)
 40 (m2)= 400 000 cm2
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
 400 000 : 400 = 1000 (viên gạch)
 Đáp số : 1000 viên gạch
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu: 
 Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhĩm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nĩi về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
II - §å dïng d¹y häc .
- Bµi tËp 1 viÕt s½n trªn b¶ng líp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài 
a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ?
b.Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ?
c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ?
d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi:Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ?
- HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp các từ đó theo bốn nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả
- nhận xét sửa chữa
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài
- GV:Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười như: cười ruồi, cười rượi, cười tươi,)
- Hs trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười, y/c hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt câu với từ đó. Gv ghi nhanh những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới.
- Nhận xét sửa chữa
3.Củng cố – dặn dò
- Nh ấn m ạnh n ội dung b ài t ập 1.
- Nhận xét tiết học
-lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- Bọn trẻ làm gì ?
- Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa 
 ... Ờ IN SẴN
I/ Mục tiêu: 
 Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
- Một số tờ giấy trắng để hs làm BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 2 hs đọc lại Thư chuyển tiền đã làm ở tiết TLV trước
- nhận xét 
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em tiếp tục thực hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước 
b) Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn
Bài tập 1: Gọi 1 hs đọc thầm y/c BT1 và mẫu Điện chuyển tiền đi
.GV: N3VNPT: là những kí hiệu riêng của nghành bưu điện, HS không cần thiết.
.ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền
- Em bắt đầu viết từ Phần khách hành viết (phần trên đó do nhân viên bưu điện viết)
Y/c một HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điền chuyển tiền - nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào?
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c của BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
.GV:Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị
.Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng ,12 tháng)
3.Củng cố – dặn dò
- Ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs đọc
-lắng nghe
- 1 hs đọc 
- Họ tên người gửi (họ, tên của mẹ em)
- Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi): nơi ở của gia đình em.
- Số tiền gửi (viết bằng số trước, bằng chữ sau)
- Họ tên người nhận (là ông hoặc bà em)
- Địa chỉ:nơi ở của ông bà em
- Tin tức kèm theo ý ngắn gọn,VD: chúng con khoẻ.Cháu Hương tháng tới sẽ thăm ông bà.
- Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
- Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền
- 1 hs khá giỏi đóng vai
- Hs tự làm bài
- Hs nối tiếp nhau đọc Điện chuyển tiền đi 
- 1 hs đọc các từ viết tắt nêu trong chú thích .
- GV HD hs viÕt : GiÊy ®Ỉt mua b¸o chÝ trong n­íc.
- Đọc trước lớp
TOÁN
ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG vµ HIỆU
CỦA HAI SỐ ĐĨ
I/ Mục tiêu: 
 - Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu của hai số đĩ.
 * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Giới thiệu bài :
2) Thực hành
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì và y/c ta làm gì ?
- Y/c hs làm bài vào sgk, 1 hs lên bảng làm
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Y/c 1 hs lªn bảng tóm tắt bài toán
- Y/c hs làm bài vào nháp
- Nhận xét sửa chữa
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Nêu các bước giải bài toán
- Y/c hs thảo luận theo cặp,2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 5:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Nêu các bước giải bài toán
HS kh¸ giái lµm bµi.
3.Củng cố – dặn dò
- Nªu c¸h t×m sè lín, sè bÐ cđa d¹ng to¸n: T×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai sè ®ã?
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- Bài cho tổng, hiệu của hai số và y/c ta tìm hai số đó
.Số bé= (Tổng – Hiệu): 2
.Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2
- 1 hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- 1 hs lên bảng tóm tắt
- 1 hs lên bảng làm 
 Đội thứ nhất trồng được là:
 ( 1375 + 285 ) : 2 = 830(cây)
 Đội thứ hai trồng được là:
 830 – 285 = 545cây)
 Đáp số : Đội 1: 830 cây
 Đội 2 : 545 cây
- 1 hs đọc đề bài
- Tìm nửa chu vi
- vẽ sơ đồ
- Tìm chiều rộng,chiều dài
- Tính diện tích 
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung 
Bài giải
 Nửachu vi thửa ruộng là:
 530 : 2 = 265 (m)
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 ( 265 – 47) : 2 = 109 (m)
 Chiều dài của thửa ruộng là:
 109 + 47 = 156 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là: 
 156 x 109 = 17004 (m2)
 Đáp số : 17004 m2
- 1 hs đọc 
- Tìm tổng của hai số 
- Tìm hiệu của hai số đó
- Tìm mỗi số
- HS làm bài vào vở 
Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99
Số bé là: (999 – 99 ): 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549 
 Đáp số :SL: 549
 SB:450
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
 I/ Mục tiêu:
 - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì ? Với cái gì ? – ND Ghi nhớ).
 -Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đĩ cĩ ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2)
 II/ Đồ dùng dạy-học:
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài :GV nêu MĐ,YC của tiết học
2. Bài mới: 
Bài 1,2: Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời câu hỏi gì ?
- Loại TN trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?
- Thế nào là TN chỉ phương tiện?
Kết luận: Phần ghi nhớ 
 Luyện tập
Bài 1: Gọi 1 hs đọc y/c của bài, hs tự làm bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs quan sát các con vật trong sgk (lợn, gà, chim), ảnh những con vật khác, viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có TN chỉ phương tiện
-Y/c hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật,nói rõ câu văn nào trong đoạn có TN chỉ phương tiện.
- Nhận xét sửa chữa
3.Củng cố – dặn dò
- TN chØ ph­¬ng tiƯn bỉ sung ý nghÜa g× cho c©u?
- nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
- Các TN đó trả lời câu hỏi Bằng cái gì ?Với cái gì ?
- Cả 2 TN đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
- TN chỉ phương tiện thường mở đầu bằng các từ bằng,v ới và trả lời cho c¸c câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì ?
- 2 hs đọc lại 
- 1 hs đọc 
- HS tự làm bài
- 2 hs lên bảng sửa bài
a. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên..
b.Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo,người hoạ sĩ.
- 1 hs đọc
- tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn
+ Bằng đôi cánh to rộng,gà mái che chở đàn con.
+ Với cái mõm to,con lợn háu ăn tợp một loáng là hết cả máng cám.
+Bằng đôi cánh mềm mại,đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà.
 Địa lý
ÔN TẬP
I - MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Chỉ được trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam:
+ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên .
+ Một số thành phố lớn .
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính .
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng .
- Hệ thống tên một số dân tộc ở : Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung ; Tây Nguyên .
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo .
2 - Giáo dục:
- Ham thích tìm hiểu môn Địa lí. Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
II - CHUẨN BỊ :
Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Bản đồ khung Việt Nam treo tường.
Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung.
Các bảng hệ thống cho HS điền.
III - LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát . 
2. Bài cũ : (3’) Ôn tập ( tổng kết )
	- Nêu thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá. 
- Trình bày ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử - GV nhận xét
3. Bài mới : (27’)
 a) Giới thiệu bài : Ôn tập ( tiết 1 )
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ khung treo tường, phát cho HS phiếu học tập - Câu1 / 155 SGK
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau: 
Tên thành phố
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng 
Huế
Đà Nẵng 
Đà Lạt
TP. Hồ Chí Minh
 Cần Thơ
GV chốt lại lời giải đún
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK
HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác 
- Chốt đáp án câu 4 : 
4.1/d ; 4.2 / b ; 4.3/ b ; 4.4 / b .
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm đôi
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- Chốt đáp án câu 5 : 
1 + b ; 2 + c ; 3 + a ; 4 + d ; 5 + e ; 6 + đ
HS điền các địa danh của câu 2 vào lược đồ khung của mình.
HS lên chỉ các địa danh theo yêu cầu câu 1 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
HS làm câu hỏi 2 (hoàn thành bảng hệ thống về các thành phố)
HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án.
HS hoàn thiện phần trình bày.
* Câu hỏi :
- HS kể tên các dân tộc sống ở : 
Hoàng Liên Sơn ; Tây Nguyên ; Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ ; Các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trắc nghiệm chọn ý đúng ( câu 4 )
HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án.
HS làm câu hỏi 5 trong SGK
HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án.
Nhận xét
4. Củng cố : (3’)
 - Qua bài học em biết những gì? 
-Chú ý một số vấn đề trọng tâm đã học ở HKII để làm KT HKII
5. Dặn dò : (1’)
	 - Nhận xét tiết học . 	
Về sưu tầm tranh ảnh và các tư liệu về nước ta.
 - Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 34 moi.doc