Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Tố Uyên

Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Tố Uyên

I. Mục tiu:

A. Tập đọc

1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Người mẹ rất yêu con . Vì con , người mẹ có thể làm tất cả .

* Kể chuyện: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện . Biết nhận xét , đánh giá lời kể chuyện của bạn.

- HS khá, giỏi : kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 2. Kĩ năng: Lắng nghe, nhận xét bạn đọc

 3.Thái độ: Kể lại người thân nghe câu chuyện này.

II. Đồ dùng dạy học

 - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài học trong SGK . Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .

 - Học sinh : SGK

 

doc 40 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1197Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Tố Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 4: Ngày soạn: 10/9/2011
Thø hai : 12/ 9/2011
TiÕt 1: Chào cờ
Tiết 2: Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng trừ các số cĩ ba chữ số, các phép nhân chia, tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
- Biết giải tốn cĩ lời văn.
2. Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính cộng, trừ, nhân chia chính xác, thành thạo.
3. Thái độ: Yêu thích mơn tốn, tự giác làm bài.
- Học sinh khá, giỏi: Làm thêm bài tập 5
II/ Đồ dùng dạy học:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách đặt tính dọc, cách tìm thưà số, số bị chia
Cho học sinh mở vở bài tập.
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
Bài 1 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Hai Hs lên bảng làm, nêu cách tính.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
 a) 415 + 415 = 830 356 – 156 = 400.
 b) 234 + 432 = 666 652 – 126 = 526.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài. 
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, cách tìm số bị chia.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Hai hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 
 X x 4 = 32 X : 8 = 4
 X = 32 : 4 X = 8 x 4
 X = 8 X = 32.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. 
Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách tính giá trị biểu thức, củng cố về cách giải tốn hơn kém.
PP: Luyện tập, thực hành.
 Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm bài. Hai Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét:
5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72.
80 :2 – 13 = 40 – 13 = 27.
Bài 4:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhĩm đơi. Câu hỏi:
+ Bài tốn yêu cầu chúng ta tìm gì?
+ Muốn biết thùng thứ 2 cĩ nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta phải làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Số dầu thúng thứ 2 cĩ nhiều hơn thùng thứ nhất là: 
 160 – 125 = 135 (lít)
 Đáp số: 125 lít.
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
Mục tiêu: Giúp Hs biết kẻ hình theo mẫu.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.
Bài 5: 
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhĩm. Cho các em chơi trị : Ai vẽ nhanh, đẹp. 
Yêu cầu: vẽ nhanh, đúng theo mẫu.
- Gv nhận xét bài làm, cơng bố nhĩm thắng cuộc.
C. Củng cố, dặn dị.Về nhà tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Kiểm tra 1 tiÕt
 Hoạt động của học sinh
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Học sinh tự giải vào VBT.
2 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại.
Hai Hs lên bảng làm bài
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT
Hai hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Số lít dầu thùng thứ 2 cĩ nhiều hơn thùng thứ nhất.
Ta phải lấy số dầu của thùng thứ 2 trừ đi số dầu của thùng thứ nhất.
Hs làm bài. 1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Từng nhĩm tiến hành thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
TiÕt 3+4: Tập đọc+ Kể chuyện
ng­êi mĐ
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc 
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Người mẹ rất yêu con . Vì con , người mẹ có thể làm tất cả .
* Kể chuyện: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện . Biết nhận xét , đánh giá lời kể chuyện của bạn. 
- HS khá, giỏi : kể lại được tồn bộ câu chuyện.
 2. Kĩ năng: Lắng nghe, nhận xét bạn đọc 
 3.Thái độ: Kể lại người thân nghe câu chuyện này.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài học trong SGK . Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
 - Học sinh : SGK
III. Hoạt động lên lớp 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :Chú bé và bông hoa bằng lăng. Gọi 3 HS đọc lại truyện sau đó trả lời câu hỏi.
 GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta cùng đọc câu chuyện do nhà văn nổi tiếng thế giới An-đéc-xen viết câu chuyện cảm động về tấm lòng của người mẹ.
2. Bài mới
­Hoạt động 1 : Luyện đọc
a/ GV đọc mẫu toàn bài . ( gợi ý đọc SGV / 90 )
b/ HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
+ Đọc từng câu 
- GV theo dõi hướng dẫn các em đọc đúng từ 
+Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV theo dõi học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đoạn 1 : Hớt hải
- Mấy đêm ròng 
- thiếp đi 
- khẩn khoản.
 - Đoạn 2 : băng tuyết 
 - Đoạn 3 :tuôn rơi lã chã
 - Đoạn 4 : ngacï nhiên 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
_ Ba nhóm mỗi nhóm đọc một đoạn . cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 
­ Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài . 
phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại,
 - Để thấy được tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con, chúng ta cùng theo dõi đoạn 1 
 - HS đọc thầm đoạn 1 : 
- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 . 
_Chuyển : Bà mẹ hoảng hốt khi bị mất con, bà đã cầu xin thần đêm tối chỉ đường cho mình đi tìm con- chúng ta cùng theo dõi tiếp đoạn 2 
 - Trên đường đi tìm con bà đã gặp vật gì ?
 - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình ?
_Chuyển : Bụi gai chỉ đường cho người mẹ đi tìm con trên đường đi bà còn gặp gì nữa, chúng ta cùng theo dõi tiếp đoạn 3.
 - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?
 _Chuyển : Bà mẹ đã hy sinh đôi mắt của mình để tìm đường cứu con , cuối cùng người mẹ có tìm được con không,chúng ta cùng theo dõi tiếp đoạn 4
 - Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ ?
 - Người mẹ trả lời như thế nào ?
- HS đọc thầm toàn bài 
Nội dung : Tấm lòng của người mẹ vì con người mẹ có thể làm tất cảcho con .
 ­ Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
phương pháp đàm thoại,luyện tập
 - GV đọc lại đoạn 4 
 - Hướng dẫn 2 nhóm học sinh tự phân các vai đọc diễn càm đoạn 4 .( GV dựa theo SGV/91 hướng dẫn các em )
 - Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt nhất 
 B. Kể chuyện
1. Giới thiệu bài : chúng ta đã học xong bài tập đọc, bây giờ chúng ta chuyển sang học tiết kể chuyện 
2. Hướng dẫn kể chuyện
 Bài 1
GV yêu cầu HS tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 câu
GV cho HS đọc thầm từng đoạn, sau đó tóm tắt nội dung bằng 1 câu
GV viết lên bảng 1 hoặc 2 câu tóm tắt lên bảng
- Bài 2: Dựng lại toàn bộ câu chuyện theo các vai
GV cho HS nhắc lại yêu cầu cần 6 người để đóng vai ( người dẫn chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, thần chết )
GV và cả lớp nhận xét mỗi nhóm
C. Củng cố , dặn dị: GV hỏi cả lớp : Qua truyện đọc này , em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ?
+ Chuẩn bị: Tập đọc , Học thuộc lòng : Mẹ vắng nhà ngày bão . 
_ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài .
_ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- Thiếp đi : Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt
- khẩn khoản : Là cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu của mình
- Mỗi tổ đọc một đoạn .
- Ba nhóm mỗi nhóm đọc một đoạn . cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 
- HS tham gia kể 
 - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 , cả lớp đọc thầm theo .
- Gặp bụi gai
 - Ôâm bụi gai vào lòng, sưởi ấm cho nó, làm nó đâm chồi nẩy lộc và nở hoa giữa mùa đông
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 .
 - Bà mẹ đã khóc rất nhiều , nước mắt rơi lã chã để đôi mắt rơi xuống hồ, tặng cho hồ nước và được chỉ đường đi tìm con .
 - 2 HS đọc đoạn 4 , cả lớp theo dõi SGK 
- Ngạc nhiên khi thấy người mẹ co ùthể tìm đến tận nơi ơ của mình
 _Vì bà là mẹ, người mẹ có thể làm tất cả vì con và đòi Thần Chết trả con cho mình .
 _ Cả lớp đọc thầm toàn bài .và nêu nội dung bài .
 _ HS tự phân vai đọc truyện .
_ Một nhóm HS gồm 6 em tự phân vai đọc lại toàn bộ câu chuyện .
- HS nêu :
 - Người mẹ cầu xin Thần đêm tối chỉ đường
 - Thần đêm tối chỉ đường cho người mẹ đi tìm con
 - Quyết đuổi theo Thần Chết tìm lại con
 - Người mẹ và bụi gai
 - Hồ nước và sự hi sinh của người me.ï
 - Nỗi ngạc nhiên của Thần Chết khi thấy người mẹ. 
 - Cho HS hoạt động theo nhóm để HS kể cho các bạn
Kể truyện kèm theo điệu bộ như vở kịch nhỏ
Yêu con có thể làm tất cả
Có thể hi sinh thân mình cho con được sống.
Tiết 5: Luyện tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng trừ các số cĩ ba chữ số, các phép nhân chia, tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
- Biết giải tốn cĩ lời văn.
2. Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính cộng, trừ, nhân chia chính xác, thành thạo.
3. Thái độ: Yêu thích mơn tốn, tự giác làm bài.
II. Đồ dung dạy học:
 _ Giáo viên : SGK 
 _ Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa
 III. Hoạt động dạy học :
 - GV h­íng dÉn hs lµm bµi
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi
- GV quan s¸t giĩp ®ì hs yÕu 
- HS lªn b¶ng lµm bµi
- HS kh¸c nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
* Cđng cè: NhËn xÐt tiÕt häc
TiÕt 6: Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
 I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS biết thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập . Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn lớn, nhỏ .
2. Kĩ năng: HS chỉ được thành thạo đường đi của máu trong sơ đồ tuần hồn lớn, nhỏ.
3. Thái độ: HS yêu thích mơn học 
II. Đồ dùng dạy học : Hình ảnh trong SGK .
Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và phiếu rời ghi tên các mạch máu của 2 vòng tuần hoàn .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
GV nêu câu hỏi HS trả lời .
Tìm bộ phận vòng tuần hoàn ?
HS nêu và đính đúng vào sơ đồ .
 GV nhận xét cho điểm .
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* H Đ 1 : Thực hành .
+ Mục tiêu : Biết nghe nhịp đa ... p
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Hoạt động nhĩm
Nội dung phiếu : hãy ghi vào ô  chữ Đ ( trước việc làm đúng và chữ S trước việc làm sai : 
 -a Vân xin mẹ đi chôi đến 9 giờ sẽ về đúng giờ Vân ra về mặc dù đang vui chơi .
 -b Cường giỡn nhiều trong giờ học và hứa với cô giáo sẽ sửa chửa nhưng cậu ta lại tiếp tục đùa nghịch trong lớp .
 -c Quy hứa học xong sẽ đi chơi cùng với bé nhưng học xong Quy lại đi xem ti vi .
 - Tú hứa sẽ làm diều cho em và đã thực hiện đúng như lời đã nói .
 GV kết luận :
- Các việc làm a, d là giữ lời hứa 
- Các việc làm b, c là không giữ lời hứa 
* Hoạt động 2 : 
Cách tiến hành : GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm . 
 - em đã hứa cùng bạn làm mợt việc gì đó , nhưng sao đó em hiểu ra việc làm đó là sai . khi đó em sẽ làm gì ? . 
-Em có đồng tình với nhóm vừa trình bày không ? vì sao ? 
- Theo em có cách nào giải quyết tốt hơn không ? 
GV kết luận : Em cần xin lỗi bạn , giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái ? . 
* Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến .
Mục tiêu :Cũng cố lại bài học .Giúp HS biết giữ đúng lời hứa .
Cách tiến hành : GV cho HS nên quan điểm của mình .
a-Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì ? 
b- Chỉ nên hứa những điều mình làm được ? 
c-Hứa thật nhiều nhưng không làm được ? 
d-Người giữ được lời hứa sẽ tạo niềm tin cho mọi người 
đ-Cần xin lổi và giải thích lý do khi không thực hiện được lời hứa . 
e-Chỉ cần giữ lời hứa với người lớn tuổi 
- GV kết luận : Đồng tình với các ý kiến b,d ,đ 
- Không đồng tình với các ý kiến a,c,e . 
C. Củng cố , dặn dò : “Tự làm lấy việc của mình” .
Hoạt động của học sinh
Hai người 
Một số nhóm trình bài kết quả .
HS cả lớp trao đổi bổ sung .
Cả lớp thảo luận , nhận xét 
Lần lượt các nhóm cử đại diện lên chơi trò Chơi đóng vai. 
Các nhóm lên dóng vai .
Cả lớp trao đổi thảo luận . 
HS bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích lý do .
Tiết 7: Hoạt động ngồi giờ ( Sinh hoạt sao )
Thứ sáu: 16/9/2011
Tiết 1: Tốn
nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng được để giải bài tốn cĩ một phép nhân.
 2. Kĩõ năng: Tính toán chính xác.
 3. Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
- Học sinh khá, giỏi: Làm thêm ý b của bài tập 2
II. Đồ dùng dạy học:
	_ GV: Bảng phụ, phấn màu.
	_ HS: VBT, bảng con.
III. Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2,3.
- Nhận xét ghi điểm. 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu: 
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân.
- Gv viết lêng bảng phép nhân 12 x 3 = ?
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên. 
- Yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
 x 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 36 * Vậy 12 nhân 2 bằng 36.
- Khi thực hiện phép nhân này ta bắt đầu từ đâu?
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 
 - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng các bài toán phép nhân. PP: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu 5 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vaò VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 24 22 11 33 20
x 2 x 4 x 5 x 3 x 4
 48 84 55 99 80
Bài 2:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó tự làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét:
 32 11 42 13
 x 3 x 6 x 2 x 3
 96 66 84 39
* Hoạt động 3: Làm bài 3
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết giải bài toán cólời văn. 
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
+ Có tất cả mấy hộp chì màu?
+ Mỗi hộp có mấy bút?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại:
 Số bút chì màu có tất cả là:
 12 x 4 = 48 (bút màu).
 Đáp số 48 bút màu.
C. Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
 - Nhận xét tiết học
Hoạt động của học sinh
HS lên bảng
Hs đọc phép nhân.
Chuyển phép nhân thành tổng: 
12 + 12 + 12 = 36.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
- Từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
5 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào VBT.
 4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Có 4 hộp chì màu.
Mỗi hộp
 có 12 bút màu.
Số bút màu có trong 4 hộp.
Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
TiÕt 2: Tập làm văn
NGHE _ KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nghe kể câu chuyện “ Dại gì mà đổi “, nhớ nội dung câu chuyện , kể lại tự nhiên , giọng hồn nhiên .
 - Rèn kĩ năng viết : ( điền vào giấy tờ in sẵn ) : Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo .
 2. Kĩ năng: Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên.
 3. Thái độ : Yêu thích mơn học, tự giác làm bài 
 II/Chuẩn bi:
 - Giáo viên: - Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK
 - Mẫu điện báo 
 - Học sinh : Vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm lại BT2 , 3 (tiết TLV tuần 3 )
GV nhận xét bài viết về gia đình của hs.
 Đọc mẫu đơn xin cấp thẻ 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài : 2. Bài mới: 
­ Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập 
phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại 
 Bài tập 1 :
 * Nghe và kể lại chuyện 
 - GV kể lại chuyện ( 1 lần )
- Tên câu chuyện là gì ?
- Truyện có mấy nhân vật ?
 - Tình tình cậu bé thế nào ?
- Mẹ doạ cậu điều gì ?
 - Cậu bé trả lời thế nào ?
- Và cậu đã giải thích ra sao ?
- GV Kể lần 2 .
 - GV và HS nhận xét 
 - GV hỏi những học sinh vừa kể .
 - Truyện này buồn cười ở điểm nào ?
- Cả lớp bình chọn những học sinh thi kể đúng , hay .
 ­ Hoạt động 2 : Bài tập 2 .
- Điền nd cần thiết vào mẫu điện báo 
 - GV giúp HS nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài .
 - Tình huống cần viết điện báo là gì ?
- Yêu cầu của bài là gì ?
 - GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào mẫu 
 - Nội dung : Thông báo nên ghi vắn tắt và phải đầy đủ để người nhận hiểu. Bưu Điện sẽ đếm chữ tính tiền.
 - Họ ,tên, địa chỉ người gửi, ghi lên trên đường kẻ, ghi ngắn, gọn, chính xác.
 - Cả lớp và GV nhận xét .
 - GV chấm một số bài và nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dị: 1 hs kể lại câu chuyện, 1 hs nêu miệng bài điện báo. 
 - VN Tập kể lại câu chuyện và viết lại mẫu điện báo.
- Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý .
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Học sinh nghe, không mở sách
- Dại gì mà đổi
- Người mẹ và cậu bé bốn tuổi
 - Tinh nghịch
- Sẽ đổi lấy một đứa trẻ ngoan
- Mẹ sẽ chẳng đổi được
- Chẳng ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con hư.
- HS chăm chú nghe .
- HS nhìn bảng đã chép các gợi ý , tập kể lại theo nội dung câu chuyện theo các bước sau .
- 1 HS khá , giỏi kể 
- 5 , 6 học sinh kể
- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- 1 HS đọc yêu cầu mẫu điện , cả lớp đọc thầm theo 
 - Em được đi chơi xa , báo cho gia đình biết để cho gia đình yên tâm.
 Dựa vào mẫu điện báo trong SGK , em chỉ điền đúng nội dung vào mẫu.
 - HS nhìn mẫu điện báo làm miệng
 - Cả lớp làm vào vở bài tập 
Tiết 3: Anh văn ( gvbm )
TiÕt 4: Thủ cơng
GẤP CON ẾCH ( TiÕt 2 )
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức: HS biết cách gấp con ếch.
2.Kĩ năng: Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kỹ thuật. 
3.Thái độ: Hứng thú với giờ học gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu ếch gấp bằng giấy màu (lớn), tranh quy trình gấp con ếch.
- HS: Giấy thủ công, kéo, bút màu sẫm.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
2. Bài mới:
* HĐ 1 : Nhắc lại 
 Gọi 2 HS gÊp con Õch
- Hãy nhắc lại quy trình gấp con Õch ? 
 Gợi ý : gấp con Õch rồi dán vào vở, trang trí cho đẹp.
* HĐ 2 : Thực hành 
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 
- GV quan sát, uốn nắn
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nhận xét – đánh giá kết quả cá nhân, nhóm. 
C. Củng cố - dỈn dß
- NhËn xÐt chung
- Chuẩn bị: Gấp ngơi sao
- 2 HS gấp 
- Cá nhân 
- Nhận xét
- Nhóm thực hành
- Nhóm trình bày
- Nhận xét
TiÕt 5: Sinh hoạt lớp
 KiĨm ®iĨm tuÇn
I- Yªu cÇu
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê.
- Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung
- §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II- Néi dung
1- NhËn xÐt chung
- C¸c tỉ tr­ëng lÇn l­ỵt b¸o c¸o.
- Líp tr­ëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n.
2- NhËn xÐt cơ thĨ
- Líp b×nh chän c¸c b¹n ®­ỵc tuyªn d­¬ng vµ nªu tªn nh÷ng b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do)
- GV tỉng hỵp l¹i
- Tuyªn d­¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc ch­a tèt.
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc.
3- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn. - Thi ®ua häc tËp tèt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc