Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường Tiểu học Phúc Sơn

Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường Tiểu học Phúc Sơn

TOÁN: LÍT

I. Mục tiêu:

- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu.

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.

- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

II. Đồ dùng dạy học:

 Ca 1 lít, chai 1 lít, vài cốc nhựa uống nước của HS, vỏ chai côca – côla, phễu .

 

doc 30 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường Tiểu học Phúc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
SINH HOẠT TẬP THỂ
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN
I. Mục tiêu: 
 - Điểm lại những mặt ưu và tồn tại trong tuần 8 thông qua trực tuần đánh giá. 
 - Triển khai kế hoạch trong tuần 9.
 - Nắm vững kế hoạch tuần để có kế hoạch cho bản thân.
 - Rèn luyện các em có ý thức thực hiện tốt nề nếp, học tập, lao động vệ sinh, các hoạt động khác trong tuần.
II. Các hoạt động dạy học:
 A. Giáo viên nhận xét kết quả tuần thông qua trực tuần 5:
 - Giáo viên sơ lược lại những ưu và tồn tại trong tuần vừa qua do lớp trực tuần đánh giá.
 B. Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần:
 a. Nề nếp: 
- Thường xuyên thực hiện tốt duy trì sĩ số học sinh đều đặn.
 - Thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp đúng nội quy quy định.
 - Luôn luôn ngoan ngoãn, lễ phép, kính trên, nhường dưới.
 - Đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
 - Làm tốt công tác tự quản
 b. Học tập: 
 - Tiếp tục học theo đúng TKB tuần 9. 
 - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
 - Duy trì tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 - Thường xuyên thực hiện tốt học bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. 
 - Duy trì đôi bạn cùng tiến để cùng nhau học tập có kết quả.
 - Có biện pháp giúp đỡ các bạn học yếu. Động viên các bạn học khá, giỏi cố gắng học tập nhiều hơn.
 - Thường xuyên kiểm tra việc giữ gìn vở sạch viết, chữ đẹp.
 - Thực hiện tốt kiểm tra vở Bài tập nâng cao Toán và Tiếng việt.
 - Chuẩn bị tốt tiết học NGLL vào ngày 19 tháng 10.
 c. Lao động - Vệ sinh: 
 - Thực hiện tốt việc trực nhật hàng ngày theo sự phân công của lớp.
 - Thường xuyên vệ sinh quét dọn khu vực vệ sinh ngay từ đầu buổi.
 - Làm tốt chăm sóc bồn hoa, cây cảnh theo sự phân công của Đội.
 d. Các hoạt động khác: 
 - Thực hiện tốt kế hoạch đội đề ra. chuẩn bị mỗi em một câu chuyện về Bác Hồ.
 - Triển khai cuộc thi sáng tạo và nói lời hay viết. chữ đẹp cấp trường
 - Thực hiện đồng phục thường xuyên theo quy định.
 - Tham gia tập giải toán Violimpic vòng 4 
 - Động viên phụ huynh hoàn thành công tác thu XHH giáo dục đúng tiến độ.
 - Hoàn thành trang trí lớp học.
---------------------------------------------------------
TOÁN: LÍT 
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu...
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy học:
 Ca 1 lít, chai 1 lít, vài cốc nhựa uống nước của HS, vỏ chai côca – côla, phễu .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (3’) Đặt tính rồi tính: 
	37 + 63 
	18 + 82 
	45 + 55 
- Nhận xét cho điểm 
2. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
Các hoạt động (32)
v Hoạt động 1: Biểu tượng dung tích (sức chứa.)
 - Lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau, cho bình nước rót vào. Cho HS nhận ra sức chứa khác nhau. 
v Hoạt động 2: Giới thiệu lít 
a) Giới thiệu chai “ 1 lít ”: chai này đựng 1 lít nước 
- Đổ chai 1 lít nước vào ca 1 lít
- Ca này cũng đựng được 1 lít nước 
- Lít viết tắt là l 
- Ghi lên bảng 1 lít = 1l
- cho HS xem tranh trong bài học, yêu cầu HS tự điền vào chỗ chấm và đọc to.
* Để đong chất lỏng (như nước, dầu, rượu ) người ta thường dùng đơn vị lít 
v Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài 1 : Đọc, viết (theo mẫu) 
- Lưu ý: khi ghi kết quả tính có kèm tên đơn vị 
Bài 2 ( Cột 1,2 ) Yêu cầu cộng trừ với số đo theo đơn vị lít
HS KG làm thêm cột 3
Bài 4: Tóm tắt
Lần đầu bán: 12l
Lần sau bán: 15l
 Cả 2 lần bán:  l?
CC: Giải bài toán bằng một phép tính.
 Chấm bài
3. Củng cố – Dặn dò (3’). 
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn về nhà bài 3
- Bảng con
- Lớp nhận xét
- so sánh “sức chứa”: Cốc to chứa nhiều nước hơn cốc nhỏ. Bình chứa nhiều nước hơn cốc. 
- HS quan sát, chú ý lắng nghe 
- 2 HS đọc “ Một lít “
- 
 - 3 HS đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
a) 9l + 8l = 17l 15l + 5l = 20l
b) 17l – 6l = 11l 18l – 5l =13l
- Nhìn tóm tắt đọc lại bài toán
Bài giải:
Cả 2 lần cửa hàng bán được là:
 12 + 15 = 27 ( lít )
 Đáp số: 27 lít
- Chuẩn bị: Luyện tập
--------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc dộ khoảng 35 tiếng / phút).
 - Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (TĐ 35 tiếng / phút) (HSK).
 - Hiểu ND chính của từng đoạn, cả bài trả lời được câu hỏi về ND bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.
 - Bước đầu thuộc bảng chữ cái. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.
HDKG: đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( Tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ).
 - KNS: Tự nhận thức; tìm kiếm và xử lý thông tin; quản lý thời gian. 
II. Đồ dùng dạy học : 
 Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới : Giới thiệu( 1 ) 
Các hoạt động (35)
v Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
-Gọi 1 HS khá đọc thuộc.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.
- Gọi 2 HS đọc lại.
v Hoạt động 3: Ôn tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm.
- Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi đã làm bài xong.
- Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực.
-Ví dụ về lời giải.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét
- Dặn dò về nhà
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Đọc bảng chữ cái,cả lớp theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp từ đầu đến hết bảng chữ cái.
- 2 HS đọc.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
Chỉ người: bạn bè, Hùng
- Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp
- Chỉ con vật: Thỏ, mèo
- Chỉ cây cối: Chuối, xoài
- Đọc yêu cầu.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Bạn bè, Hùng, bố, mẹ, anh, chị
Bàn, xe đạp, ghế, sách vở
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Thỏ, mèo, chó, lợn, gà
Chuối, xoài, na, mít, nhãn
 Về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, trả lời các câu hỏi cuối bài.
------------------------------------------------------------------
	TẬP ĐỌC : ÔN TẬP ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- - Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc dộ khoảng 35 tiếng / phút).
 - Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (TĐ 35 tiếng / phút) (HSK- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái.
 - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới: (1 )Giới thiệu: .
Các hoạt động (35)
v Hoạt động 1:Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc
- Cho điểm trực tiếp từng HS
v Hoạt động 2: Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Treo bảng phụ ghi sẵn BT2.
- Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu.
- Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của mình. Chỉnh sửa cho các em.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
v Hoạt động 3: Ôn tập về xếp tên người theo bảng chữ cái.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.
- Cho HS nêu các bài tập đọc có tên người viết trong bài.
- Chia lớp thành 2 nhóm, 
- Yêu cầu từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được, khi các nhóm đọc, GV ghi lên bảng.
- Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đáp án.
2. Củng cố – Dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét
- Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
Đọc yêu cầu bài tập
- Đọc bảng phụ.
- Đọc bài: Bạn Lan là HS giỏi.
- Thực hiện yêu cầu.
VD: Chú Nam là bác sĩ
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Đọc yêu cầu. Thực hiện yêu cầu.
Nêu được các bài: 
 - Người thầy cũ: Dũng, Khánh.
 - Người mẹ hiền: Minh, Nam.
 - Bàn tay dịu dàng: An
- Hai nhóm thi đua với nhau, sau 3 phút GV và các thư kí thu kết quả, nhóm nào có nhiều bạn làm đúng hơn là nhóm thắng cuộc.
- An – Dũng – Khánh – Minh – Nam.
-Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------
 Chiều thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TOÁN: LUYỆN LÍT
I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố kỹ năng : 
 - Làm quen với chai 1 lít, ca 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Nắm được tên gọi, kí hiệu của lít 
 - Tập thực hành đo dung tích của 1 số vật quen thuộc 
 - Bước đầu biết làm tính và giải toán với các số đo theo đơn vị . 
 - Đọc được tên gọi, làm tính đúng . Ham học hỏi 
II.Các hoạt động dạy học 
1.Ôn kiến thức cơ bản : 
 2. Ôn luyện Luyện lít
Bài 1:Hướng dẫn hs làm vào vbt.
Quan sát Hs làm và sửa sai .
+ Nghe hs đọc ghi lên bảng
Bài 2 HD dựa vào mẫu HS tính nhẩm và làm VBT 
Sau đó nêu miệng.
Bài 3: Dựa tương tự bài 2 HS làm VBT 
Quan sát sô lít ở can rót vào xô để tìm số lít còn lại ở can
Bài 4: Cho HSKG làm
Chm vµ nh¹n xÐt
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét 
- Ôn lại bài – HD VBT thực hành
- 5-7 em đọc các bảng cộng đã học	
itHS đọc yêu càu - thảo luận nhóm đoi làm VBt sau đó nêu miệng
 ví dụ: đọc: Mười lít - Viết 10 l
 hai lít - 2 l
 năm lít - 5 l
- Nghe HD - Làm vàoVBT được kết quả ví dụ :
16l + 6l = 22l ; ... 
 + Ghi được kq ví dụ : 15l - 3l = 12l 
 18 l – 12 l = 6 l
- HS tự đọc và sau đó chữa bài
 Giải: Số lít nước mắm cả 2 lần bán là :
 16 +25 = 41 (l)
- Theo dõi
------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA ĐỌC
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kỹ năng : 
 - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 - Đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 45, 50 chữ/phút và trả lời đúng các  ... hạm vi 100.
 - Nhận dạng hình chữ nhật.
 - Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng để Chép đề.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động tự kiểm tra:
Bài 1: CC: HS đặt tính và tính
Bài 2: CC: HS tính nhẩm điền vào kết quả lưu ý kèm theo đơn vị
- HS làm VBT tự kiểm tra sau đó GV chấm
-KQ: Thứ tự 42 ; 82 ; 85 ; 70
- KQ: 16 kg; 45l; 31 kg; 41 l
Bài 3: Luyện giải toán 
 Cho HS nêu một số câu giải khác
CC: HS bài toán có 2 ý 2 câu giải
Bài 4: Củng cố cho HS về thứ tự số 
 Lưu ý: b chú ý tính tổng ở 2 số....
Bài 5: Giúp HS nhận dạng nhanh hình chữ nhật để khoanh tròn đúng kết quả.
- Nhắc nhở HS cách làm,trình bày bài
- Chấm, chữa VBT
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ KT
- a. Số điểm 10 tổ em tuần này là:
 18 + 7 = 25 ( điểm )
 b. Số điểm 10 cả hai tuần là:
 18 + 25 = 43 ( điểm )
 Đáp số: a. 25 điểm 10
 b. 43 điểm 10
- Thứ tự điền: a. 3 b. 26
 - Khoanh ô B ( 6 hình chữ nhật )	
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
	 Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2011
TOÁN: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x+ a= b; a+ x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có 1 phép tính trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong phần bài học. Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (3’). bài 4..
2. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)Các hoạt động (33’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
.- Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học.
- Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?
- 4 + 6 bằng mấy?
- 6 bằng 10 trừ mấy?
- 6 là ô vuông của phần nào?
- 4 là ô vuông của phần nào?
- Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
- Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán.. 
- Viết lên bảng x + 4 = 10
- Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết.
- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.
- Hỏi tương tự 
- Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận.
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh từ, từng bàn, tổ, cá nhân đọc.
v Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 : ( Cột a,b,c,d,e )làm mẫu bài a
 HS làm bài còn lại
- Nhận xét và cho điểm.
Củng cố lại cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
Bài 2 : ( cột 1,2,3 )
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Bài 3 : HSKG làm thêm
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng.
- Nhận xét tiết học.
- HD về nhà bài 3 - Vở Thực hành
- 1 HS lên bảng làm. KT VBT
.
- Quan sát hình vẽ.
- Nêu nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng.
-HS quan sát tranh
- Có tất cả có 10 vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ hai có 4 ô vuông.
	 	4 10
	 	6 = 10 - 4+ 6 = 
- Phần thứ nhất.
- Phần thứ hai.
- HS nhắc lại kết luận.
 x + 4	= 10
	 x 	 = 10 – 4
	 x 	 = 6
 6 + x = 10
 x = 10 – 6
 x = 4
- Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- HS đọc kết luận và ghi nhớ.
-Đọc đề bài
 b) x + 5 = 10 c) x + 2 = 8
 x = 10 -5 x = 8 - 2
 x = 5 x = 6
d) x + 8 = 19 e) 4 + x = 14
 x = 19 – 8 x = 14 – 4
 x = 11 x = 10
 Đọc yêu cầu bài 
- Viết số thích hợp vào ô trống
 Số hạng
 12
 9
 10 
 Số hạng
 6
 1
 24
 Tổng
 18
 10
 34
Chuẩn bị: Luyện tập.
--------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP KIỂM TRA (TIẾT 8)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HKI
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc. Tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
- Bảng phụ kẻ ô chơi chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới : Giới thiệu (1) 
Các hoạt động ( 32)
v Hoạt động 1: Kiểm tra đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Đọc hiểu
-Treo bảng phụ Có ghi bài: “ Đôi bạn”
- HD học sinh làm
2. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Lần lượt đọc bài
- Chọn ý đúng trong các câu trả lời
Câu1: ý b câu 2: ý b; Câu3: ý c
Câu 4: ý c câu5: ý a
- Tiết sau kiểm tra tiếp
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT ( CHÍNH TẢ-TẬP LÀM VĂN )
I. Mục tiêu:
- Rèn chữ viết cho học sinh.
- Viết một đoạn văn ngắn( từ 3 đến 5 câu ) nói về em và trường em.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Đọc cho học sinh viết chính tả bài “ Dậy sớm” 
2. Ghi đề bài tập làm văn lên bảng 
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về em và trường của em.
- Sau khi học sinh làm bài GV thu bài về nhà.
2. Dặn dò: (2) Nhận xét tiết học
SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần 7. 
- Tổ chức hoạt động tập thể 
- Giáo dục HS phát huy tính phê và tự phê.
 II. Chuẩn bị: - Sổ ghi chép cá nhân, sổ chủ nhiệm. 
 III. Các hoạt động dạy học: 
A. Khởi động: 
B. KT: Các sổ ghi chép của HS 
C. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Báo cáo tình hình học tập .
1. - Các tổ lên báo cáo về tình hình học tập và các hoạt động của tổ mình 
2 - Lớp trưởng lên báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần 
- GV lấy ý kiến đóng góp của HS cả lớp, nhận xét và chốt lại .
3- Gv nhận xét bổ sung
4. Bình bầu cá nhân và tập thể xuất sắc trong tuần
* HĐ 2: Trò chơi
- Trò chơi: Nêu Y/c trò chơi
 Triển khai trò chơi ô ăn quan
 - Tổ chức theo 3 nhóm
 D. Tổng kết – dặn dò: 
- VN học bài 
- CB tốt các kế hoạch cho tuần sau 
- Hát 
- HS chuẩn bị các sổ ghi chép 
- Nghe GV nêu
- Hoạt động cả lớp 
- Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo 
- Lớp trưởng báo cáo chung HS nghe để bổ sung
- HS cả lớp tham gia đóng góp ý kiến 
- Nghe GV nhận xét
- Lớp bầu tổ XS và cá nhân xuất sắc.
- Hoạt động lớp, tổ, nhóm tham gia chơi 
- HS ghi lại các kế hoạch
------------------------------------------------------------------------------------------
 Chiều thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2011
TOÁN: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x+ a= b; a+ x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số)
- Thành thạo hơn cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Luyện giải bài toán có 1 phép tính trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong phần bài học. Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (8’). Nêu các thành phần của phép cộng
 Nêu cách tìm sô hạng chưa biết
2. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)Các hoạt động (30’)
v Luyện tập
Bài 1 : ( Cột a,b,c,d ) làm mẫu
 HS làm bài còn lại vào VBT
- Nhận xét và cho điểm.
Củng cố lại cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
Bài 2 : ( cột 1,2,3 )
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài. HSKG làm thêm cột 4,5,6
Bài 3 : CC: Giải bài toán có phép trừ
Bài 4: HSKG làm thêm
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng.
- Nhận xét tiết học.
- HD về nhà bài 3 - Vở Thực hành
- Lần lượt HS nêu
-Đọc đề bài
 b) x + 8 = 10 c) x + 5 = 17
 x = 10 - 8 x = 17 - 5
 x = 2 x = 12
d) 2 + x = 12 e) 7 + x = 10
 x = 12 – 2 x = 10 – 7
 x = 10 x = 3
 Đọc yêu cầu bài 
- Viết số thích hợp vào ô trống
 Số hạng
 14
 8
 20 
 Số hạng
 2
 2
 15
 Tổng
 16
 10
 35
- Số con thỏ là:
 36 – 20 = 16 ( con )
- HS đọc bài toán dựa vào tóm tắt và giải
Chuẩn bị: Luyện tập.
--------------------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN CHỮ HOA : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Hs củng cố kĩ năng luyện viết ở Luyện viết chữ đẹp
 - Viết đúng chữ hoa các địa danh trong tỉnh ( Nghệ An, Bắc Thành, Con Cuông, Đô Lương, Nam Đàn ( 3 dòng cỡ vừa, 3 dòng cỡ lớn), 
 - Hiểu được câu tục ngữ: Già được bát canh cần, trẻ được manh áo mới
 - Rèn tính cẩn thận. 
 - HSKG viết hết cả 2 phần. 
II. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Viết bảng con gà, ghế gỗ
- Cho HS viết chữ E, Ê
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: ôn tập ( LVCĐ )
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- GV treo mẫu chữ G nêu lại cách viết chữ hoa G
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết 
- Hướng dẫn viết trên bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết đúng và đẹp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và viết câu ứng dụng 
- Đọc câu ứng dụng: Gà đẻ thì gà tục tác.
- Đọc câu thành ngữ: Góp gió thành bão
- Nêu cách viết hoa câu ứng dụng
Hoạt động 4: Thực hành 
 Hướng dẫn viết vào vở.
- GV yêu cầu HS viết từng dòng.
- GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- GV thu một số vở chấm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị xem tiết ôn tập
- Hát
- Viết bảng con.
- HS nêu. 
- 1 HS nhắc lại.
.
- Viết bảng con G cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- HS đọc và nghe giải thích
- Hs nêu
- HS giải nghĩa
- HS quan sát GV thực hiện.
-
 Viết vào vở 
- Nộp bài GV chấm
-----------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP KIỂM TRA (TIẾT 8)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HKI
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc. Tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
- Bảng phụ kẻ ô chơi chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài mới : Giới thiệu (1) 
Các hoạt động ( 32)
v Hoạt động 1: Kiểm tra đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
- Sửa chữa, Kluận
v Hoạt động 3: Đọc hiểu
-Treo bảng phụ Có ghi bài: “ Đôi bạn”
- HD học sinh làm
2. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Lần lượt đọc bài
Đọc yêu cầu của bài. Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán đó là từ gì.
Đại diện nhóm đọc kết quả.
Dòng 1: Phấn Dòng 6: Hoa
Dòng 2: Lịch Dòng 7: Tư
Dòng 3: Quần Dòng 8: Xưởng
Dòng 4: Tí hon Dòng 9: Đen
Dòng 5: Bút Dòng10: Ghế
 Từ hàng dọc: Phần thưởng
-3 HS đọc bài. 
- Chọn ý dúng trong các câu trả lời
Câu1: ý b câu 2: ý b; Câu3: ý c
Câu 4: ý c câu5: ý a
Tiết sau kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 nam 2011 tuan 9.doc