I. Mục tiu:
1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
_ Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn,thương yêu,quan tâm đến nhau.
* Kể chuyện: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện . Biết nhận xét , đánh giá lời kể chuyện của bạn.
- HS khá, giỏi : kể lại được toàn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng: Lắng nghe, nhận xét bạn đọc
3.Thái độ: Kể lại người thân nghe câu chuyện này.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên :Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện :Chiếc áo len
- Học sinh : Sách giáo khoa .
TuÇn 3: Thø hai : 10/9/2012 TiÕt 1: Chào cờ TiÕt 2+ 3: Tập đọc - Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. _ Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn,thương yêu,quan tâm đến nhau. * Kể chuyện: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện . Biết nhận xét , đánh giá lời kể chuyện của bạn. - HS khá, giỏi : kể lại được tồn bộ câu chuyện. 2. Kĩ năng: Lắng nghe, nhận xét bạn đọc 3.Thái độ: Kể lại người thân nghe câu chuyện này. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên :Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện :Chiếc áo len - Học sinh : Sách giáo khoa . III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh đọc bài : Cô giáo tí hon và TLCH B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu: Dưới mỗi mái nhà, chúng ta có những người thân và bao tình cảm ấm áp. Câu chuyện: Chiếc áo len kể cho chúng ta nghe về tình cảm mẹ con, tình anh em dưới một mái nhà . 2. Bài mới Hoạt động 1 : Luyện đọc _Giáo viên đọc toàn bài : Giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Hoạt động 2 :Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa +Đọc từng câu _ Giáo viên sửa lỗi phát âm cho hs +Đọc từng đoạn trước lớp _ Giáo viên theo dõi giọng đọc và giải nghĩatừ :lất phất _ Giáo viên theo dõi giọng đọc và giải nghĩa từ :bối rối _Giải nghĩa từ : thì thào _Đặt câu với từ : ân hận +Đọc từng đoạn trong nhóm . _ Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các nhóm đọc đúng _Gọi học sinh đọc lại liên tiếp 4 em để thấy rõ 4 đoạn +Học sinh đọc đoạn 1 : _Ở miền Bắc thời tiết 4 mùa rất rõ rệt, vào mùa đông cái lạnh như thấm sâu vào tận xương. Em hãy tìm từ thể hiện điều đó ? _ Ngoài cái lạnh thấm vào tận xương còn có mưa lất phất. _Vì sao bạn Lan lại thích chiếc áo len của bạn Hoà ? _ Khi thấy chiếc áo len của bạn Hoà, Lan đã nói gì với mẹ ? +Chuyển:Lan muốn có một chiếc áo như bạn, nhưng Lan giận mẹ khi lời đề nghị của của mình không được mẹ đáp ứng. 1 học sinh đọc đoạn 2 cho chúng ta xem thái độ của mẹ như thế nào .?. - Mẹ tỏ thái độ như thế nào khi Lan muốn có một chiếc áo như vậy? _ Vì sao Lan dỗi mẹ ? +Chuyển:Lan rất thích chiếc áo và muốn mẹ mua nhưng không được nên Lan giận mẹ và vờ ngủ, chúng ta tiếp đọan 3 để xem tình thương của người thân trong gia đình dành cho Lan. _Gạch dưới những câu nói của anh Tuấn để tỏ tình thương của anh đối với em ? _Giáo viên cho học sinh đọc các câu nói đó, chú ý giọng Tuấn thì thào và mạnh mẽ với ý thuyết phục. _ Mẹ cảm động và trả lời anh Tuấn qua giọng nói và cử chỉ như thế nào ? _Chuyển: Khi nghe anh nói như vậy Lan cảm thấy xấu hổ, ân hận và muốn chuộc lỗi ra sao ?Chúng ta cùng các bạn đọc đoạn 4 _Vì sao Lan ân hận và muốn xin lỗi mẹ và anh ? _Học sinh trả lời và giáo viên chốt: _Các em đọc thầm lại toàn bài và tìm một tên khác cho truyện . +Tóm ý: Cuối cùng thì Lan cũng nhận ra điều không phải của mình và muốn xin lỗi mẹ. _Các em có đòi ba, mẹ mua những thứ đắt tiền không ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại _Các nhóm thi đọc truyện theo vai . _Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện *Đoạn 1: Giáo viên viết câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa để học sinh kể đoạn 1 _Giáo viên và cả lớp nhận xét. _ Học sinh đại diện nhóm thi kể truyện đoạn 2, 3, 4. _Giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm _ Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của Lan _Giáo viên và học sinh nhận xét C .Củng cố, dặn dị :HS phát biểu : Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? VD + Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên + Không nên ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình + Trong gia đình , phải biết nhường nhịn , quan tâm đến người thân + Không được làm bố mẹ lo buồn khi đòi hỏi những thứ bố mẹ không thể mua được - Giáo viên yêu cầu học sinh tập kể lại câu chuyện vừa học cho bạn bè và người thân ở nhà. _ Chuẩn bị bài : Quạt cho bà ngủ _Học sinh theo dõi, lắng nghe giáo viên đọc _ HS nối tiếp nhau đọc từng câu . _ Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài . _1 HS đọc đoạn 1 . _Hạt mưa nhỏ rơi rất nhẹ theo chiều gió _1 học sinh đọc đoạn 2 _Học sinh dựa sách giáo khoa trả lời _1 học sinh đọc đoạn 3 . _1 học sinh đọc đoạn còn lại _4 học sinh trong nhóm đọc nối tiếp từng đoạn _ Học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo _ Lạnh buốt .(Rất lạnh ) _ Vì áo rất ấm, đẹp cĩ dây kéo và cả mũ để đội. _Lan muốn có chiếc áo giống như bạn Hòa. _1 học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. _Mẹ bối rối nói chiếc áo ấy đắt bằng 2 chiếc áo của anh em con . _Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy nên bạn hờn dỗi mẹ _1 học sinh đọc đoạn 3, cả lớp theo dõi _ Mẹ ơi . . . áo đâu _ Con khoẻ lắm . . . . bên trong _Học sinh đọc các câu nói của anh Tuấn _Giọng trầm, cử chỉ âu yếm của người mẹ _1 học sinh đọc đoạn 4, cả lớp theo dõi _Vì em đã làm mẹ buồn _Vì em thấy mình chưa nghĩ đến anh _Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ _Vì cảm động trước sự nhường nhịn của anh. _ Học sinh đọc toàn bài và tìm một tên khác cho truyện : _Cô bé ngoan _Cô bé biết ân hận _Hai học sinh tiếp nối đọc lại toàn bài _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu _ Học sinh kể theo nhóm dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa _ Học sinh nhận xét _ 1,2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện Tiết 4: Tốn ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuơng,hình chữ nhật, hình tam giác. 2. Kĩ năng : Thực hành tính độ dài đường gấp khúc, chu vi của mootf hình. 3. Thái độ : Học sinh yêu thích mơn tốn . II. Đồ dung dạy học: _ Giáo viên : SGK _ Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bà cũ: B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ ôn tập về tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi của một hình. 2. Bài mới: Hoạt động : Hướng dẫn ôn tập . Bài 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a _Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào ? _ Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng , đó là những đoạn thẳng nào ? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng . _ Yêu cầu học sinh tính độ dài đường gấp khúc ABCD . _ Sửa bài và cho điểm học sinh +Yêu cầu học sinh đọc đề bài phần b _Hãy nêu cách tính chu vi của một hình _Hình tam giác MNP có mấy cạnh , đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng cạnh . _ Hãy tính chu vi của hình tam giác này _ Sửa bài và cho điểm học sinh . Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc đề bài : Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD . _ Có nhận xét gì về độ dài cạnh AB và CD của hình chữ nhật ABCD ? _ Có nhận xét gì về độ dài của các cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD ? _ Vậy trong hình chữ nhật có hai cặp cạnh bằng nhau Bài 3 :Yêu cầu học sinh quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên _ Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh so _ Chữa bài và cho điểm học sinh C. Củng cố , dặn dị: HS nhắc lại cách tính chu vi. _Chuẩn bị bài : Ôn tập về giải toán _ Tính độ dài đường gấp khúc ABCD _ Ta tính độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đĩ. _ Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng tạo thành, đĩ là AB,BC,CD. Độ dài của đoạn thẳng AB là 34 cm, BC là 12 cm, CD là 40 cm. _ 1 hs lên bảng tính, cả lớp làm vở. Tính chu vi hình tam giác MNP _ Chu vi của một hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đĩ. _ Hình tam giác cĩ ba cạnh đĩ là MN, NP, PM. Độ dài của Mnlaf 34 cm, NP là 12 cm, PM là 40 cm. _ 1 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở. _ Độ dài cạnh AB và CD bằng nhau và băng 3cm. _ độ dài cạnh AD và BC bằng nhau và bằng 2cm. _ 2 hs lên bảng làm,cả lớp làm miệng. _ HS vễ hình rồi kẻ thêm một đoạn thẳng. Tiết 5 : Luyện tốn ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuơng, hình chữ nhật, hình tam giác. 2. Kĩ năng : Thực hành tính độ dài đường gấp khúc, chu vi của một hình. 3. Thái độ : Học sinh yêu thích mơn tốn . II. Đồ dung dạy học: - Giáo viên : SGK - Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học : - GV híng dÉn hs lµm bµi - Yªu cÇu HS tù lµm bµi - GV quan s¸t giĩp ®ì hs yÕu - HS lªn b¶ng lµm bµi - HS kh¸c nhËn xÐt - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi * Cđng cè: NhËn xÐt tiÕt häc Tiết 6: Tự nhiên xã hội BỆNH LAO PHỔI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nêu nguyên nhân của đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. 2. Kĩ năng: HS biết cách phòng tránh bệnh lao phổi . Biết nói với bố mẹ khi bị bệnh để được khám và chửa trị kịp thời . 3. Thái độ:Tuân theo sự chỉ dẩn của bác sĩ . II . Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Hình ảnh trong SGK . - Học sinh: SGK III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi HS trả lời . Ôn lại bài cũ . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu 2. Bài mới * Hoạt động 1: +Mục tiêu : Nguyên nhân đường lây bệnh và tác hại của nó . Gv gi ... ùc 1 : Làm việc đôi bạn ,. _Trên hình vẽ tim ở đâu , mạch máu ở đâu ? _ Dựa vào hình vẽ mô tả vị trí của tim trong lồng ngực và chỉ vào mình . +Bước 2 : Làm việc cả lớp . Chốt ý : cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mao mạch . * HĐ 3 : Trò chơi tiếp sức . +Mục tiêu : Hiểu được các mạch máu đi tới mọi cơ quan trong cơ thể +Bước 1 : Gv hướng dẫn trò chơi . 2 đôi đứng thành 2 hàng dọc .Khi hô bắt đầu người đứng trên chọn tên một bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới đính vào khi xong bạn đó đi xuống đành vào tay bạn kề tiếp theo .Cả lớp cùng hát để cổ vũ , hết bài hát đội nào đính được nhiều bộ phận đúng sẽ thắng. +Bước 2 : GV quan sát HS chơi . Kết luận : Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận trong cơ thể . C. Củng cố - Dặn dò : Nên ăn uống đủ chất để cơ quan tuần hoµn hoạt động tốt . -3 HS trả lời -HS quan sát và thảo luận các nhom 1 (5 nhóm) . - Có máu chảy ra . - Chất lỏng màu đỏ . -2 phần : huyết tương và huyết cầu . - Hình dĩa , lõm 2 mặt . - Cơ quan tuần hoàn - Đại điện các nhóm trình bày . - Các nhóm khác bổ sung . -Đôi bạn quan sát tranh 2 SGK . -HS đại điện trình bày . -Cả lớp bổ sung . -2® 5 HS nhắc lại . -Chia 2 đọâi : mỗi đọâi gồm 5 bạn . -HS cử 2 trọng tài 2 đội để kiểm tra . - HS nhận xét bổ sung . Tiết 5: Đạo đức GIỮ LỜI HỨA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa? 2. Kĩ năng:HS biết giữ lời hưa với bạn bè, với mọi người. 3. Thái độ: Quí trọng những người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với những người hay thất hứa. II. Đồ dùng dạy học Vở bài tập đạo đức, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu 2. Bài mới + Hoạt động 1 : Thảo luận truyện “ Chiếc vồng bạc ” + Cách tiến hành: GV kể chuyện ( vừa kể vừa minh họa theo tranh) _ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lạ em bé sau 2 năm đi xa? _ Em bé và mọi người trong chuyện vảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? _ Việc làm của Bác thể hiện điều gì? _ Qua câu chuyện trên em cỏ thể rút ra điều gì? _ Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? GV chốt ý: Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người kính trọng. + Hoạt động 2: Xử lý tình huống _ Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhĩm. Mỗi nhĩm xử lý 1 tình huống. + Tình huống 1: Tân hẹn sang nhà Tiến giúp bạn học tốn nhưng vừa đi thì trên ti vi chiếu phim rất hay. Theo em bạn Vân cĩ thể ứng xử như thế nào trong tình huống đĩ? Nếu em là Vân em sẽ ứng xử như thế nào? Vì sao? + Tình huống 2 : Hằng có quyển truyện Mới Thanh mượn về nhà xem nhưng sơ ý làm rách truyện . Theo em Thanh có thể làm gì ? Nếu là Thanh em sẽ chọn cách nào ? vì sao ? Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không ? Vì sao ? Cần làm gì khi không thể thực hiện được Điều mình đã hứa với người khác ? * GV kết luận : Cần phải giữ lời hứa vì giữ lờì hứa là tự trọng và tôn trọng người khác. Khi vì một lý do gì đó , em không thực hiện được lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích lý do . + Hoạt động 3 : Tự liên hệ _Cách tiền hành: GV nêu yêu cầu _ Thời gian vưa qua en cĩ hứa với ai điều gí khơng? Em cĩ thực hiện được điều đả hứa khơng ? Vì sao? _ Em cảm thấy thế nào khi khơng thực hiện được điều đã hứa? _GV nhận xét khen những em đã biết giữ lời hứa. Hướng dẫn thực hành : _ Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa trong bạn bè, trường, lớp. Thảo luận nhĩm 1 hs kể hoặc đọc lại tồn chuyện Cả lớp thảo luận HS chia nhĩm thảo luận Đại diện các nhĩm trình bày. H cả lớp trao đổi, bổ xung. Thảo luận cả lớp Tiết 8: Hoạt động ngồi giờ ( Sinh hoạt sao ) ---------------------------------------------------------- Thứ sáu: 14/9/2012 Tiết 1: Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Giải toán bằng một phép tính nhân .So sánh giá trị của 2 biểu thức đơn giản 2. Kĩ Năng : Củng cố về xem đồng hồ . Củng cố về các phần bằng nhau của đơn vị. 3. Thái độ :Học sinh biết quí trọng thời gian II. Đồ dùng dạy học: _ Giáo viên : Sách giáo khoa, _ Học sinh : Vở , sách giáo khoa III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thịêu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về xem đồng hồ . 2. Bài mới Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập +Bài 1 : _Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau _ Chữa bài và cho điểm học sinh +Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán _ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài _ Chữa bài và cho điểm học sinh +Bài 3 :Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ phần a và hỏi : Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam ? Vì sao ? - Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam ? Vì sao ? - Yêu cầu học sinh tự làm phần b) và chữa bài - Chữa bài va øcho điểm học sinh C. Củng cố , dặn dị: Gọi một số em đọc lại giờ do giáo viên tự chọn. Luyện tập thêm về xem đồng hồ ,về các bảng nhân, chia . - Chuẩn bị bài :Luyện tập chung _ HS nghe GV giới thiệu bài . - Học sinh cả lớp làm bài vào vở - Mỗi chiếc thuyền chở được 5 người . Hỏi 4 chiếc thuyền như vậy chở được tất cả bao nhiêu người ? - 1 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở Bài giải Bốn chiếc thuyền chở được số người la:ø 5 x 4 = 20 ( người ) Đáp số : 20 người - Hình 1 đã khoanh vào 1 phần 3 số quả cam . Vì có tất cả 12 quả cam , chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam , hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam - Hình 2 đã khoanh vào một phần 4 số quả cam , vì có tất cả 12 quả cam , chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 quả cam , hình b đã khoanh vào 3 quả cam Tiết 2: Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Rèn kĩ năng nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen 2. Kĩ năng: Biết viết thành thạo một lá đơn xin nghỉ học theo đúng mẫu. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học II. Đồ dùng dạy học : _ Giáo viên: Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô đủ phát cho từng học sinh . _ Học sinh : Vở và sách giáo khoa . III. Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra3 học sinh đọc lại đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài :Tiết hôm nay,các em sẽ kể về gia đình với người bạn mới quen và biết viết một lá đơn xin nghỉ học . 2. Bài mới: Hoạt động 1 :Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 ( miệng ) - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới ( mới đến lớp , mới quen ) Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em VD : Gia đình tôi có những ai , làm công việc gì , tính tình thế nào ? - Cả lớp và giáo viên nhận xét , bình chọn những người kể tốt nhất : kể đúng yêu cầu của bài , lưu loát , chân thật VD :Nhà tớ chỉ có 4 người : bố mẹ tớ, tớ và em Ngọc vừa tròn 5 tuổi .Bố mẹ tớ hiền lắm .Bố tớ làm công nhân xây dựng .Bố làm việc rất chăm chỉ và siêng năng.Mẹ tớ làm thợ may những lúc nhàn rỗi , mẹ khâu vá quần áo .Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ. Hoạt động 2 :Bài tập 2 - Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Giáo viên theo dõi học sinh nêu trình tự của lá đơn , nếu thiếu giáo viên bổ sung thêm : +Quốc hiệu và tiêu ngữ +Địa điểm và ngà, tháng, năm viết đơn + Tên của đơn +Tên của người nhận đơn + Họ , tên người viết đơn ; người viết là học sinh lớp nào + Lí do viết đơn + Lí do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn + Ý kiến và chữ kí của gia đình học sinh + Chữ kí của học sinh _ Giáo viên hướng dẫn các em sẽ viết đơn vào vở theo mẫu trong sách giáo khoa . _ Giáo viên kiểm tra , chấm bài của một vài em , nêu nhận xét C. Củng cố , dặn dị: Tập viết lại một lá đơn cho hoàn chỉnh và đẹp . - Chuẩn bị bài : Nghe,kể : Dại gì mà đổi _ HS nghe giáo viên giới thiệu bài - Một hs đọc yêu cầu của bài - Học sinh kể về gia đình theo bàn , nhóm nhỏ - Đại diện mỗi nhóm thi kể . - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Một học sinh đọc mẫu đơn . sau đó nói về trình tự của lá đơn - Hai hoặc ba học sinh làm miệng bài tập . Chú ý mục lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật . - Học sinh viết đơn xin nghỉ học vào vở . Tiết 3+4: Anh văn ( gvbm ) TiÕt 5: Sinh hoạt lớp KiĨm ®iĨm tuÇn I- Yªu cÇu - Giĩp HS nhËn ra nh÷ng u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn. - RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê. - Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung - §Ị ra ph¬ng híng tuÇn tíi II- Néi dung 1- NhËn xÐt chung - C¸c tỉ trëng lÇn lỵt b¸o c¸o. - Líp trëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh. - GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh trêng líp, c¸ nh©n. 2- NhËn xÐt cơ thĨ - Líp b×nh chän c¸c b¹n ®ỵc tuyªn d¬ng vµ nªu tªn nh÷ng b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do) - GV tỉng hỵp l¹i - Tuyªn d¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc cha tèt. - Giĩp HS nhËn ra nh÷ng u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc. 3- Ph¬ng híng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn. - Thi ®ua häc tËp tèt.
Tài liệu đính kèm: