Giáo án Lớp 2B Tuần 33

Giáo án Lớp 2B Tuần 33

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 + 3: Tập đọc

BÓP NÁT QUẢ CAM

I. Mục tiêu:

 1. KT: - Đọc to rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ khó: nước ta, ngang ngược, thuyền rồng, liều chết, phép nước, lăm le, xâm chiếm. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Hiểu nghĩa các từ mới: Nguyên, ngang ngược, Trần Quốc Toản, thuyền rồng, Bệ kiến, Vương hầu.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn , giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.

 

doc 25 trang Người đăng duongtran Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2B Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33: 
Sáng SG: Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc 
bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:
	1. KT: - Đọc to rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ khó: nước ta, ngang ngược, thuyền rồng, liều chết, phép nước, lăm le, xâm chiếm. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
	- Hiểu nghĩa các từ mới: Nguyên, ngang ngược, Trần Quốc Toản, thuyền rồng, Bệ kiến, Vương hầu.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn , giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
 * Trả lời được câu hỏi 4.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc đúng giọng các nhân vật 
	3. TĐ: Giáo dục HS nêu cao tấm gương người anh hùng Trần Quốc Toản
II. Đồ dùng dạy học : Tranh, B/p
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS 
A. KTB C: ( 4' )
- Gọi 3 HS đọc bài Tiếng chổi tre
- Nhận xét, ghi điểm
- 3 HS đọc
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài :( 2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2. Luyện đọc 
a. Đọc mẫu:(2' )
- Đọc mẫu toàn bài 
- Theo dõi
b. Lđ & ngtừ
- Đọc từng câu
 ( 5' )
- Đọc đoạn 
trước lớp ( 10' )
- Đọc trong nhóm( 7' )
- Thi đọc ( 8' )
- Đọc ĐT ( 2' )
- Y/c HS đọc nối tiếp câu
- HĐ đọc từ khó : ( Mục I )
- Y/c HS đọc c/n- đ/t
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 5 đoạn )
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- HDđọc câu dài:
 " Đợi từ sáng đến tra,/ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// "
- Y/c HS đọc c/n- đ/t
- Bài này đọc với giọng ntn ? ( giọng nhanh, hồi hộp, khoan thai, ôn tồn )
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 4 - Y/c HS đọc trong nhóm
- Theo dõi 
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài - Theo dõi
- Nhận xét, khen ngợi
- Y/c đọc đ/t đoạn 1
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc n/t đoạn
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc n/t đoạn và giải nghĩa
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Đọc đ/t đoạn 1
3. Tìm hiểu bài
( 25' )
- Y/c HS đọc thầm cả bài
+ Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? 
( giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. )
+ Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? ( Vô cùng căm giận )
+ Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? ( để 
được nói hai tiếng" xin đánh"
+ Trần Quốc Toản nóng nòng gặp Vua như thế nào ? ( Đợi gặp vua từ sáng đến tra; liều chết xô lính gác để vào nơi họp; xăm xăm xuống thuyền )
+ Vì sao sau khi tâu vua " xin đánh " Quốc Toản tự đặt thanh gươm lên gáy ? ( Vì cậu biết: xô lính gác, tự ý xông vào nơi Vua họp triều đình là trái phép nước, phải bị trị tội.)
+ Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý ? ( Vì Vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã biết no việc nước. )
+ Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ?
 ( Quốc Toản đang ấm ức vì bị Vua xem như trẻ con, lại căm giận sôi sục khi nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt, quả cam vì vậy vô tình bị bóp nát.)
- Gv treo tranh lên bảng và nói nội dung bài 
+ ý chính bài này nói lên gì ? ( Bài văn ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. )
- Đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Q/s tranh
- Trả lời
4. Luyện đọc lại ( 10' )
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn 
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài 
 - Nhận xét - Ghi điểm
- 4 HS đọc n/t đoạn
- 2 HS đọc cả bài
C. Củng cố, dặn dò ( 5' ) 
- ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Trả lời
- Liên hệ
Tiết 2: Toán : Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 ( tr 168).
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Biết đọc, viết các số có ba chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. Biết so sánh các số có ba chữ số. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có chữ số.
 * BT1: Cột *4,5 ; BT2 *C
 2. KN: Rèn làm các bài tập trên thành thạo.
	3. TĐ: HS độc lập tự giác làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
- Sự chuẩn bị của HS 
- Tự bày 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2, HD ôn tập 
 (35’)
- Yêu cầu HS làm bài 
- Theo dõi.
Bài 1: Viết các số.
 Bài 2 : Số 
?
Bài 3: -Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm
Bài 4:
 ; =
Bài 5: 
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS làm vào bảng con 
 915 ; 695 ; 714 250 ; 371 ; 900.
 * 524 ; 101 * 199 ; 515.
380
381
382
383
384
385
386
387
388
389
390
500
501
502
503
504
505
506
507
508
509
510
700
701
702
703
704
705
706
707
708
709
710
HD HS điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Y/c HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, cho điểm. 
100; 200 ; 300; 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000.
- Y/ c HS đọc bài và làm bài vào bảng con:
- GV nhận xét , chữa bài:
 372 > 299 631 < 640
 465 < 700 909 = 902 + 7
 534 = 500 + 34 708 < 807
- Nêu yêu cầu bài tập.
a, Viết số bé nhất có ba chữ số : 100.
b, Viết số lớn nhất có ba chữ số : 999
c, Viết số liền sau của 999.là số 1000.
- HS làm vào vở 
- NX
C. Củng cố, dặn dò 
( 3' ) 
 - Hệ thống lại nội dung bài 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- Nghe
- Thực hiện 
Chiều Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: BD Toán : Luyện tập 
 BD HS kh- G 
 BD HS Y
Bài 1 : Tính 
a, 567 - 235 + 124 = 332 + 124
 = 456
b, 213 + 365 - 457 = 578 - 457
 = 121
c, 684 - 232 - 311 = 452 - 311
 = 141
Bài 2 : Tìm x 
 X + 425 = 673 
 X = 673 - 425 
 X = 248
X - 214 = 353 
 X = 353 + 214
 X = 567
Bài 3 : Một sợi dây dài 247 dm, người ta cắt thành 2 đoạn. Đoạn thứ nhất dài 132 dm . Hỏi đoạn thứ hai dài bao nhiêu dm?
 Bài giải
 Đoạn dây thứ hai dài là:
 247 - 132 = 115 ( dm) 
 Đáp số : 115 ( dm)
Bài 1 : Tính 
 43 25 37 32
+ + + +
 47 68 19 49
 90 93 56 81
 80 74 91 52 
+ + + +
 59 16 23 17
 21 58 68 35
Bài 2 : Tính nhẩm 	 
 500 + 400 = 900
 800 - 200 = 600
 500 + 500 = 1000
 1000 - 300 = 700
 Cây táo có 230 quả. Cây cam có ít hơn cây táo 20 quả. Hỏi cây cam có bao nhiêu quả?
 Bài giải 
 Cây cam có số quả là :
 230 - 20 = 210 ( quả )
 Đáp số: 210 quả 
Tiết 2: Tiếng việt (BS ) TLV :
 Ôn đáp lời từ chối quyển sổ liên lạc 
I. Mục tiêu: 
. 
	1. KT: Giúp HS biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhãn nhặn. Đọc đúng các sổ liên lạc
	2. KN: Rèn cho HS kĩ năng và đọc đúng sổ liên lạc.
	3. TĐ: HS có thái độ đúng mực khi giao tiếp và đọc đúng sổ liên lạc.
II. Đồ dùng dạy học : Quyển sổ liên lạc.
III. Các hoạt động dạy
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
 2, HD ôn luyện (35’)
 Bài 2 : 
Bài 3
Y/c HS thực hiện theo cặp đáp theo lời nhân vật nói to, rõ ràng với thái độ lịch sự.
- Không y/c HS phải nói nguyên văn lời nhân vật. 
- Nhận xét, đánh giá .
+ Y/c HS thực hành theo cặp đôi theo các tình huống 
 a, b,c .
và thể hiện thái độ lịch sự – lễ phép.
- nhận xét, bình chọn cặp thực hành tốt nhất.
+ yêu cầu HS mở sổ liên lạc và chọn một trang để đọc cho cả lớp nghe.
 + Ngày thầy cô viết nhận xét .
 + Đọc nhận xét của thầy cô.
 - Hỏi vì sao có nhận xét đó.
- Y/c HS đọc đúng chính xác sổ liên lạc.
- Thực hành theo cặp.
- Thực hành theo cặp.
- Đọc sổ liên lạc
C. Củng cố, dặn dò ( 2' ) 
 - Hệ thống lại bài 
 - Nhận xét tiết học 
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 3 : Rèn viết chữ đẹp .
 Viết phần luyện viết ở vở tập viết 
 Quân Quân Quân Quân Quân Quân Quân Quân
 Quân dân một lòng Quân dân một lòng
 Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt 
 Việt Nam thân yêu Việt Nam thân yêu
 .
 Sáng Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1 : Toán : Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 ( tr 169).
 (tiếp)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết đọc, viết các số có ba chữ số. Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. Biết sắp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. hoặc ngược lại.
 * BT4: 
 2. KN: Rèn làm các bài tập trên thành thạo.
 3. TĐ: HS độc lập tự giác làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
- 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2, HD ôn tập 
 (35’)
- Yêu cầu HS làm bài 
- Theo dõi.
Bài 1: Mỗi số ứng với cách đọc nào ?
Bài 2 :viết số 
 Bài 3: 
*Bài 4:
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS làm vào vở.
 - Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả 
 - Nhận xét , KL. 
 Số 307 d 939 a
. 650 b 745 c
 811 i 125 g
 596 h 484 e
- Gọi 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.
- Nhận xét – Chữa bài 
a, 965 = 900 + 60 + 5
 618 = 600 + 10 + 8
 593 = 500 + 90 + 3
 404 = 400 + 0 + 4
b, 800 + 90 + 5 = 895
 200 + 20 + 2 = 222
 700 + 60 + 8 = 768
 800 + 8 = 808
- Nêu y/c Viết các số 285; 257; 279 ; 297.theo thứ tự - Gọi 2 HS lên bảng làm – chữa.
a, Từ lớn đến bé: 297; 285; 279; 257.
b, Từ bé đến lớn: 257; 279; 285; 297.
- Viết số thích hợp vào ô chấm.
a, 462 ; 464 ; 466 ; 468.
b, 353 ; 355 ; 357 ;359.
- 2 HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
- Lên bảng làm bài 
- NX 
- 2 HS lên bảng làm 
C. Củng cố, dặn dò 
( 3' ) 
 - Hệ thống lại nội dung bài 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 2 : Chính tả : ( nghe – viết ) 
 bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:
	1. KT: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện bóp nát quả cam .Làm được bài tập (2) a/b.
	2. KN: HS trình bày đúng bài viết và luyện viết đúng các âm vần dễ lẫn nh: l/n; 
	3. TĐ: HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học : B/p,
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
. KTBC: (4' )
- Gọi 2 HS lên viết bảng con các từ : lặng ngắt, núi non, lao động, Việt Nam .
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 hs viết
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2. HD nghe viết
a) HD chuẩn bị(5')
b)Viết bài( 15' )
c. Chấm chữa bài
( 2' )
- Đọc bài viết chính tả -  ... h.
 + cả lớp chúng tôi rất thân ái và đoàn kết.
- Đọc thầm
- Theo dõi
thảo luận theo nhóm 
- Trình bày, nhận xét 
- Thảo luận cặp nêu kết quả.
- Làm bài vào vở bài tập.
C. Củng cố, dặn dò ( 4' )
-Gọi 2 HS lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
Chiều : 
Tiết 1: Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2010
 Luyện đọc : Bóp nát quả cam 
 BD HS khá - G 
 BD HS Y
- Y/c 1 HS đọc mẫu bài 
- HS tự đọc nối tiếp câu 
- Đọc đoạn trong nhóm
- Gọi HS đọc bài 
- y/c HS ( mỗi nhóm 3 em ) tự phân vai đọc lại chuyện theo nhóm.
- y/c các nhóm thi đọc tốt.
+ Y/c HS nêu lại nội dung câu chuyện.
 Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
( Quốc Toản là 1 thiếu niên yêu nước.)
- GV đọc mẫu 
- HD đọc nối tiếp câu 
- HD đọc đúng các từ khó trong bài.
- Cho HS tự đọc bài trong nhóm.
( Theo nhóm góp ý bạn đọc đúng).
- Gọi HS đọc bài .
- Nhận xét – uốn nắn cách đọc cho HS.
Tiết 2: Thể dục:
chuyền cầu - trò chơi " ném bóng trúng đích "và cóc là cậu ông trời .
I. Mục tiêu:
	1. KT: Biết cách truyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
	2. KN: HS thực hiện động tác tương đối chính xác, biết cách chơi trò chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
	3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học và yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Sân, còi, bóng, cầu
III. Các phương pháp tổ chức :
ND
Tg- S/l
P2 tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc 
- Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối
- Y/c HS ôn động tác tay, chân, lườn, nhảy của bài TDPTC
7'
- Đội hình
 Gv
 x x x x
 x x x x
2. Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm hai người
- Gv làm mẫu cách chuyền cầu
- Gv cho 2 HS tập lớp quan sát
- Chia tổ cho HS tập luyện
- Y/c HS tập từng đội một trong tổ
- GV theo dõi chỉnh sửa cho hs
- GV gọi 2 đôi lên tập trớc lớp
- GV gọi Hs nhận xét
- GV nhận xét và cho cả lớp cùng tập
- Trò chơi " Ném bóng trúng đích " 
- Gv làm mẫu và giải thích cách chơi
- Chia làm 2 tổ để từng tổ tự chơi. Khoảng cách giữa vạch giới hạn đến đích: 2m - 3m. giới hạn, lần lượt tung 5 vòng vào đích
- Cho 2 tổ chơi thử 
- Y/c các tổ chơi chính thức có phân thắng thua
- GV theo dõi và phân thắng thua
10
'
10'
 - Đội hình 
 x x x x x
 x x x x x
- Đội nhình
x x x x x
 x x x x 
3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 hàng dọc
- Nhảy thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- Nhận xét, giờ học
8'
- Đội hình
 Gv
 x x x x
 x x x x 
 x x x x
Tiết 3: Mĩ Thuật :
 Vẽ Cái bình đựng nước 
I. Mục tiêu:
	1. KT: Nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu.Vẽ được cái bình đựng nước.
 * Xắp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
	2. KN: Rèn HS quan sát và biết về các loại bình đựng nước.
	3. TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học và vẽ được các loại bình mà em yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - GV: 1 cái bình nước để làm mẫu.
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: ( 2' )
- KT đồ dùng của HS 
HS tự bày lên bàn.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài 
( 2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
- Theo dõi
- HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
 - Hoạt đông 2:
Cách vẽ cái bình dựng nước.
 - Hoạt động 3
Thực hành 
- Gv giới thiệu mẫu và gợi ý cho HS nhận biết:
+ có nhiều loại bình nước khác nhau ; 
 + Bình nước gồm có nắp, miệng thân đáy và tay cầm. tùy theo vật mẫu chuẩn bị.phù hợp.
- Yêu cầu HS cái bình từ nhiều hướng khác nhau để các em thấy hình dáng của nó sẽ có sự thay đổi, không giống nhau.( có chỗ không thấy tay cầm hoặc chỉ thấy một phần.)
- GV : vẽ phác hình dựng nước có kích thước khác nhau lên bảng và đặt câu hỏi: Hình vẽ nào đúng ( sai) so với mẫu cái bình đựng nước.
- Cho HS quan sát quy trình vẽ.
+ Quan sát mẫu ước lượng chiều cao và chiều ngang của cái bình để vẽ khung hình và vễ trục. (H2a). 
+ Sau đó tìm vị trí các bộ phận (nắp, quai, miệng, thân, đáy, tay cầm,) và đánh dấu vào khung hình ( H2b);
+ Vẽ hình toàn bộ bằng nét phác thẳng mờ (H2c).
- Gv nêu yêu cầu của bài tập 
+ Vẽ được cái bình dựng nước gần giống mẫu quy định.
+ Sau khi hoàn thành bài vẽ, HS tự trang trí cho bình đựng nước của mình thêm đẹp ( bằng những họa tiết đường diềm nhẹ nhàng.
- HS quan sát nhận xét.
- Quan sát hình
theo các khía cạnh của cái bình. 
- HS thực hành 
- HĐ 2: Nhận xét - đánh giá 
- Gv nhận xét giờ học và khen ngợi những HS có tinh thần xung phong phát biểu ý kiến.
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò :( 4' )
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài 
- Vn xem lại bài
- Nghe
- Thực hiện 
 NG : Thứ sáu ngày 30 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: TLV: 
 Đáp Lời an ủi - kể chuyện được chứng kiến 
I. Mục tiêu: 
1 - KT: Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản. viết được 1 đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em.
2 - KN: Rèn kĩ năng nói đáp lời an ủi và kể lại được câu chuyện được chứng kiến.
3 - TĐ : HS biết lịch sự trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh – VBT
III.Các hoạt động:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 ( 2' )
Gọi 2 HS thực hành đáp lời từ chối 
2 HS thực hành 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài 
( 2' )HD làm học tập (30’)
Bài 1: (Miệng)
Bài 2 : (Miêng).
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
- Y/c HS quab sát tranh minh họa SGK và đọc thần lời an ủi của bạn gái đến thăm và đáp lời của bạn bị đâu chân.
- yêu cầu HS thực hành đóng vai đối thoại.
- Nhận xét, khen ngợi.
- Gọi HS đọc y/c bài tập 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm các tình huống.
- y/c từng cặp nói lời an ủi và lời đáp.
- Nhận xét, đánh giá. 
a, Dạ em cảm ưn cô/ nhất định em sẽ cố gắng ạ.
b, Cảm ơn bạn / mình vẫn hi vọng nó sẽ trở về.
c, Cháu cảm ơn bà / cháu cháu cũng hi vọng ngày mai nó sẽ về.
Theo dõi
- Quan sát tranh đọc lời nhân vật.
- Thực hành theo cặp.
. Bài 3: (Viết )
- Gọi HS đọc y/c bài tập 3
- Y/c HS kể về một việc làm tốt của em( Hoặc bạn em.)
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm 
- Nhận xét cho điểm một số bài.
VD: Mấy hôm nay mẹ sốt cao. Bố mời bác sĩ đến khám bệnh cho mẹ, con em thì rót nước cho mẹ uống thuốc.Nhờ sự chăm sóc của cả nhà, hôm nay em đã đỡ mệt.
- 1 HS đọc 
- làm bài vào vở đọc bài nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò :( 4' )
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài 
- Vn xem lại bài
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 2 : Toán : 
 Ôn tập về phép nhân, phép chia
 I. Mục tiêu: 
 1. KT: Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia, nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học ). Biết số bị chia, tích.Biết giải bài toán có một phép nhân. 
 * BT1: ( b); B T2 ( dòng 2); BT4.
 2. KN: Rèn làm các bài tập trên thành thạo.
	3. TĐ: HS độc lập tự giác học tập và làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lại bài tập 1: (Tr 172)
- 4 HS lên bảng đọc 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2, HD ôn tập 
 (35’)
- Yêu cầu HS làm bài 
- Theo dõi.
Bài 1: Tính nhẩm 
Bài 2 :Tính 
Bài 3: Giải toán 
 Bài 5 : 
 *Bài 4:
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS làm vào vở.
 - Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả 
 - Nhận xét , KL. 
 a. 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6
 3 x 9 = 27 12 : 3 = 4
 4 x 5 = 20 12 : 4 = 3
 5 x 6 = 30 15 : 5 = 3
 2 x 9 = 18 18 : 3 = 6
 5 x 7 = 35 45 : 5 = 9
 5 x 8 = 40 40 : 4 = 10
 3 x 6 = 18 20 : 2 = 10
* b. 
20 x 4 = 80 30 x 3 = 60 20 x 2 = 40 30 x 2 = 60
80 : 4 = 20 90 : 3 = 60 40 : 2 = 20 60 : 2 = 30 
- y/c HS làm vào vở gọi 4 HS lên bảng 
Nhận xét – Chữa bài.
4 x 6 + 16 = 24 + 16 20 : 4 x 6 = 5 x 6
 = 40 = 30
5 x 7 + 25 = 35 + 25 30 : 5 : 2 = 6 : 2
 = 60 = 3
- Y/c HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Y/c HS tự tóm tắt
 - Gọi 1HS lên bảng lớp làm bài tập vào vở.
 - Nhận xét, chấm điểm.
Bài giải 
 Số học sinh của lớp 2 A có 
 3 x 8 = 24 ( HS )
 Đáp số : 24 học sinh.
- Y/c HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Y/c HS tìm số chưa biết 
- Gọi 2HS lên bảng lớp làm bài tập vào vở.
 - Nhận xét, chấm điểm
 a, x : 3 = 5 b, 5 x X = 35
 x = 5 x 3 x = 35 : 5
 x = 15 x = 7 
Giải : Khoanh vào ( ý a) số hình tròn.
- Nêu yêu cầu 
- Nối tiếp nhau nêu kết quả 
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở, nhận xét .
 - Nêu yêu cầu
- 2HSlênbảng làm .
- HS làm bài vào vở, nhận xét .
- Nêu yêu cầu
- 1HS khá 
nêu
C. Củng cố, dặn dò 
( 3' ) 
 - Hệ thống lại nội dung bài 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 3:
Âm nhạc Dành cho đia phương 
 Bài Hà giang quê hương em 
	1. KT: Giúp học sinh học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu của lời ca.
	2. KN: Rèn học sinh hát đồng đều rõ lời và đúng giai điệu
	3. TĐ: HS yêu thích âm nhạc và có ý thức trong giờ học 
II. Chuẩn bị : Bài hát, nhạc cụ quen dùng
III. Các hoạt động dạy học: 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2 HS hát bài Bắc kim thang lời 1
- Nhận xét, đánh giá
- 2 hs hát
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
- Hđ 1: Hát bài của địa phương.
- GV cho HS đọc lời Của bài hát.
- GV cho HS nắm vững cho các em học thuộc lời của bài hát đúng và thuộc lời ca
- ChoHS hát lần lượt theo bàn 
- Gọi lần lượt từng bàn lên hát
 - Theo bàn 
- Theo dãy , cả lớp.
- Nhận xét khen ngợi
- Gọi vài hs lên hát và múa phụ hoạ bài mà các em thích
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét khen ngợi hs
- Học đọc thuộc lời và hát thuộc bài hát 
* Hđ 2: Trò chơi: "Chim bay cò bay " ( 5' )
- Cho hs đứng thành vòng tròn, mỗi em cách nhau khoảng một sải tay.
- Hd hs cách chơi
- Gv điều khiển và hát bài Chim bay cò bay. Hát hết một lần, Gv hô " Cò bay" hoặc " Chim bay"các em phải nhanh chóng giơ ngang hai tay vẫy vẫy làm động tác đang bay. Khi Gv hô " Nhà bay " thì phải đứng im. Khi nghe hô " Chim bay " hoặc " Cò bay " mà không bay thì sẽ thua cuộc.
- Cho hs cùng chơi
- Nhận xét
- Đứng thành vòng tròn
- Theo dõi
- Hs chơi trò chơi
C. Củng cố, dặn dò ( 1' ) 
- Gọi 2 hs thi hát lại 2 bài hát vừa ôn
- Vn ôn lại bài hát 
- Nghe
Tiết 4 : HĐTT: Sinh hoạt cuối tuần 
  Hết tuần 33..

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2B TUAN 33.doc