Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương

- HS đọc thầm

Số 99 601

- Cộng thêm 1

- 1 HS lên bảng làm bài .

- Các hs khác làm trong phiếu

- 2 HS lên bảng làm . Các em khác làm trong phiếu.

- Là những số tròn trăm

- Là những số tròn nghìn

- HS làm

- HS Lên bảng sửa bài

- HSNhận xét

Chẳng hạn

 a. 8357 < 8257;="" b.3000="" +2="">

36 478 < 36488;="" 6500+200=""> 6621

89 429 > 89 420; 8700–700 = 8000

8398 < 10="" 010;="">< 10="">

 

doc 36 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1177Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai: 19/3/2012 Ngày soạn: 18/3/2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn , trịn trăm cĩ năm chữ số.
Biết so sánh các số cá 5 chữ số. Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000. 
2.Kĩ năng : Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số 
 3. Thái độ : Ham thích học môn toán
Học sinh khá, giỏi: Làm thêm BT 2 ý a.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 , SGK .
- Học sinh : VBT , bảng con .
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Bài mới
Bài 1
-Trong dãy số này , số nào đứng sau 
99 600 ?
-99600 cộng thêm mấy thì bằng 99 601?
- Yêu cầu hs làm phần còn lại
- Các số trong dãy số thứ hai là những số như thế nào ?
- Các số trong dãy số thứ ba là những số như thế nào ?
Bài 2
- Yêu cầu hs làm trong vở
- GV nhận xét
Bài 3
- Yêu cầu hs tự nhẩm và viết kết quả 
trong bảng con
Bài 4 :
 - Y/C hs suy nghĩ và nêu số em tìm được trong bảng con.
Bài 5
- GV yêu cầu hs làm trongbảng con
- GV yêu cầu hs đọc cách tính 
C. Củng cố , dặn dị: GVNX tiết học 
- HS nghe giới thiệu 
- HS đọc thầm
Số 99 601
- Cộng thêm 1
- 1 HS lên bảng làm bài . 
- Các hs khác làm trong phiếu
- 2 HS lên bảng làm . Các em khác làm trong phiếu.
- Là những số tròn trăm
- Là những số tròn nghìn
- HS làm 
- HS Lên bảng sửa bài 
- HSNhận xét
Chẳng hạn 
 a. 8357 < 8257; b.3000 +2 = 3200
36 478 6621
89 429 > 89 420; 8700–700 = 8000
8398 < 10 010; 9000+900< 10 000
- HS làm trong bảng con 
a. 8000 –3000 = 5000
 6000 + 3000 = 9000
 7000 + 500 = 7500
9000 + 900 +90 = 9990
b. 3000 x 2 = 6000
 7600 – 300 = 7300
 200 + 8000 : 2 = 4200
300 + 4000 x 2 = 8300
a/Số lớn nhất có 5 chữ số : 99 999
b/Số bé nhất có 5 chữ số : 10 000
-HS làm trong bảng con
- HS đọc 
Tiết 3+4: Tập đọc + Kể chuyện
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu :
 A- Tập đọc
 1.Kiến thức: Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.
 - Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng cần cẩn thận, chu đáo, không được chủ quan, coi thường những điều dù nhỏ cũng sẽ thất bại.
2. Kỹ năng: Ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
 _ Đọc trôi chảy được toàn bài , bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp 
với nội dung của từng đoạn truyện. 
3. Thái độ: Giáo dục Hs có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc.
B. Kể Chuyện.
 - Kể lại được từng đồn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
 - Học sinh : SGK
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm – Giới thiệu bài.
2. Bài mới
*Hoạt động 1 :HD đọc kết hợp tìm hiểu bài 
a) Đọc mẫu 
- GV đọc toàn bài một lượt .(theo hướng dẫn SGV)
b) HD đọc và tìm hiểu đoạn 1.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 1.
- GV gọi 1 HS đọc lại đoạn 1. Nhắc HS nghỉ hơi đúng sau vị trí các dấu chấm, dấu phẩy, sau tiếng và ở câu thứ 4.
- Ngựa con tin chắc điều gì?
- Em biết gì về vòng nguyệt quế? 
- GV hỏi: Ngựa con đã chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
*GV nhận xét và chuyển đoạn: chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 để biết Ngựa Cha nghĩ gì về cuộc đua và sự chuẩn bị của Ngựa con nhé.
c) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 2
- GV hỏi: Ngựa Cha khuyên Ngựa con điều gì?
- Em biết gì về bộ móng?
- Ngựa con làm gì khi nhận được lời khuyên của cha?
- GV hướng dẫn về giọng đọc: 
 +GV nhận xét và chuyển đoạn: Cuộc đua đã diễn ra như thế nào? Liệu Ngựa con có đoạt được vòng nguyệt quế không? Chúng ta cùng đọc và tìm hiểu phần còn lại của bài.
d) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3,4 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 3,4.
- Gọi 1 HS khá đọc lại từ Tiếng hô  lung lay rồi rời hẳn ra.
- GV yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng phần vừa đọc của bạn, sau đó nhận xét, đưa ra cách ngắt giọng đúng. Chú ý HS nghỉ hơi dài sau các dấu ba chấm và dấu chấm than.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn 3,4.
- GV yêu cầu HS đọc tiếp phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới, yêu cầu HS đặt câu với các từ thảng thốt, chủ quan.
- Hãy tả lại khung cảnh buối sáng trong rừng và hoạt động của muông thú trước cuộc đua.
- Từ ngữ nào cho biết các vận động viên đều dốc sức vào cuộc đua?
- Ngựa con đã chạy như thế nào trong hai vòng đua đầu tiên?
- Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?
- Ngựa Con rút ra bài học gì?
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn 3, 4.
*Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài 
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2 .
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc bài trước lớp theo hình thức tiếp nối.
- Nhận xét và cho điểm HS 
Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu :Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phần Kể chuyện trang 82, SGK.
2. Hướng dẫn kể :
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là kể lại truyện bằng lời của Ngựa Con?
- GV gọi 1 HS đọc đoạn kể mẫu trong SGK
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh và nêu nội dung của từng tranh.
- GV gọi 4 HS yêu cầu tiếp nối nhau kể 4 đoạn của bài. Sau mỗi lần HS kể, GV nhận xét để HS rút kinh nghiệm.
3. Kể theo nhóm 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật, sau đó 4 HS tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm. 
4. Kể trước lớp 
-Gv gọi 4 HS kế tiếp nối câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét 
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học.
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS nghe GV giới thiệu bài 
- Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo 
Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm. Mỗi HS đọc 1 câu.
- 1 HS đọc lại 
- Ngựa Con tin chắc chú sẽ giành vòng nguyệt quế
- Vòng nguyệt quế được kết từ lá cây nguyệt quế. Lá cây nguyệt
quế mềm, có màu sáng như dát vàng. Vòng này thường dùng để tặng cho người chiến thắng trong các cuộc thi.
- Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. ..một nhà vô địch. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi 
- Ngựa Cha thấy bộ đồ đẹp.
- Móng là miếng sắt hình vòng
cung gắn vào dưới chân của lừa, ngựa, để bảo vệ chân.
- Ngựa Con ngúng nguẩy, và đáp đầy tự tin: Cha yên tâm đi ..,,,,,sẽ thắng.
- 3 HS đọc 2 câu đối thoại trước lớp, 
- Con trai à,/ con phải đến bác thợ
rèn xem lại bộ móng. // Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.//
- Cha yên tâm đi.// Móng của con chắc chắn lắm.// Con nhất định sẽ thắng mà!//
Đọc từng câu và luyện phát âm những từ mắc lỗi phát âm.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS dùng bút chì đánh dấu các chỗ ngắt giọng, nếu cần.
- 5 HS luyện ngắt giọng trước
lớp, sau đó một nhóm HS đồng thanh luyện ngắt giọng: 
Tiếng hô / “Bắt đầu!”// vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động.// Vòng thứ nhất// Vòng thứ hai// Ngựa Con dẫn đầu bằng những bước sải dài khỏe khoắn.// Bỗng / chú có cảm giác vướng vướng ở chân / và giật mình thảng thốt: // một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra.//
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Đặt câu: Cả lớp đều thảng thốt khi nghe tin bạn Hồng bị ốm nặng. / Ngựa Con thua vì chủ quan.
- Mới sáng sớm, bãi cỏ đã đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ trắng, thỏ Xám thì thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát.
_Các vận động viên rần rần chuyển động.
- Ngựa Con đã dẫn đầu bằng những bước sải dài khoẻ khoắn.
- Vì Ngựa con đã chuẩn bị cho hội thi không chu đáo. Đáng lẽ, để có kết quả tốt trong  Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua.
- Ngựa con rút ra bài học: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
- Nghe GV hướng dẫn về giọng đọc. 
- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài 
- HS theo dõi bài đọc mẫu 
- Mỗi HS đọc một đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Tức là nhập vào vai của Ngựa con để kể, khi kể xưng là “tôi” hoặc “tớ” hoặc “mình”.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS nêu:
Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước 
Tranh 2: Ngựa Cha khuyên Ngựa con.
Tranh 3: Cuộc thi, các đối thủ đang ngắm nhau.
Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
Tiết 5: Luyện tiếng việt
 Luyện đọc: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I- Mơc tiªu
 - Cđng cè kü n¨ng ®äc tr¬n c¶ bµi vµ ®äc hiĨu néi dung bµi.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
1- Giíi thiƯu bµi
2- LuyƯn ®äc ( Cho HS luyƯn ®äc l¹i bµi theo c¸c b­íc cđa tiÕt chÝnh)
3- T×m hiĨu bµi
 HS tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK.
 Yªu cÇu hs lµm bµi trong vë bµi tËp tr¾c nghiƯm 
4- LuyƯn ®äc l¹i bài: Cuộc chạy đua trong rừng 
 HS đọc cá nhân – đọ ...  lớp nhận xét, bổ xung ý kiến 
_ Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến .
1 đến 2 học sinh nhắc lại ý chính 
_ HS quan sát các hình 2,3,4 trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời .
_ Học sinh trả lời câu hỏi .
_ Phơi quần áo,phơi một số đồ dùng, làm nóng nước, 
Tiết 7: Đạo đức
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống .
 2. Kĩ năng: HS biết sử dụng tiết kiệm nước , biết bảo vệ nguồn nước đễ không bị ô nhiễm. 
 3. Thái độ: HS.có thái độ phản đối những hành vi sử dung lãng phí nước và làm ô nhiễm nước .
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Phiếu học tập cho hoạt động 2, 3 tiết 1 
 - Học sinh: SGK 
 III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Bài mới
*Hoạt động 1 : Vẽ tranh hoặc xem ảnh - Cách tiến hành : GV yêu cầu HS : 
Vẽ những gì cần thiết cho cuộc sống hằng ngày : thức ăn , điện , nước , nhà ở , ti-vi , sách , đồ chơi .Hoặc xem ảnh : 
GV nhấn mạnh vào yếu tố nước : nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ? 
GV kết luận :
- Nước là nhu cầu cần thiết của con người , đảm bảo cho trẻ sống và phát triển tốt .
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .
- Cách tiến hành : GV chia nhóm , phát phiếu thảo luận .
a-Tắm rửa cho trâu bò ở cạnh giếng nước ăn .
b-Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ .
 c-Vứt bỏ trai thuốc thực vật vào thùng rác riêng .
d-Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại .
đ-Không vứt rác trên sông , hồ , biển .
GV kết luận :
a-Không tắm trâu ,bò cạnh giếng nước sẽ làm bẩn nước giếng ảnh hưởng đến sức khoẻ con người .
