A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi1 và 2 về nội dung bài học trong SGK
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung học tập trong tuần: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra môn Tiếng việt trong 8 tuần
+ Hoạt động 1: Ôn tập về s vt ®ỵc so sánh
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài học
- Mở bảng phụ đã viết 3 câu văn, học sinh phân tích và làm mẫu:
+Tìm hình ảnh so sánh : Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ
+GV yêu cầu HS gạch dưới tên 2 sự vật được so sánh với nhau
-GV yêu cầu các HS khác phát biểu ý kiến
-Trong câu văn trên, những sự vật nào so sánh với nhau?
tuÇn 9 Thứ hai: 22/10/2012 TiÕt 1: Chào cờ TiÕt 2+3: Tập đọc + kể chuyện «n tËp gi÷a häc kú I : tiÕt 1+ 2 A. tiÕt 1 I. Mơc tiªu 1. Kiểm tra đọc: (lấy điểm) - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học. 2. Ôn luyện về so s¸nh - Tìm đúng những sự vật được SS với nhau trong các câu đã cho ( BT 2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. II. Ho¹t ®éng lªn líp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi1 và 2 về nội dung bài học trong SGK B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dung học tập trong tuần: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra môn Tiếng việt trong 8 tuần + Hoạt động 1: Ôn tập về sù vËt ®ỵc so sánh Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài học - Mở bảng phụ đã viết 3 câu văn, học sinh phân tích và làm mẫu: +Tìm hình ảnh so sánh : Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ +GV yêu cầu HS gạch dưới tên 2 sự vật được so sánh với nhau -GV yêu cầu các HS khác phát biểu ý kiến -Trong câu văn trên, những sự vật nào so sánh với nhau? - GV gạch 2 gạch dưới từ như, gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau - Từ nào được dùng để so sánh sự vật với nhau? -Yêu cầu HS tự làm bài theo mẫu trên bảng -Yêu cầu HS tự làm bài của mình và gọi HS nhận xét Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ Hồ Chiếc gương khổng lồ Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm Cầu Thê Húc Con tôm Con rùa đầu to như trái bưởi Đầu con rùa Trái bưởi Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Chia lớp thành 3 nhóm - Yêu cầu HS làm tiếp sức - Tuyên dương nhóm thắng cuộc C.Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học - Học thuộc lòng các câu văn ở bài tập 2 và 3,đọc lại các câu truyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7 +Chuẩn bị : Ôn tập -Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc:Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh - Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ - Đó là từ như - Học sinh tự làm bài - 2 học sinh đọc phần giải, 2 học sinh nhận xét - Học sinh làm bài vào vở -HS theo dõi GV đọc - Bài tập yêu cầu chúng ta: Chọn các từ ngữ trong ngoặt đơn thích hợpvới mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh - Các độ cử đại diện HS lên thi,mỗi HS điền vào một chỗ trống - HS đọc lại bài làm của mình - HS làm bài vào vở: - Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cánh diều +Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo +Sương sớm lông lanh tự những hạt ngọc B. tiÕt 2 I. Mơc tiªu - TiÕp tơc kiĨm tra lÊy ®iĨm ®äc (Yêu cầu như tiết 1) - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của câu Ai(cái gì,con gì)là gì? - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học. II. Đồ dùng dạy học - Gi¸o viªn: Phiếu ghi sẵn tên các bài học từ tuần 1 đến tuần8 Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 - Học sinh : Xem trước bài III. Ho¹t ®éng dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc lại bài”Nhớ lại buổi đầu đi học” Sau đó, 1em trả lời câu hỏi1 và 2 trong SGK; em kia nói về vai trò quan trọng của dấu chấm câu B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2. Ơn tập Bài 2 Gọi học sinh đọc yêu cầu Các con đã được học mẫu câu nào? - Hãy đọc câu văn trong phần a - Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào? -Vậy chúng ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? - Yêu cầu học sinh tự làm bài phần b - Gọi học sinh đọc lời giải Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện đã học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn - Khen học sinh nhớ tên truyện và mở bảng phụ để học sinh đọc lại - Gọi học sinh lên thi kể.Sau đó khi 1 học sinh kể, GV gọi học sinh khác nhận xét - Chú ý: Giáo viên có thể lựa chọn hình thức 1 nhóm học sinh kể theo vai 1 câu chuyện để học sinh phát huy khả năng nhập vai của mình C.Củng cố , dặn dị: GV hỏi: Gv khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. -Học sinh trả lời - 2 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - Mẫu câu Ai là gì? Ai làm gì? - Đọc: Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường - Câu hỏi: Ai? - Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? -Tự làm bài tập -3 học sinh đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào vở + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu - HS nhắc lại tên các truyện: Cậu bé thông minh, ai có lỗi?chiếc áo len, chú sỴõ và bông hoa bằng lăng,người mẹ,người lính dũng cảm,bài tập làm văn, trận bóng dưới lòng đường, lừa và ngựa, các em nhỏ và cụ già, dại gì mà đỗi, không nở nhìn -Thi kể câu chuyện mình thích - Học sinh khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện - Học sinh theo dõi Giáo viên đọc TiÕt 2: Tốn GĨC VUƠNG, GĨC KHƠNG VUƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu cĩ biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. 2. Kĩ năng : Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. 3.Thái độ : Có thái độ tích cực học tập. Học sinh khá, giỏi: Làm thêm dịng 2, bài 2 II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên: Ê ke ( dùng cho GV và HS ), thước dài, phấn màu - Học sinh : Sách giáo khoa, vở , thước ê-ke III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra : Gọi 2 học sinh lên thực hiện bài toán: 63 : x = 7 ; 42 : x = 6 B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HDhs bước đầu làm quen với góc vuông, góc không vg. a)Giới thiệu về góc _GV cho hs xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành một góc. _GV mô tả: Góc gồm có hai cạnh xuất phát từ một điểm. Đưa ra hình vẽ góc như SGK. b)GT góc vuông, góc không vuông _ GV vẽ một góc vuông lên bảng và giới thiệu : Đây là góc vuông, sau đó gt tên đỉnh, cạnh của gócvuông. A O B - Ta có góc vuông : + Đỉnh O,cạnh OA , OB ( vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ ) _GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PM , PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED như trong SGK . GV cho hs biết đây là các góc không vuông , đọc tên của mỗi góc : góc đỉnh P, cạnh PM , PN ; góc đỉnh E, cạnh EC, ED . c) Giới thiệu ê kê : _ GV cho hs xem cái ê ke rồi giới thiệu đây là cái ê ke . _ GV nêu cấu tạo của ê ke, sau đó giới thiệu ê ke dùng để : Nhận biết góc vuông. * Hoạt động 2 : GV hd hs thực hành các bài tập để nắm vững về góc. +Bài 1 : Nêu 2 tác dụng của ê ke : a) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông _GV HD một cách tỉ mỉ cách cầm ê ke để kiểm tra từng góc. Sau đó đánh dấu góc vuông . b) Dùng ê ke để vẽ góc vuông : _Vẽ góc vuông có đỉnh là O,có cạnh là OA và OB + Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh O . Vẽ cạnh OA và OB theo cạnh của ê ke , ta được góc vuông đỉnh O , cạnh OA và OB . +Bài 2: _ Nếu hs có khó khăn , có thể cho hs dùng ê ke để kiểm tra một , hai góc trong SGK , rồi trả lời . +Bài 3 : _YCHS làm tương tự bài 2 _ Giáo viên nhận xét bài . + Bài 4 : _Yêu cầu học sinh đọc đề bài . _ Giáo viên nhận xét bài làm của hs. C. Củng cố , dặn dị: Cho các em thi đua tìm góc vuông và góc không vg. - Chuẩn bị bài : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke. _ Hs nghe giáo viên giới thiệu bài. - HS qs để có biểu tượng về góc . - HS nghe GV giới thiệu,quan sát về góc. - HS hiểu thế nào là góc không vuông qua sự hướng dẫn của GV. - HS nghe GV giới thiệu cái ê ke . - HS dùng ê ke kiểm tra trực tiếp 4 góc của HCN có là góc vuông hay không . - HS tự vẽ góc vuông đỉnh M , cạnh MC và MD vào vở . - HS qs để thấy hình nào là góc vuông , hình nào là không góc vuông Sau đó hs nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc . - Học sinh chỉ ra được các góc vuông trong hình có đỉnh: đỉnh M , đỉnh Q ; các góc không vuông trong hình có đỉnh là : đỉnh N , đỉnh P . - Học sinh đọc đề bài . - HS qs để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng – hs có thể dùng ê ke để nhận biết góc vuông và góc khg vuông rồi khoanh vào D. TiÕt 5: Luyện tiếng việt luyƯn ®äc c¸c bµi tËp ®äc tõ tuÇn 1 ®Õn tuÇn 8 I. Mơc tiªu: _ §äc tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc tõ tuÇn 1 ®Õn tuÇn 8. _ BiÕt tr¶ lêi tèt c¸c c©u hái trong bµi. II. ChuÈn bÞ GV viÕt s½n ®Çu bµi ra giÊy ®Ĩ HS lªn bèc th¨m. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc _ Yªu cÇu tõng HS lªn bèc th¨m ®Ĩ ®äc bµi _ HS tr¶ lêi c©u hái _ HS kh¸c nhËn xÐt _ GV nhËn xÐt * Cđng cè: NhËn xÐt tiÕt häc Tiết 6: Tự nhiên xã hội ÔN TẬP con ngêi vµ søc khoỴ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Khắc sâu về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : Cấu tạo ngồi , chức năng, giữ vệ sinh. 2. Kĩ năng : Biết khơng dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. 3. Thái độ: Yêu thích mơn học II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình trong SGK trang 36 Bộâ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm - Học sinh : Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : Nêu vai trị của giấc ngủ đối với sức khỏe. B. Dạy bài mới: 1. Giới thi ... mơn học II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình trong SGK trang 36 - Học sinh : SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Bài mới * Hoạt động 1: Phương án các hoạt động : Chơi theo cá nhân _ Giáo viên sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng học sinh lên bốc thăm trả lời * Hoạt động 2: Vẽ tranh *Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất động hại như thuốc lá, rượu, ma tuý *Cách tiến hành +Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động . Ví dụ : Nhóm 1 chọn đề tài vận động không sử dụng ma tuý +Bước 2 :Thực hành _ Giáo viên đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ , đảm bảo rằng mọi học sinh đều tham gia +Bước 3 : Trình bày và đánh giá _Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ . Các nhóm khác có thể bình luận, góp ý C. Củng cố , dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học. _ Chuẩn bị bài : Các thế hệ trong một gia đình. _ Học sinh khác theo dõi và nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn trong lớp. _ Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào _Các nhóm trình bày sản phẩm _Các nhóm khác có thể bình luận, đóng góp ý kiến. Tiết 7: Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( TiÕt 1 ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, nên cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc khó khăn . - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn . 2. Kĩ năng: Thực hiện những hành vi, cử chỉ chiasẻ vui buồn với bạn trong các tình huống 3.Thái độ: Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè . II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh hoạ cho tình huống của hoạt động 1 . - Học sinh: Vở III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ :Vì sao ta phải luôn quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: Chúng ta vừa hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. Bài hôm nay:Chia sẻ vui buồn cùng bạn cũng sẽ nói lên được điều đó . 2. Bài mới *Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống *Mục tiêu : Học sinh biết biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn . *Cách tiến hành : _Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung . _Giáo viên giới thiệu tình huống : +Đã hai ngày nay các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp,cô giáo buồn rầu báo tin: Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố lại bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn .Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này ? _ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn ? Vì sao ? *Giáo viên kết luận :Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn. * Hoạt động 2 : Đóng vai . *Mục tiêu : Học sinh biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống . *Cách tiến hành : _Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm học sinh xây dựng kịch bản và đóng vai tình huống sau . _Chung vui với bạn khi bạn làm được một việc tốt *Giáo viên kết luận :Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn, hoặc khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ *Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung *Cách tiến hành :Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến a)Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó . b)Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai. c)Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ. d)Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người tốt. đ)Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. e)Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em. *Giáo viên kết luận :Các ý kiến a,c,d,đ,e là đúng . _Ý kiến b là sai . C. Củng cố, dặn dị: Nhắc lại ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn . _ Giáo viên nhận xét, tuyên dương . _ Chuẩn bị bài : Quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2) _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. _ Học sinh quan sát tranh và nêu tình huống . _ Học sinh thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử _Các nhóm trình bày tình huống . _ Học sinh biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống _ Học sinh xây dựng kịch bản để đóng vai _Các nhóm học sinh lên đóng vai. _ Học sinh cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm _ Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành, hoặc lưỡng lự _ Cả lớp nhận xét, bổ sung . Tiết 8: Hoạt động ngồi giờ ( Sinh hoạt sao ) Thứ sáu: 26/10/2012 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Bước đầu biết đọc,viết số đo độ dài có hai đơn vị đo . Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị đo. 2. Kĩ năng : Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh các số đo độ dài . 3.Thái độ : Yêu thích môn toán, rèn kĩ năng đổi đơn vị. Học sinh khá giỏi: Làm thêm cột 2 bài 3 II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Sách giáo khoa , - Học sinh : Vở,sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ : Đọc bảng đơn vị đo độ dài B.Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : Chúng ta vừa học Bảng đơn vị đo độ dài,hôm nay chúng ta làm luyện tập để củng cố thêm kiến thức. 2. Bài mới * Hoạt động 1 : Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo . - Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và yêu cầu học sinh đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét . - Đoạn thẳng AB dài 1 mét và 9cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m9cm và đọc là 1 mét 9 xăng -ti -mét . - Viết lên bảng 3m2dm = dm và yêu cầu học sinh đọc . - Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện như sau : + 3m bằng bao nhiêu dm ? + Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm - Vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi , sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau . - Yêu cầu học sinh tiếp tục làm các phần còn lại của bài . * Hoạt động 2 : Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài . - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2, sau đó chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép tính cới các đơn vị đo * Hoạt động 3 : So sánh các số đo độ dài . - Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài tập 3 - Viết lên bảng 6m3cm 7m , yêu cầu học sinh suy nghĩ và cho kết quả so sánh . - Yêu cầu học sinh tự làm bài tiếp . - Gọi học sinh nhận xét bài bạn . C. Củng cố , dặn dị: Cho học sinh thi đua điền số thích hợp vào các bài đổi đơn vị viết sẵn. _ Chuẩn bị bài : Thực hành đo độ dài _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. _ Học sinh tìm hiểu về số đo có hai đơn vị đo. - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm . - Đọc : 1 mét 9 xăng - ti - mét . - Đọc : 3 mét 2 đề-xi-mét bằng đề -xi -mét . _ 3m bằng 30dm . _ Thực hiện phép cộng 30dm + 2dm = 32dm . - Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên , sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả . _ Học sinh thực hiện được cách cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. _ Học sinh nắm được cách so sánh các số đo dộ dài. - So sánh các số đo độ dài và điền dấu so sánh vào chỗ chấm . - 6m3cm < 7m vì 6m và 3cm không đủ để thành 7m ( Hoặc 6m3cm = 603cm , 7m = 700cm , mà 603cm < 700cm ) . - 2 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở . - Học sinh cả lớp đọc lại bài làm sau khi đã chữa . Tiết 2: Tập làm văn ƠN TẬP TIẾT 9 ( Kiểm tra thử - Đề SGK ) Tiết 3+4: Anh văn ( gvbm ) TiÕt 5: Sinh hoạt lớp KiĨm ®iĨm tuÇn I- Yªu cÇu - Giĩp HS nhËn ra nh÷ng u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn. - RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê. -Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung - §Ị ra ph¬ng híng tuÇn tíi II- Néi dung 1- NhËn xÐt chung - C¸c tỉ trëng lÇn lỵt b¸o c¸o. - Líp trëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh. - GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh trêng líp, c¸ nh©n. 2- NhËn xÐt cơ thĨ - Líp b×nh chän c¸c b¹n ®ỵc tuyªn d¬ng vµ nªu tªn nh÷ng b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do) - GV tỉng hỵp l¹i - Tuyªn d¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc cha tèt. - Giĩp HS nhËn ra nh÷ng u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc. 3- Ph¬ng híng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn. - Thi ®ua häc tËp tèt.
Tài liệu đính kèm: