Giáo án Lớp 2B Tuần 1

Giáo án Lớp 2B Tuần 1

Tiết 2+ 3 Tập đọc : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.

I. Mục Tiêu:

1- KT : Đọc đúng rõ ràng toàn bài, đọc đúngcác từ quyển, nguệch ngoặc, quay, nắn nót.

Hiểu nghĩa các từ mới chú giải, nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ. Có công mài sắt có ngày nên kim.

Nội dung chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

 * Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ" Có câu mài sắt, có ngày nên kim"

- KN : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài. biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với nhân vật (bà cụ và cậu bé)

- TĐ : Giáo dục HS tính chăm chỉ, kiên trì, chịu khó trong công việc và học tập .

 

doc 20 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2B Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
sáng 
tiết 1: chào cờ
 Tiết 2+ 3 Tập đọc : Có CÔNG MàI Sắt, Có NGàY NÊN KIM.
I. Mục Tiêu:
1- KT : Đọc đúng rõ ràng toàn bài, đọc đúngcác từ quyển, nguệch ngoặc, quay, nắn nót. 
Hiểu nghĩa các từ mới chú giải, nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ. Có công mài sắt có ngày nên kim. 
Nội dung chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
 * Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ" Có câu mài sắt, có ngày nên kim"
- KN : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài. biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với nhân vật (bà cụ và cậu bé)
- TĐ : Giáo dục HS tính chăm chỉ, kiên trì, chịu khó trong công việc và học tập .
II. Đồ dùng dạy học :
 -Tranh minh hoạ bài học.
 -Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học 
ND – Thời gian 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ ( 2’)
B . Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
 (2’) 
2. Luyện đọc (36’)
a. Đọc mẫu 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
+Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc nối tiếp đoạn
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+Thi đọc giữa các nhóm
+Đọc đồng thanh
Tiết 2
3. HD tìm hiểu bài (20’ )
. Câu 1
 Câu 2
 Câu 3
 Câu 4
4.Luyện đọc lại 
 (15’)
5.Củng c,dặn dò
 (5’)
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của HS 
- Giới thiệu tranh minh hoạ 
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu (mỗi em một câu )- Kết hợp ghi bảng từ khó.
- HD đọc đúng các từ khó (mục I)
- Chia đoạn : 4 đoạn 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Giọi HS nêu các nhân vật, giọng đọc 
- HD đọc ngắt nghỉ đúng :
+ Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc vài dòng /đã ngáp ngắn ngáp dài rồi bỏ dở . //
+ Bà ơi, bà làm gì thế ?//
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
 - Giúp HS hiểu các từ ngữ trong bài
 - Chia nhóm (4 em)
 - HD nhóm đọc bài
 -Y/cđại diện nhóm thi đọc(từng đoạn)
-Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay. tuyên dương.
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần 
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. 
1, Chốt lại: giảng .(Mỗi khi cầm sách đọc vài dòng là chán  nguệch ngoặc cho xong chuyện .)
2, (Bà cụ cầm thỏi sắt  tảng đá )
+Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá đểlàm gì?
+Cậu bé có tin là từ thỏi sắt maì được 
thành chiếc kim nhỏ không ?
+ Những câu nào cho thấy cậu bé không tin ?
- Bà cụ giảng giải như thế nào ?
(Mỗi ngày mài  thành tài)
- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?
(Cậu bé hiểu ra và và quay về nhà học bài )
- Câu chuyện này khuyên em điều gì ?
(Kiên trì, nhẫn nại, không khó, ngại khổ)
ý nghĩa :Làm việc gì cũng phải kiên trì, chịu khó mới thành công. 
-Tổ chức cho HS thi đọc lại bài 
- Cho HS thi đọc phân vai (Người dẫn chuyện, bà cụ )
- Nhận xét bình chọn nhóm - cá nhân đọc hay thể hiện được tình cảm của nhân vật. 
- Cho điểm HS đọc bài.
* Hiểu ý nghĩa câu của câu tục ngữ có công mài sắt có ngày nên kim.
- Hệ thống lại bài :Hỏi : Em thích nhân vật nào trong chuyện ? vì sao ?
-Liên hệ thực tế 
- Nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS ghi đầu bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Trình bày 
- Quan sát tranh 
- Theo dõi, lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó
- 4HS đọc nối tiếp đoạn
- Nêu 
- Đọc ngắt nghỉ đúng
- Đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ
- Đọc trong nhóm(4hs)
- Đại diện thi đọc 
- Nhận xét bình chọn 
- Đọc đồng thanh 
- Đọc đoạn 1 &TLCH
- Đọc đoạn 3
- Đọc đoạn 4&TLCH
-Nhận xét
- Phát biểu ý kiến 
-Thi đọc bài 
- Nhận xét- bình chọn 
- Phát biểu ý kiến 
- trả lời
- Phát biểu 
- Ghi đầu bài
- Thực hiện
 Tiết 4 : Toán ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 (T1)
I- Mục Tiêu:
-KT: Giúp HS biết đếm, đọc, viết các số đến 100. Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số;số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
-KN: Rèn cho HS kĩ năng đếm, đọc, viết thành thạo các số trong phạm vi 100, nhận biết số liền trước số liền sau.
-TĐ: HS tính cẩn, tính chính xác trong học toán.
II- Đồ dùng dạy học: 
 	 - bảng phụ. 
III- Các hoạt động dạy –Học: 
Nội dung: Thời gian
A: ổn định tổ chức 
 (2phút )
B: Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài(2p)
 2. Hướng dẫn ôn tập ( 32 phút ) 
Bài 1:
Bài tập 2:
 Bài tập 3:
5. Củng cố, Dặn dò: 
 (5’) 
 Hoạt động của giáo viên 
- GV ổn định tổ chức, kiểm tra đồ dùng học tập HS
- Giới thiệu trực tiếp
+ Củng cố về số có 1 chữ số
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HD và gợi ý
a)-Yêu cầu HS nêu các số từ o -> 9 và từ 9 -> 0 
+Hỏi : Có bao nhiêu số có 1 chữ số? (Có 10 chữ số) 
b) ( Số 0 là số bé nhất có một chữ số.)
c) ( Số 9 là số lớn nhất có một chữ số.)
- nhận xét, bổ sung 
- GV chữa bài, cho điểm
+ Củng cố về số có hai chữ số
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
a) Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu tiếp các số có hai chữ số.
- GV treo bảng các ô vuông kẻ sẵn(Bảng phụ)
và HD HS chơi trò chơi cùng nhau lập bảng số.(Từ 10 đến 99)
b:( số 10 ) 
c :( số 99 ) 
- GV chữa bài, cho điểm
+ Củng cố về số liền sau, số liền trước.
a, Số liền sau của 39 là 40 ;
b, Số liền trước của 99 là 98 ;
c,Số liền trước của 90 là 89 ;
d,Số liền sau của của 99 là 100 ;
- GV hệ thống toàn bài .
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị cho bài sau 
 Hoạt độngcủa học sinh
- HS hát, trình bày
- HS nghe, quan sát
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-7 HS nêu
- Trả lời 
-1HS lên bảng viết
-Trả lời
-HS nghe, sửa sai
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS lần lượt nêu các số 
-Tham gia trò chơi thi nhau lập bảng số.
- HS viết số 
- Lắng nghe 
- Thực hiện
 Sáng Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009
 Tiết 1 : Toán ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 (Tiếp ) (T2)
 I . Muc tiêu :
 - KT: Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số thành số chục và
 đơn vị, thứ tự của các số. Biết so sánh các số trong phạm vi 100 .
 -KN : Rèn kĩ năng so sánh và phân tích số thành thạo.
 -TĐ : Giáo dục HS tính chính xác, trình bày khoa học.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học 
 ND-Thời gian 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ 
 ( 5’ )
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài 
 (2’)
 2,HD ôn tập ( 30’ )
 Bài 1 
Viết theo mẫu 
 Bài 2:
 Bài 3
 Bài 4
Bài 5
C,Củng cố, dặn dò
 ( 3 phút )
- Hỏi có bao nhiêu số có 1 chữ số ?-Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ?
 - Nhận xét - cho điểm 
- Giới thiệu trực tiếp 
-Yêu cầu HS nêu tên các cột trong bảng 
- HD học sinh cách làm 
+ Hãy nêu cáh viết số 85 :
( viết 8 rồi viết 5 vào cột bên phải )
 + nêu cách viết số , đọc 
Chục
Đvị
Viết số
 Đọc số
 8
 5
85
Tám mươi lăm
 3
 6
36
Ba mươi sáu 
 7
 1
71
Bảy mươi mốt 
 9
 4
94
Chín mươi tư
 85 = 80 + 5
 36 = 30 + 6
 71 = 70 + 1
 94 = 90 + 4
- Nhận xét, chữa bài 
+ Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 
 -HD HS Làm theo mẫu: 57 = 50 + 7
- Cho HS làm bảng con 
- Nhận xét, chữa bài
- HD HS điền dấu , = ?
34 < 38 27 < 72
72 > 70 68 = 68
 80 + 6 > 85
 40 + 4 = 44
-Yêu cầu HS đọc và viết các số theo thứ tự :
- Nhận xét chữa bài 
 a, Từ bé đến lớn: 28 , 33 , 45 , 54 
 b, Từ lớn đến bé: 54 , 45 , 33 , 28
- HD – HS viết tiếp các số sau là: 98, 76, 67, 93, 84, 
vào ô trống theo thứ tự 
 - Yêu cầu HS làm bài 
 - Nhận xét ,chữa bài
 67 , 70 , 76 ,80, 84 , 90 ,93, 98 ,100
 Hệ thống lại bài 
 -Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
- 2HS trả lời 
- Nghe 
- 1 HS nêu 
- 3 HS nêu 
- Lớp làm bài
- Viết, đọc
- Nhận xét
-Làm bảng con 
- Đọc
- 1HS đọc yêu cầu 
- Làm bài vào bảng con
-Nhận xét , chữa bài 
- Quan sát và điền dấu 
- Làm vào vở
- 2 HS làm vào bảng phụ
- Nhận xét 
- 1HS đọc yêu cầu 
- 1HS lên bảng điền 
- Lớp làm vào vở 
- Nhận xét
-Nghe 
- Thực hiện
Tiết 2 : Tập viết 
 Chữ hoa A
I. Mục tiêu :
- KT : Giúp HS biết viêt đúng chữ A hoa theo cỡ vừa và nhỏ,viết được câu ứng dụng
Anh em hoà thuận.
* Viết đúng và đủ các dòng(VTV ở lớp). 
- KN : Rèn kĩ năg viết cho HS viết đúng mẫu chữ, điều nét và nối nét đúng qui định .
- TĐ : Giáo dục HS ngồi đúng tư thế, kiên trì rèn chữ viết đẹp .
II. Đồ dùng dạy dạy học 
 - Mẫu chữ hoa A
III. Các hoạt động dạy – Học
ND – thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
 ( 1’ )
B. Bài mới 
 1.Giới thiệu bài
 (2’) 
 2.HD viết chữ hoa 
 ( 7phút )
a, HD, quan sát 
nhận xét chữ hoaA 
b, viết bảng con 
viết câu ứng dụng.
 (6 phút ) 
4.HD viết bài vào vở 
 (16 phút ) 
5. Chấm, chữa bài 
 (5 phút )
c.Củng cố - dặn dò
 ( 3’) 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Giới thiệu trực tiếp
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa A
 +Hỏi :Chữ hoa A cao mấy li ? ( 5 li ) 
 + Chữ hoa A gồn mấy nét ? (3 nét )
 *Cách viết :
 - Nét 1 : Đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược 
 ( trái ) từ dưới lên,nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, dừng bút ĐK 6 –Nét 2 là nét móc ngược phải 
- Nét 3 lia bút lên khoảng giữa thân chữ,viết lượn ngang thân chữ từ trái. sang phải
 + GV viết mẫu chữ A cỡ vừa (5 dòng kẻ li) trên bảng lớp kết hợp nhắc cách viết chữ A và kết hợp nhắc lại câu câu ứng dụng để HS theo dõi.
- Cho HS viết bảng con chữ hoa A, đọc đồng thanh 
- Nhận xét, uốn nắn 
- Giới thiệuvà HD viết câu ứng dụng 
- Đọc câu ứng dụng Anh em thuận hoà.
- Giúp HS hiểu câu ứng dụng :Anh em trong nhà phải biết yêu thương nhau 
- HD - HS quan sát và nhận xét về các độ cao của các chữ.
 + Chữ A, h cao mấy li ? ( 2,5 li )
 + Chữ t cao mấy li ? ( 1,5 li )
 + Các chữ còn lại là 1 li 
- Gv viết mẫu chữ Anh lên bảng 
- Cho HS viết bảng con chữ Anh 
- HD viết bài vào vở theo yêu cầu TV
+ Viết 1 dòng A cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ
+ Viết 2 dòng Anh cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ
+Viết 2 dòng câu ứng dụng.
+Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
+Thu 7-> 10 bài để chấm.
- Nhận xét bài viết của HS
- Hệ thống lại bài 
-Tuyên dương HS bài tốt 
- Động viên HS học bài chưa tốt 
- Nhận xét tiết học 
- Giao bài về nhà. 
-Trình bày
- Nghe 
- Quan sát, nx 
- Viết bảng con chữ hoa,đọc 
- 2 HS đọc 
- Lắng nghe
- Trả lời 
- Quan sát, nhận xét độ cao các chữ 
-viết bảng con Anh 
-Viết bài vào vở theo yêu cầu
-Nộp bài 
- Lắng nghe, nhớ 
- Thực hiện
Tiết 4 : Tập làm văn: Tự GIớI THIệU CÂU Và BàI 
I. mục tiêu :
- KT: Biết nghe và trả lời đúng một số ... iếp 
- Nêu yêu cầu và HD cách làm 
- Cho HS làm bảng con 
- Nhận xét chữa bảng 
 34 
 + 
 42 
 76 Kết quả: 7 9; 69 ; 67 ; 79.
-Yêu cầu HS nhẩm và lần lượt nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ xung.
 . 60 + 20 + 10 = 90
 60 + 30 = 90
 .
*cột 1,3:HD HS cách làm cho HS tt.
;Kq :80 ; 80;.60 ;60
- Nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- Nhận xét- cho điểm. 
 a, 43 
 + 
 25 
 68 * b, 88; c, 26.
- HD HS tự thảo luận và làm bài 
- 1 HS làm bài vào bảng phụ
 - Nhận xét, cho điểm 
 Bài giải
Số HS đang ở trong thư viện là:
 25 + 32 = 57 (học sinh)
 Đáp số: 57 học sinh
*- HD HS gợi ý HS cách làm .
- Yêu HS làm bài 
 32 
+ 
 4
 77
 6 
+ 
 21
 57
 5 
+ 
 20
 8
 4 
+ 
 2
 95
- Hệ thống lại bài 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
 - 2HS nêu
- Nghe – theo dõi
- Làm bảng con 
- Nhận xét 
- Nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả 
- Nhận xét 
Thực hiện nêu kết quả
- 1HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào vở 
- lớp làm bảng con
- * 2 HS nêu kết quả 
- Nhận xét. 
- Thảo luận và làm bài vào vở -– 1H làm bài vào bảng phụ
- Nhận xét.
- Nghe
- Điền số
- Lắng nghe
- Thực hiện
 Tiết 3 : Kể chuyện Có CÔNG MàI SắT, Có NGàY NÊN KIM 
I. Mục tiêu:
-KT: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện. tự nhiên, phối hợp với lời kể nét mặt. 
Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp nội dung. 
 * Biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
- KN: Rèn kĩ năng nghe nói có khả năng theo dõi bạn kể. 
Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
 TĐ : GD- HS tính kiên trì, nhẫn nại trong công việc. 
II. Đồ dùngdạy học
-Tranh minh hoạ 
III. Các hoat động dạy – Học 
 ND – Thời gian 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạ động của HS
A. Bài mới 
1.Giới thiệu
(2 phút)
 2. HD kể chuyện 
 (35’)
a,Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
b. Kể toàn bộ câu chuyện 
3. Củng cố , dăn dò
 (3’) 
- Giới thiệu trực tiếp (ghi đầu bài lên bảng).
-Treo tranh, kể từng đoạn theo tranh
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- HD- HS kể chuyện trong nhóm 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh. 
 - Yêu cầu HS kể nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
 - Kể chuyện trước lớp. 
 - Gọi đại diện từng nhóm kể trước lớp 
 Nhận xét- khen ngợi. 
-Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét về trình tự nội dung, cách trình tự diễn đạt, cách thể hiện.
 - HD kể phân vai (3 em )
+ Người dẫn chuỵên thong thả chận rãi 
+ Cậu bé: Tò mò ngạc nhiên 
+ Bà cụ ôn tồn hiền hậu. 
- Yêu cầu HS thi kể phân vai theo nhóm. 
- Nhận xét bình chọn nhóm kể hay.
* Yêu cầu HS khá kể toàn bộ câu chuyện 
- GV hệ thống bài
- khen động viên
- Liên hệ thực tế 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người nghe.
- Quan sát tranh đọc gợi ý 
- Kể trong nhóm 
- Gọi đại kể 
 - Nhân xét 
- Đại diện nhóm kể 
 - Nhận xét 
- Kể toàn truyện
-nghe
- Kể theo phân vai 
- nhóm thi kể 
- Kể toàn bộ câu chuyện
Nghe
- phát biểu 
- Thực hiện 
 sáng Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009
Tiết1: Chính tả (Nghe- viết ) NGày HÔM QUA ĐÂU Rôì
I . Mục tiêu : 
- KT :Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ?
 .Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ, chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 3( tính từ lề) cho đẹp và làm bài tập 3, 4.
 * GV Nhắc HS đọc bài Ngày hôm qua đâu rồi ? (SGK) trước khi viết bài chính tả. 
 - KN : Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, điền đúng các tiếng có âm đầu và dễ lẫn l /n .
 - TĐ : GD cho HS ý thức rèn chữ đẹp .Trình bày đẹp.
II . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
H- Bảngcon, VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
ND – Thời gian 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ:
 (3’)
B. Bài mới: 
1. Gới thiệu bài
 (2’) 
2. HD nghe- viết 
 16’)
a. HD chuẩn bị 
 b. Viết bài vào vở 
c.Chấm, chữa bài 
3. HD làm bài tập
 (16’) 
 Bài 2 
 Bài 3
- Yêu cầu HS học thuộc lòng 10 chữ cái(5’)
c.Củng cố, dặn dò 
 (3 phút )
- Gọi 3HS lên bảng đọc thuọc lòng và viết đúng thứ tự 9 chữ cái đầu .
-Nhận xét, cho điểm 
- Giới thiệu bài trực tiếp 
- GV đọc mẫu bài viết 
- Gọi 2 HS đọc lại
Hỏi :+ Khổ thơ là nói của ai với ai ?
 +Bố nói với con điều gì ?
 - Nhận xét:
 + Khổ thơ có mấy dòng ?(4dòng) 
 +Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào ?
 + Cho HS viết chữ khó vào bảng con :
 (Chăm chỉ ở lại )
 - Đọc cho HS viết bài vào vở 
 - Đọc lại cho HS soát lỗi 
 -Yêu cầu HS sinh tự soát bài, chữa lỗi 
 - 7 bài để chấm 
- GV đọc yêu cầu bài tập 
- HS lên bảng làm ở lớp làm vào VBT
- Nhận xét , chốt lời gải đúng.
a, Quyển lịch, chắc nịch, làng xóm, nàng tiên . 
- Yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng 
- Nhận xét, chữa bài
(g, h , i , k , m , n , o, ô , ơ )
- Yêu cầu HS học thuộc lòng 10 chữ cái
-Kiểm tra vài HS đọc thuộc lòng cho điểm
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về học thuộc 19 chữ cái
- 3 HS lên bảng l - Lớp viết bảng con 
- Lắng nghe
- 2HS đọc
- Trả lời
- nhận xét 
- Viết hoa
- Viết bảng con 
- Viết bài vào vở 
- soát bài chữa lỗi
- Nộp bài 
- Đọc 
- Làm vở bài tập 
- 2HS lên bảng 
- Nhận xét 
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào VBT
- Nhận xét – Bổ sung 
- Học thuộc lòng 10 chữ cái
- Lắng nghe
- Thực hiện
Tiết 2 Toán : Đề- XI- MéT (T5)
I. Mục tiêu :
- KT : Biết đề- xi- mét là 1 đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm ghi nhớ 1dm = 10cm. 
-Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm , so sánh đọ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản;thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài đơn vịđề- xi- mét. 
Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đo có đơn vị dm và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm 
*BT3.
 - KN :Rèn kĩ năng đọc, viết đơn vị dm và làm các bài tập về đơn vị đo thành thạo . 
 - TĐ : GD – HS tính chính xác trình bài khoa học.
II . Đồ dùng dạy học:
 - 1Băng giấy 10cm , thước đo. 
 III. Các hoạt động dạy học: 
ND – Thời gian 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ:
 (5’ )
B. Bài mới 
1. Gới thiệu bài
 (2’) 
2. GV giới thiệu đề- xi- mét 
 (12’)
3, Thực hành 
 ( 18’ )
 Bài 1
Quan sát và trả lời 
 Bài 2
Tính( theo mẫu )
 *Bài3
 ước lượng độ dài
c. Củng cố, dặn dò 
 (3phút)
-Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập 5
- Nhận xét , cho điểm 
- Giới thiệu trực tiếp 
- Phát cho mỗi một bàn băng giấy và yêu cầu HS dùng thước đo 
- Hỏi : Băng giấy dài bao nhiêu xăng- ti mét (10cm ) 
 - Nêu 10cm còn gọi là 1 dm 
 - GV ghi bảng : 1Đề xi mét 
 Viết tắt là : 1dm 
 1 dm = 10cm 
 10cm = 1dm 
 - Yêu cầu HS dùng phấn vạch trên thước 
các đoạn thẳng có độ dài 1dm 
 - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng 1 dm voà bảng con . 
- HD –HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, kết luận 
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu 
- Quan sát và nêu điền vào chỗ chấm
- Nhận xét. 
a. Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm 
- Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm 
b. Độ dài đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
 -Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB 
- yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét 
. 8dm + 2dm = 10dm 
 3 dm + 2dm = 5dm 
 9dm + 10 dm = 19dm 
b. 10 dm - 9dm = 1dm
 16dm - 2dm = 14 dm
 35 dm - 3dm = 32dm 
- HD HS cách làm bài 
- Yêu cầu hs nêu cách ước lượng : So sánh độ dài AB và MN với 1dm , sau đó ghi số dự đoán vào chỗ chấm . 
- Độ dài đoạn AB khoảng 9 cm 
- Độ dài đoạn MN khoảng 12 cm 
- Hệ thống bài 
- Tuyên dương, động viên
- Nhận xét, tiết học
- 3 HS lên bảng chữa 
- Nhận xét 
-Nghe 
- Đo băng giấy và nêu kết quả đo
- Đọc 
-Thực hiện theo yêu cầu 
- Vẽ vào bảng con 
- Quan sát và trả lời 
- 1HS đọc yêu cầu 
- Quan sát 
- Nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét 
- Điền
- Điền 
- Làm vào bảng con
-nghe,sửa .
- Nêu cách ước lượng làm bài và nêu kết quả 
-Nghe - thực hiện 
- Nhận xét 
- lắng nghe
- Thực hiện
Tiết 3 : Luyện từ và câu Từ Và CÂU 
I. Mục tiêu : KT:- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành và biết tìm các từ liên quan đến các hoạt động hoc tập (bài tập 1,BT 2) viết được một. câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3) 
 - KN : Rèn cho HS quan sát tranh và làm các bài các bài tập thực hành, biết tìm và viết được một câu nói về ND tranh một cách thành thạo chính xác.
 - TĐ: Cho HS có ý thức chăm học và trình bài khoa học. 
II . Đồ dùng dạy-Học 
 - Bảng phụ ghi dung BT2 
 - Bút dạ + 4, 5 tờ giấy khổ tô cho các nhóm làm BT2 
III. - Các hoạt động dạy học : 
ND – Thời gian 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ
 (5’ )
B. Bài mới 
1. Gới thiệu bài 
 (2’)
2. GV- HD làm bài tập .
 (28’)
 Bài tập 1
(miệng )
Bài tập 2
Miệng
 Bài tập 3
 Viết
c. Củng cố, dặn dò
 (5’)
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Giới thiệu bài trực tiếp 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- HD – HS làm và nhận xét 
- GV đọc tên gọi của từng người hoặc việc chỉ tay , vào việc ấy và đọc theo số thứ tự trong tranh.
Giải : 
1. trường , 2. học sinh , 3, chạy, 4. cô giáo
5. hoa hồng , 6. nhà , 7. xeđạp , 8. múa 
- Nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trao đổi 
- Đại diện các nhốm trình bày 
- Giải :
+ Từ chỉ đồ học tập : Bút chì, bút mực, bút bi,  
 +Từ chỉ hoạt động của HS :học, đọc, viết, nghe, nói, đếm, chạy, nhảy  
 + Từ chỉ tính nết của HS : Chăm chỉ, hồn nhiên, đoàn kết, lễ phép, nghịch ngợm 
-Yêu cầu HS làm vào vở bài tập 
-viết 1 câu nói vè người, vật trong mỗi tranh. 
+ Tranh 1: Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên ./ sáng hôm ấy, cô giáo dẫn cả lớp huệ vào công viên ngắm hoa 
 Tranh 2: Thấy 1khóm hoa hồng rất đẹp, Huệ dừng lại ngắm . /Huệ say mê ngắn 1khóm hoa hồng mới nở hoa) 
 - Giúp HS ghi nhớ những kiến thức mới 
- Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ 
- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày 1sự việc. 
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc lại bảng chữ cái gồm 9 chữ cái mới học 
 - Dặn vè học thuộc 9 chữ cái chuẩn bị cho tiết sau.
- Trình bày 
- Lắng nghe
- HS đọc 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hđọc – chỉ tên 
 - Nhận xét 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Trao đổi nhóm
- Đaị diện trình bày 
- Nhận xét, bổ xung 
-Nghe
-1 HS đọc yêu cầu 
-Lớp VBT 
- Trình bày 
- Nhận xét,bổ sung. 
- Lắng nghe
- Thực hiện
Tiết 5: GDTT; Sinh hoạt
------------- Hết tuần 1 -------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2B TUAN 1.doc