b-Làm như vậy sẽ làm ô nhiễm nguồn nước .
c-Làm như vậy sẽ giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc .
d-Việc làm đó là sai vì lãng phí nước sạch.
đ-Việc làm đó lá tốt vì bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm .
*Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm .
- Mục tiêu : HS biết cách sử dụng đúng nước sinh hoạt nơi mình ở .
Cách tiến hành : GV chia nhóm phát phiếu giao việc .
a-Nước sinh hoạt nơi em ở đang thiếu hay đủ dùng .
b-Nước sinh hoạt nơi em ở đanglà nguồn nứơc sạch hay bị ô nhiễm .
c-Mọi người sử dụng nước như thế nào .
- GV kết luận : Khen ngợi các em HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình ở .
C. Củng cố, dặn dị: NX tiết học 
HS thể hiện qua trò chơi đóng vai 
Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết 
Một số nhóm đóng vai 
HS thảo luận lớp 
HS làm việc theo nhóm .
Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến .
- HS làm việc theo nhóm .
Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận .
Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến
Tiết 8: Hoạt động ngồi giờ ( Sinh hoạt sao )
Thứ sáu: 24/3/2012
Tiết 1: Tốn 
Kiểm tra giữa kì mơn tiếng việt ( Bài đọc )
Tiết 2: Tập làm văn
 KỂ LẠI MỘT TRẬN ĐẤU THỂ THAO
VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe dựa theo gợi ý. 
 2. Kĩ năng: Viết lại được một tin thể thao mới được đọc trên báo.
 3. Thái độ: Cĩ ý thức tự giác viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1
 - Học sinh : VBT
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới 
 Bài 1
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tậ1.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập 
- GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng phần của trận thi đấu.
+ Trận đấu đó là môn thể thao nào?
+ Em đã tham gia hay chỉ xem thi đấu? Em cùng xem với những ai?
+ Trận thi đấu được tổ chức ở đâu? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
+ Diễn biến của cuộc thi đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ vũ ra sao?
+ Kết quả của cuộc thi đấu ra sao?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe.
- Gọi 4 đến 5 HS nói trước lớp, nhận xét và chỉnh sửa cho bài của HS.
 Bài 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV gọi một số HS đọc các tin thể thao sưu tầm được trước lớp.
- GV hướng dẫn: khi viết lại các tin thể thao, em phải đảm bảo tính trung thực của tin, nghĩa là viết đúng sự thật. Em nên viết ngắn gọn, đủ ý, không nên sao chép nguyên như tin của báo chí đã đưa.
- Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu HS cả lớp cùng theo dõi
- Nhận xét và cho điểm HS
C. Củng cố , dặn dị: NX tiết học
 Chuẩn bị : Viết lại một trận đấu thể thao.
- HS nghe giới thiệu :
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Trả lời câu hỏi gợi ý của GV, mỗi câu hỏi 3 đến 5 HS trả lời.
+ Là bóng bàn / cầu lông / bóng đá / đá cầu / chạy ngắn / bắn cung/
+ Em đã được xem trận đấu cùng với bố / với anh trai / 
+ Trận thi đấu được tổ chức ở sân vận động huyện vào thứ bảy tuần trước. Giữa đội bóng Trường Sài Đồng và đội bóng Trường Cổ Bi./ Trận đấu được diễn ra ngay trên sân trường vào sáng chủ nhật vừa qua. Bạn Hà lớp 3C đấu với bạn Lâm lớp 3E để tranh chức vô địch cờ vua khối 3./
+ Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu đã trở lên gay cấn ngay. Cầu thủ mang áo xanh của lớp 5C liên tục phát những quả bóng xoáy, bay rất nhanh nhưng cầu thủ lớp 5A không hề tỏ ra lúng túng. Cầu thủ này di chuyển thoăn thoắt từ trái sang phải, lùi xuống rồi lại tiến đến sát bàn đỡ bóng, đồng thời cũng phát trả những quả bóng hiểm hóc
+ Cuối cùng chiến thắng đã thuộc về bạn Hà lớp 3C, các cổ động viên lớp 3C reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng/
- Làm việc theo cặp 
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- 3 đến 5 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi
- Nghe GV hướng dẫn, sau đó tự viết bài vào vở 
- Một số HS cầm vở đọc bài viết 
Tiết 3+4: Anh văn ( gvbm )
Tiết 5: ( Học tiết tốn )
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH , XĂNG – TI –MÉT
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức : Biết đơn vị đo diện tích : Xăng – ti – mét vuơng là diện tích hình vuơng cĩ cạnh 1 cm.
 - Biết đọc , viết số đo diện tích theo cm 2
 2. Kĩ năng : Hiểu được số đo diện tích của một hình theo cm 2 chính là số ô vuông 1 cm 2 có trong hình đo.ù
 3. Thái độ : Ham thích học môn toán 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Giáo viên : SGK , Hình vuông có cạnh 1 cm
 - Học sinh : SGK , VBT , Hình vuông có cạnh 1 cm 
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : Gv đưa ra hình và cho hs so sánh diện tích
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
 *Hoạt động 1 : Giới thiệu xăng - ti - mét vuông.
- GVgiới thiệu :
+ Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích . Một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông 
+ Xăng – ti- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 cm
- GVphát cho hs 1 hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu hs đo.
- Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu ?
+ Xăng- ti - mét vuông viết tắt là cm 2
*Hoạt động 2 : Luyện tập
- HS đo và báo cáo : hình vuông có cạnh 1cm.
- Là 1 cm 2
Bài 1 :
_ GV yêu cầu HS đọc đề và yêu cầu HS viết các số đo diện tích theo cm 2 
- GV cho HS tự làm
Bài 2 
- GV yêu cầu hs qs hình A trong SGK và hỏi : hình A gồm mấy ô vuông ?
+Mỗi hình vuông có diện tích là bao nhiêu ? 
- Khi đó ta nói dt hình A là 6 cm 2 
-Yêu cầu hs tự làm hình B
- So sánh diện tích hình A với hình B ?
- GV chốt : hai hình cùng có diện tích là 6 cm 2
_ ta nói dt của hai hình bằng nhau.
Bài 3 :
- Bt yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Khi thực hiện các phép tính với số đo có đơn vị là diện tích , chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị là đơn vị chiều dài , cân nặng , thời gian đã học.
Bài 4 :
- Gv gọi 1 hs đọc đề 
 C. Củng cố , dặn dị: GV nhận xét tiết học 
 Chuẩn bị : Diện tích hình chữ nhật.
- HS đọc 
- HS làm và sửa bài
- Có 6 ông vuông
- Mỗi ô vuông có dt là 1 cm 2
- HS làm và báo cáo . Hình B gồm có 6 ô vuông , diện tích là 6 cm 2
- Diện tích 2 hình bằng nhau.
-Thực hiện phép tính với số đo có đơn vị là diện tích
- Gv cho hs làmbài và 2 hs lên bảng làm bài 
- HS sửa bài 
- Nhận xét
- HS đọc 
- Tự làm bài trong vở và lên bảng sửa bài 
- Nhận xét 
 Giải 
 Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ :
 300 – 280 = 20 (cm 2 ) 
 Đáp số : 20 cm 2
TiÕt 6: Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm tuÇn
I- Yªu cÇu
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê.
- Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung
- §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II- Néi dung
 1- NhËn xÐt chung
- C¸c tỉ tr­ëng lÇn l­ỵt b¸o c¸o.
- Líp tr­ëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n.
 2- NhËn xÐt cơ thĨ
- Líp b×nh chän c¸c b¹n ®­ỵc tuyªn d­¬ng vµ nªu tªn b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do)
- GV tỉng hỵp l¹i
- Tuyªn d­¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc ch­a tèt.
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc
 3- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc