Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Tòng Văn Thích

Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Tòng Văn Thích

I- Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.

- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày

II- Đồ dùng dạy học:

Phiếu thảo luận nhóm.

Đồ dùng cho trò chơi sắm vai

III - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Xử lý tình huống

a- Mục tiêu: Giúp HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.

b- Cách tiến hành:

Gv nêu tình huống (SGV)

c- Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

a- Mục tiêu: GIúp HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập

b- Cách tiến hành:

GV phát phiếu thảo luận

Nội dung phiếu (SGV)

c- Kết luận: SGV

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

a- Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.

b- Cách tiến hành:

? Em đã chăm chỉ học tập chưa?

? Kết quả đạt được ra sao?

GV khen những em chăm chỉ học tập

HS thảo luận về cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.

HS thảo luận.

Đại diện các nhóm báo cáo.

HS tự liên hệ

HS kể những việc làm cụ thể

HS trao đổi theo cặp

1 số HS tự liên hệ trước lớp.

 

doc 9 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Tòng Văn Thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Tiếng việt
Ngày hôm qua đâu rồi và Mít làm thơ
I, Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ tiếng dễ phát âm sai do ảnh hưởng của địa phương
Biết nghỉ sau các dấu phẩy, dấu chấm, giữa các câu văn dài..
II, Đồ dùng dạy học:
Thầy : tranh minh hoạ, bảng phụ
Trò : đồ dùng học tập.
II,Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ
3.. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- Gv theo dõi, nhận xét uốn nắn
4.Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Hát
Ngày hôm qua đâu rồi + Mít làm thơ
- Hs đọc bài
- Hs yếu đọc to rõ ràng
- Hs khá đọc + trả lời câu hỏi
Tiết 2: Toán(ôn)
Lít
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh có biểu tượng nhiều hơn, ít hơn (với nước, sữa)
- Nhận biết được đơn vị đo thể tích: Lít tên gọi và ký hiệu.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ số đo thể tích có đơn vị đo là (L)
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy : giáo án, đồ dùng dạy học 
- Trò : bài cũ, bài mới
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài
- Hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Hướng dẫn học sinh làm
- Hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn hs tóm tắt và giải
- Hs lên bảng lớp làm VBT
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài 
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Ôn luyện
* Bài 1/43
- Hs lên bảng, lớp làm bảng con
-Đọc:ba lít, mười lít, hai lít, năm lít
-Viết: 3l , 10l , 2l , 5l
* Bài 2: tính( Theo mẫu)
a) 9l + 5l = 14l 16l + 6l = 22l
b) 17l – 10l = 7l 20l – 10l = 10l
* Bài 4/43
Bài giải
Cả hai lần cửa hàng đó bán được là:
16 + 25 = 41 ( Lít)
 Đáp số: 41 lít
Tiết 3: Đạo đức
Chăm chỉ học tập
I- Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày
II- Đồ dùng dạy học:
Phiếu thảo luận nhóm.
Đồ dùng cho trò chơi sắm vai
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
a- Mục tiêu: Giúp HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
b- Cách tiến hành:
Gv nêu tình huống (SGV)
c- Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a- Mục tiêu: GIúp HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập
b- Cách tiến hành:
GV phát phiếu thảo luận
Nội dung phiếu (SGV)
c- Kết luận: SGV
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
a- Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.
b- Cách tiến hành:
? Em đã chăm chỉ học tập chưa?
? Kết quả đạt được ra sao?
GV khen những em chăm chỉ học tập
HS thảo luận về cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
HS thảo luận.
Đại diện các nhóm báo cáo.
HS tự liên hệ
HS kể những việc làm cụ thể
HS trao đổi theo cặp
1 số HS tự liên hệ trước lớp.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán(ôn)
Luyện tập
I, Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị l
 - Thực hành củng cố biểu tượng về dung tích ..
 - Giáo dục học sinh lòng say mê, tính cẩn thận trong học toán.
II, Đồ dùng dạy học
 -Thầy: giáo án, nội dung bài
 -Trò: bài cũ , bài mới
III, Các hoạt động dạy học
1. ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài
- Hs đọc yêu cầu
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Hướng dẫn học sinh làm
- Hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn hs tóm tắt và giải
- Hs lên bảng lớp làm VBT
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài 
- Chuẩn bị bài sau
Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Ôn luyện
* Bài 1/ 44
- Hs lên bảng làm, lớp làm bảng con
 3l + 2l =5l ; 37l – 5l = 32l; 4l + 2l -3l =3l
26l + 15l = 11l; 34l- 4l =30l; 15l -10l +5l=0l 
* Bài 2/44
- Hs làm vở bài tập
3l; 7l;25l
* Bài 3/44
Bài giải
Số lít dầu thùng thứ hai có là:
15 + 3 = 18 ( lít)
 Đáp số: 18 lít
Tiết 2:Tự nhiên xã hội
Đề phòng bệnh giun
I- Mục tiêu:
- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK
- Vở bài tập
III - Hoạt động dạy và học
1 Khởi động: Bài hát con cò.
2-Hoạt động 1: - Giới thiệu bài
3-Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh giun.
- GV treo ảnh phong trao SGK
-Nêu triệu chứng của người bị bệnh giun?
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
- Nêu tác hại do giun gây ra?
4- Hoạt động 3:
- các con đường lây nhiễm giun.
- Bước 1: Thảo luận.
- Bước 2: GV treo tranh: Các con đường giun chui vào cơ thể người.
- Bước 3: Gv chốt lại
5-Hoạt động 4: Đề phòng bệnh giun.
- Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Bước 2: Làm việc với SGK
- Bước 3: GV chốt lại kiến thức.
- Kết luận: Giữ vệ sinh ăn chín uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn.
6- Củng cố dặn dò:
- HS quan sát
- Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn
- Sống nhiều ở ruột.
- Chúng ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người.
- Sức khỏe yếu kém, học tập không đạt kết quả.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS thảo luận theo cặp
- HS đại diện trình bày
- HS nói 1 cách để đề phòng bệnh giun sán.
Tiết 3: Luyện viết
Nhà Lá
I, Mục tiêu
- Hs biết viết từ Nhà lá
- Hs viết đúng đẹp từ Nhà lá
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II, Đồ dùng dạy học
- Thầy : giáo án, nội dung bài
- Trò: bài cũ, bài mới
III, các hoạt động dạy học
1. ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh viết
- GV viết mẫu lên bảng	
- Hướng dãn học sinh viết từ chữ, độ cao khoảng cách giữ 
- Gv theo dõi uốn nắn
- Thu bài chấm
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
Hát
Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh
 Nhà lá
Hs đọc từ
 Hs viết bài vào vở
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tiết 1:: Toán(ôn)
Luyện tập chung
I, Mục tiêu
 - Củng cố kĩ năng tính cộng (nhẩm và viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kilôgam hoặc lít.
 - Giải toán tìm tổng hai số.
 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong học toán.
II, Đồ dùng dạy học
Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập 
- Trò: bài cũ, bài mới
III, Các hoạt động dạy học
1. ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài
- Hs đọc yêu cầu
- Cho hs làm miệng
- Hướng dẫn học sinh làm
- Hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn hs tóm tắt và giải
- Hs lên bảng lớp làm VBT
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài 
- Chuẩn bị bài sau
Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Ôn luyện
* Bài 1/45
- Hs nêu miệng kết quả
6 +7 =13; 7 + 8 =15; 8 + 9 = 17;17 + 6 =23
28 + 7 = 35; 39 + 8 = 47; 30 + 4 = 34
60 + 6 = 66; 8 + 50 =58
* Bài 2/45
- Hs làm vào vở bài tập
a.72kg b.35l
* Bài 4/45
 Bài giải
Số kg đường cả hai lần cửa hàng bán được là:
35 + 40 = 75 ( Kg)
Đáp số: 75 Kg
Tiết 3: Tiếng việt
Mua kính
I, Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ tiếng dễ phát âm sai do ảnh hưởng của địa phương
Biết nghỉ sau các dấu phẩy, dấu chấm, giữa các câu văn dài..
II, Đồ dùng dạy học:
Thầy : tranh minh hoạ, bảng phụ
Trò : đồ dùng học tập.
III,Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- Gv theo dõi nhận xét uốn n ắn
4.Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Hát
Mua kính
- Hs đọc bài
- Hs yếu đọc to rõ ràng
- Hs khá đọc + trả lời câu hỏi
Tiết 3:Thủ công
Gẩp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng giấy thủ công.
III- Hoạt động dạy học:
1. GV hướng dẫn HS quan sát.
- GV cho HS quan sát mẫu gấp giấy thuyền phẳng đáy có mui và nêu câu hỏi về hình dáng, mầu sắc của mui thuyền hai bên mạn thuyền, đáy thuyền.
2. GV hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền.
- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, gấp 2 đầu giấy vào khỏang 2,3 ô như hình 1 sẽ được hình 2.
- Các bước gấp tương tự như các bước gấp thuyềnphẳng đáy không mui.
- Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp hình 2 được hình 3.
- Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền (Gấp theo H/dẫn trang 121)
- Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
3 - Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui
- HD quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui và thuyền phẳng đáy có mui giống và khác nhau thư thế nào?
- HS quan sát
- HS nêu bước gấp
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS nêu bước gấp.
- HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui
- HS tập gấp bằng giấy nháp.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1:Toán
Luyện tập 
I- Mục tiêu:
- HS Luyện tập về giải toán có lời văn các dạng đã học.
- Bài toán về nhiều hơn, bài tóan về ít hơn,... với các số có kèm theo đơn vị là kilôgam, lít.
II-Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi săn các bài tập
III - Hoạt động dạy và học
H/dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Thùng nhỏ có 18 lít nước mắm, thùng to nhiều hơn thùng nhỏ 7 lít. Hỏi thùng to có bao nhiêu lít nước mắm?
Gv nhận xét và cho điểm
Bài tập 2: Giải bài tóan theo tóm tắt.
Can có : 141
Thùng nhiều hơn : 101
Thùng có : ......lít?
Bài tập 3:
Tóm tắt
Bao gạo to : 48 kg
Bao gạo nhỏ ít hơn : 15 kg
Bao gạo nhỏ có : .......kg?
GV chấm 1 số bài.
5-Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
1 HS đọc đề
1 HS phân tích đề, dạng toán
1 HS lên bảng tóm tắt - giải
Bài giải 
Thùng to có số lít nước mắm là:
 18 + 7 = 25 (lít)
 Đáp số: 25 lít
Cả lớp nhận xét.
- HS nhìn tóm tắt đặt đề toán.
1 HS lên bảng giải
Cả lớp làm giấy nháp
 Bài giải 
Thùng có là:
 14 + 10 = 24 (lít)
 Đáp số: 24 lít
- HS nhìn tóm tắt đọc đề toán
HS giải vào vở
1 HS lên bảng chữa bài
 Bài giải 
 Bao nhỏ có là:
48 - 15 = 33(kg)
 Đáp số: 33kg
Cả lớp nhận xét.
Tiết 2 : Tiếng việt (Luyện viết)
Nhổ Cỏ
I, Mục tiêu
- Hs biết viết từ Nhổ cỏ
- Hs viết đúng đẹp từ Nhổ cỏ
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II, Đồ dùng dạy học
- Thầy : giáo án, nội dung bài
- Trò: bài cũ, bài mới
III, các hoạt động dạy học
1. ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh viết
- GV viết mẫu lên bảng
- Hướng dãn học sinh viết từ chữ, độ cao khoảng cách giữ 
- Gv theo dõi uốn nắn
- Thu bài chấm
- Nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
Hát
Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh
 Nhổ cỏ
Hs đọc từ
Hs viết bài vào vở
Tiết 3:Hoạt động tập thể
Chủ đề người học sinh ngoan
Nghe kể chuyện về gương học sinh ngoan
I- Mục tiêu:
- HS được nghe kể về những gương HS ngoan trong thực tế cuộc sống và trong sách báo.
- Có ý thức học tập, rèn luyện trở thành người HS ngoan.
II - Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung tiết học.
2- Kể chuyện về gương HS ngoan:
a- GV kể chuyện:
GV sưu tầm các gương "Người tốt, việc tốt" trong báo Nhi đồng hoặc trong truyện Thiếunhi.
GV đọc báo Nhi đồng số 8/2005
b- Tổ chức HS kể chuyện:
Trong cuộc sống có rất nhiều bạn HS ngoan, em hãy kể về những gương HS ngoan mà em biết?
3 - Củng cố tổng kết:
Nhận xét tiết học
HS nghe
HS thảo luận
HS kể về những gương HS ngoan trong cuộc sống.
HS thảo luận, nhận xét những điều cần học tập trong mỗi trường hợp.
HS đọc truyện thiếu nhi nói về những gương HS ngoan.
Học tập và phấn đấu trở thành HS ngoan, học tập các gương trong các truyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc