I. Mục tiu:
1. Kiến thức: Tập đọc: Đọc to, r rng; Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ : bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười.
_ Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi sự thông minh ,tài trí của cậu bé )
* Kể chuyện: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện . Biết nhận xét , đánh giá lời kể chuyện của bạn
- HS khá, giỏi : kể lại được toàn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng: Lắng nghe, nhận xét bạn đọc
3.Thái độ: Kể lại người thân nghe câu chuyện này.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK
Bảng viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Học sinh: SGK
TUẦN 1 Thø hai: 15/8/2011 Ngày soạn: 13/8/2011 TiÕt 1: Chµo cê TiÕt 2+3: TËp ®äc + kĨ chuyƯn CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tập đọc: Đọc to, rõ ràng; Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ : bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười. _ Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi sự thông minh ,tài trí của cậu bé ) * Kể chuyện: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện . Biết nhận xét , đánh giá lời kể chuyện của bạn - HS khá, giỏi : kể lại được tồn bộ câu chuyện. 2. Kĩ năng: Lắng nghe, nhận xét bạn đọc 3.Thái độ: Kể lại người thân nghe câu chuyện này. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK Bảng viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn học sinh luyện đọc - Học sinh: SGK III. Hoạt động lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV cho hs quan sát tranh minh hoạ chủ điểm “Măng non “ Tranh minh hoạ truyện đọc . Sau đó Giáo viên giới thiệu : Cậu bé thông minh là câu chuyện về sự thông minh , tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ . 2. Bài mới Hoạt động 1 :Luyện đọc a)Giáo viên đọc toàn bài :(Theo hướng dẫn sách giáo khoa ) b)Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu : _ Giáo viên chỉ định một học sinh đầu bàn đọc , sau đó lần lượt từng em đứng lên đọc tiếp nối nhau đến hết bài _ Trong khi theo dõi học sinh đọc , Giáo viên hướng dẫn các em đọc đúng các từ. + Đọc từng đoạn trước lớp _Trong khi theo dõi học sinh đọc , Giáo viên kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp , nếu các em đọc chưa đúng . Chú ý những câu sau theo Sách giáo khoa _ Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn văn ( gồm các từ được chú giải cuối bài : kinh đô , om sòm , trọng thưởng . + Đọc từng đoạn trong nhóm _ Học sinh từng cặp tập đọc ( em này đọc , em khác nghe , góp ý ) . Giáo viên theo dõi , hướng dẫn các nhóm đọc đúng _ Một học sinh đọc lại đoạn 1 _ Một học sinh đọc lại đoạn 2 _ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài _GV hướng dẫn học sinh đọc ( chủ yếu là đọc thầm ) từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài học .Cụ thể : + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ra người tài giỏi? + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? + Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý ? + Trong cuộc thử tài lần sau , cậu bé yêu cầu điều gì ? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? Câu này có thể cho học sinh thảo luận nhóm trước khi trả lời + Câu chuyện này nói lên điều gì ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại _ Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài _ Chia học sinh thành các nhóm , mỗi nhóm 3 em đọc . _ Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai . Giáo viên nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật , chọn giọng đọc phù hợp với lời đối thoại . _ Cả lớp và Giáo viên nhận xét , bình chọn cá nhân và các nhóm đọc hay nhất ( Đọc đúng ,thể hiện được tình cảm của các nhân vật ) KE ÅCHUYỆN : 1.Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện 2. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh + Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện , nhẩm kể chuyện. + Giáo viên mời 3 học sinh tiếp nối nhau , quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện . Nếu học sinh kể lúng túng , Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý . VD : _ Với tranh 1 : + Quân lính đang làm gì ? + Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? _Với tranh 2 : + Trước mắt vua , cậu bé đang làm gì ? + Thái độ của nhà vua như thế nào ? _ Với tranh 3 : + Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? + Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ? +Sau mỗi lần một học sinh kể , cả lớp và Giáo viên nhận xét nhanh : _ Về nội dung : Kể có đủ ý , đúng trình tự không ? _ Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có phù hợp không ? _ Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp , có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa ? _Cần đặc biệt khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo . C. Củng cố , dặn dị: GV nêu câu hỏi : Trong câu chuyện , em thích ai, nhân vật nào? Vì sao ? - Chuẩn bị bài : Hai bàn tay em . _ HS quan sát tranh _ Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài _ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn _Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài - 1 học sinh đọc đoạn 1 . Giải nghĩa từ : Kinh đô -1 học sinh đọc đoạn 2 . Giải nghĩa từ : Om sòm -1 học sinh đọc đoạn 3 Giải nghĩa từ : Trọng thưởng _ Học sinh nêu nghĩa các từ theo sách học sinh . _ Học sinh tập đọc từng đoạn theo nhóm . _ Học sinh đọc thầm đoạn 1 , trả lời _ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng . _Vì gà trống không đẻ trứng được _ Học sinh đọc thầm đoạn 2 , thảo luận nhóm và trả lời : _Cậu nói một câu chuyện khiến vua cho là vô lý ( bố đẻ em bé ) . Từ đó làm cho vua phải thừa nhận : lệnh của ngài cũng vô lí _ HS đọc thầm đoạn 3 trả lời _Cậu yêu cầu sứ giả tâu Đức vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim. _Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua _ Học sinh đọc thầm cả bài , thảo luận nhóm và trả lời ( Ca ngợi tài trí của cậu bé ) _Học sinh mỗi nhóm tự phân vai( người dẫn chuyện , em bé , vua ) _ Từng nhóm thi đọc truyện theo vai + Học sinh chú ý lắng nghe Giáo viên nhận xét _ Học sinh nghe Giáo viên nêu nhiệm vụ _ Học sinh nhẩm kể từng đoạn . + Từng học sinh lên kể lại câu chuyện theo từng đoạn . _ Lính đang đọc lệnh vua : mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng . _ Lo sợ . _Cậu khóc ầm ĩ và bảo : Bố cậu mới đẻ em bé , bắt cậu đi xin sữa cho em . Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi ) _Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo , dám đùa với vua _Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim . _ Nhà vua biết đã tìm được người tài , nên trọng thưởng cho cậu bé , gửi cậu vào trường học để rèn luyện. TiÕt 4: ThĨ dơc ( gvbm ) TiÕt 5: To¸n ®äc, viÕt , so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè I. Mục tiêu 1. KiÕn thøc: Biết cách đọc, viết, so sánh các sớ có ba chữ sớ. 2. KÜ n¨ng: BiÕt so s¸nh thµnh th¹o c¸c sè cã ba ch÷ sè. 3. Th¸i ®é: Häc sinh yªu thÝch m«n to¸n. II. Các hoạt đợng dạy họC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta sẽ ơn tập về đọc, viết, so sánh các sớ có ba chữ sớ. 2. Dạy bài mới * ¤n tập Bài 1 : Yêu cầu chúng ta làm gì ? Yêu cầu học sinh tự làm bài tập . Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài . Yêu cầu học sinh làm bài Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài . _ Yêu cầu học sinh làm bài . _GV cho học sinh nhận xét bài _Giáo viên chữa bài và cho điểm . Bài 4 :Yêu cầu học sinh đọc đầu bài Yêu cầu học sinh làm bài . _ Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm _ Giáo viên chữa bài và cho điểm Bµi 5: ViÕt c¸c sè 537,162, 830, 241, 519, 425: a) Theo thø tơ tõ bÐ ®Õn lín b) Theo thø tơ tõ lín ®Õn bÐ _ GV nhËn xÐt C. Củng cớ dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Cợng, trừ các sớ có ba chữ sớ ( khơng nhớ ). Hoạt động của học sinh _ Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài . _ Học sinh nêu kết quả _ HS tự viết vào vở _ 2 HS lên bảng _ 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào bảng con . Học sinh đọc đầu bài . Sớ lớn nhất: 735 Sớ bé nhất: 142 a)162, 241, 425, 519, 537, 830. b)830. 537, 519, 425, 241, 162. _ HS lªn b¶ng cha bµi Thứ ba: 16/8/2011 TiÕt 1: To¸n CỘNG TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ Số I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng , trừ các số cĩ 3 chữ số khơng nhớ 2. Kĩ Năng : Áp dụng phép tính cộng, trừ các số cĩ 3 chữ số khơng nhớ để giải bài tốn cĩ lời văn về nhiều hơn, ít hơn . 3.Thái độ : Ham thích mơn tốn II.Chuẩn bị - Giáo viên : Sách giáo khoa . - Học sinh : Vở tốn . III.Hoạt động lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta sẽ ơn tập về cộng, trừ khơng nhớ các số ba chữ số . 2. Dạy bài mới Hoạt động 1 : Ơn tập về cộng, trừ các số cã ba chữ số . Bài 1 : Yêu cầu chúng ta làm gì ? Yêu cầu học sinh tự làm bài tập . Yêu cầu hs nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài . Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài . Yêu cầu học sinh làm bài Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng Hoạt động 2 : Ơn tập giải bài tốn về nhiều hơn ít hơn . Bài 3 : Yêu cầu hs đọc đề bài . Giáo viên hỏi : Khối lớp 1 cĩ bao nhiêu học sinh ? Số học sinh khối lớp Hai như thế nào so với số học sinh của khối lớp Một ? Vậy muốn tính số học sinh khối lớp Hai ta phải làm như thế nào ? _Yêu cầu học sinh làm bài . Giáo viên cho hs nhận xét bài. Giáo viên chữa bài và cho điểm . Bài 4 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài _ Bài tốn hỏi gì ? _Giá tiền của một tem thư ... Trong thực tế tàu thủy được làm bằng sắt, thép có cấu tạo phức tạp hơn. - Thế tàu thủy được dùng làm gì ? Gọi 1 HS lên bảng mở dần tàu thủy thành tờ giấy vuông ban đầu. * HĐ 2 : Hướng dẫn mẫu Giới thiệu quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói – gồm mấy bước ? Thao tác mẫu và hướng dẫn từng bước Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Để gấp tàu thủy 2 ống khói dùng giấy màu hình gì ? Gọi 1 HS gấp, cắt tờ giấy hình vuông. + Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông ( GSK ). + Bước 3 : Theo HD sách giáo khoa * HĐ 3: Thực hành Gọi 1 hs thao tác gấp tàu thủy hai ống khĩi _ Quan sát, sửa chữa kịp thời _ Yêu cầu hs gấp tàu thủy hai ống khĩi bằng giấy. _ Nhân xét, sửa sai C. Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học - Hát - Quan sát, nhận xét - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - Quan sát - Quan sát, nhận xét - Trả lời - 1 HS thực hành _ Cả lớp quan sát Thứ sáu: 19/8/2011 Tiết 1: Tốn LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số cĩ 3 chữ số ( Cĩ nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) 2.Kĩ Năng : Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số cĩ 3 chữ số (Cĩ nhớ một lần ) 3.Thái độ : Làm tốn nhanh, đúng, chính xác II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Sách giáo khoa - Học sinh : Sách giáo khoa III. Hoạt động lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Hơm nay chúng ta lại tiếp tục củng cố thực hiện tính cộng các số cĩ ba chữ số . 2. Dạy bài mới Hoạt động : HD luyện tập . Bài 1 : - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Yêu cầu từng học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thựchiện phép tính . - Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh . Bài 2 : Bài yc chúng ta làm gì ? - Yêu cầu hs tự nêu cách đặt tính, thực hiện cách tính rối làm bài . - Học sinh nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh - Yêu cầu học sinh giải thích cách làm Chữa bài và cho điểm . Bài 3 : - Gọi 1 học sinh đọc đề bài . - Thùng thứ nhất cĩ bao nhiêu lít dầu? - Thùng thứ hai cĩ bao nhiêu lít dầu? Số lít dầu của cả hai thùng dầu là bao nhiêu lít ? Yêu cầu học sinh làm bài . Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 4 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi điền vào kết quả mỗi phép tính C. Củng cớ, dặn dị: HS nêu lại cách đặt tính và tính. Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài . Học sinh đọc yêu cầu bài tập _ Vài học sinh lên bảng làm bài ( Mỗi học sinh thực hiện 2 con tính ) học sinh cả lớp làm bài vào vở . _ Đặt tính và tính _ 4học sinh lên bảng làm bài . Học sinh cả lớp làm bài vào bảng con . _ Học sinh đọc đề bài . _ Thùng thứ nhất cĩ 125 lít dầu _ Thùng thứ hai cĩ 135 lít dầu _ Số lít dầu của cả hai thùng 125 + 135 = 260 ( lít ) _ 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trước lớp . Tiết 2: Anh văn ( gvbm ) Tiết 3: Tập làm văn NĨI VỀ ĐỘI TNTP - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức : Nắm vững về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nĩi: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh _ Rèn kĩ năng viết : Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách trong nhà trường . 3.Thái độ : Yêu mến Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phơ tơ phát cho từng học sinh) - Học sinh : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III. Hoạt động lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Dạy bài mới Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : _ Giáo viên : Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng ( từ 5 đến 9 tuổi – sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( từ 9 đến 14 tuổi – sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong ) _ Cả lớp và Giáo viên nhận xét , bổ sung , bình chọn người am hiểu nhất , diễn đạt tự nhiên , trơi chảy nhất về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh . + Sau đây là một số tư liệu cơ bản và câu hỏi gợi ý : _ Đội TNTP thành lập vào ngày nào ? Ở đâu ? _ Những đội viên đầu tiên của Đội TNTP là ai ? _ Đội được mang tên Bác Hồ khi nào ? _ Học sinh cĩ thể nĩi thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng , bài hát , các phịng trào của Đội : _ Giáo viên nên bố trí thời gian thảo luận , trình bày hợp lí để dành thời gian làm bài tập 2 . Học sinh cịn cĩ nhiều dịp tìm hiểu , trao đổi về Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Bài tập 2 : _ Giáo viên giúp học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thể đọc sách . Gồm nhiều phần : + Quốc hiệu và tiêu ngữ (Cộng hịa Độc lập ) + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ tên , ngày sinh , địa chỉ , lớp , trừơng của người viết đơn + Nguyện vọng và lời hứa + Tên và địa chỉ của người làm đơn ). C .Củng cố , dặn dị: Giáo viên nêu nhận xét về tiết học và nhấn mạnh điều mới biết : Ta cĩ thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn . Yêu cầu học sinh nhớ mẫu đơn , thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện _ Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài . _ Một hoặc hai học sinh đọc yêu cầu của bài . Cả lớp đọc thầm theo _ Học sinh trao đổi nhĩm để trả lời câu hỏi _ Đại diện nhĩm thi nĩi về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh _ Đội được thành lập ngày 15-5-1941 tại Pác Bĩ , Cao Bằng . Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc _Lúc đầu , Đội chỉ cĩ 5 đội viên với người đội trưởng anh hùng là Nơng Văn Dền (bí danh Kim Đồng). Bốn đội viên khác là : Nơng Văn Thành (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu( bí danh Thanh Thuỷ ) _Về những lần đổi tên của Đội : Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc (15-5-1941 ), Đội Thiếu nhi Tháng Tám (15-5-1951), Đội Thiếu niên Tiền phong ( 2-1956 ) , Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh (30-1-1970 ) _Huy hiệu Đội vẽ một búp măng màu xanh khỏe mạnh trên nền cờ Tổ quốc .Bài hát của Đội là Đội ca do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác .Khăn quàng màu đỏ .Các phong trào là: Cơng tác Trần Quốc Toản ( phát động năm 1947 ).Kế hoạch nhỏ ( phát động năm 1960 ) , Thiếu nhi làm nghìn việc tốt (phát động năm 1981) _ Ý kiến của mỗi học sinh sẽ giúp cả lớp hiểu biết phong phú hơn về tổ chức Đội TNTP . _ Một học sinh đọc yêu cầu của bài .Cả lớp đọc thầm theo _ Học sinh làm bài vào vở hoặc mẫu đơn in sẵn _ Hai hoặc ba học sinh đọc lại bài viết . Cả lớp và Giáo viên nhận xét Tiết 4: Tập viết VIẾT CHỮ A HOA I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức : Nắm được cách viết chữ A hoa và từ ứng dụng . 2. Kĩ năng : Củng cố cách viết chữ A hoa đúng mẫu,đều nét và nối chữ đúng quy định. Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ . 3.Thái độ : Học sinh cĩ ý thức rèn chữ giữ vở II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa A .Tên riêngVừ A Dính và câu tục ngữ trên dịng kẻ ơ li. - Học sinh :Vở tập viết 3 tập 1 , Bảng con , phấn . III. Hoạt động lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của hs A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới Hoạt động 1: HD hs viết trên bảng con. 1) Luyện viết chữ hoa : *Tìm trong các chữ hoa. _GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. + Chữ A: Đặt bút ở giữa dịng kẻ 3 & 4 viết nét mĩc ngược trái từ dưới lên, nghiên về bên phải và lượn ở phái trên , đến đường kẻ 3 & 4 chuyển hướng bút viết nét mĩc ngược phải, kết thúc trên đường kẻ 2. + Chữ V: Đặt bút trên đường kẻ 3 viết nét cong trái rồi lượn sang phải như nét 1 của chữ H đến giưa đường kẻ 3 & 4 đổi chiều bút viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới đường kẻ 1, đổi chiều bút, viết nét mĩc xuơi phải , kết thúc ngay trên đường kẻ 3. + Chữ D: Đặt bút giữa đường kẻ 3 & 4 viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tọa vịng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 3. - GV vừa hướng dẫn vừa viết cho các em quan sát. 2) HS viết từ ứng dụng _ GV giới thiệu: Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc Hmơng, anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống thực dân pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng. 3) Luyện viết câu ứng dụng _ GV giúp HS hiểu câu tục ngữ: Anh em thân thiết gắn bĩ với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau. Hoạt động 2: GD viết vở tập viết _ GV nêu yêu cầu +Viết chữ A : 1 dịng cỡ nhỏ + Viết các chữ V và D: 1 dịng cỡ nhỏ. + Viết tên Vừ A Dính: 2 dịng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần HS viết _ GV nhăc nhở hs ngồi đúng tư thế, chú ý viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. _ GV chấm 5 đến 7 bài. _ Nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm. C. Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học _ Chuẩn bị bài: Ơn chữ Ă, Â, L hoa. _ HS nghe . _ HS tìm các chữ hoa cĩ trong tên riêng: A, V, D. _ HS chú ý nghe GV nhắc lại cách viết các con chữ. _ HS tập viết chữ A, V, D trên bảng con. _ HS đọc từ ứng dụng: Vừ A Dính. _ HS tập viết trên bảng con từ ứng dụng. _ HS đọc câu ứng dụng: Anh e m như thể taychân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần _ HS tập viết bảng con các chữ Anh, Rách. Tiết 5: Sinh hoạt lớp KiĨm ®iĨm tuÇn I- Yªu cÇu - Giĩp HS nhËn ra nh÷ng u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn. - RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê. - Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung - §Ị ra ph¬ng híng tuÇn tíi II- Néi dung 1- NhËn xÐt chung - C¸c tỉ trëng lÇn lỵt b¸o c¸o. - Líp trëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh. - GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh trêng líp, c¸ nh©n. 2- NhËn xÐt cơ thĨ - Líp b×nh chän c¸c b¹n ®ỵc tuyªn d¬ng vµ nªu tªn nh÷ng b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do) - GV tỉng hỵp l¹i - Tuyªn d¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc cha tèt. - Giĩp HS nhËn ra nh÷ng u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc 3- Ph¬ng híng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn.
Tài liệu đính kèm: