Đạo đức
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T2)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
- Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÃI CŨ:
B. BÀI MỚI:
Hoạt động 1: HS tự liên hệ.
- Ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì ? kết quả của các công việc đó. - HS nêu
- Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm ? Bố mẹ em bày tỏ, thái độ như thế nào ? Về những việc làm của em ? - Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bảy tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.
- Sắp tới, em mong muốn được tham gia làm những công việc gì ? Vì sao ? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ như thế nào ?
Tuần 8: Thứ , ngày tháng 10 năm 2010 Chào cờ Tập trung toàn trường Đạo đức Chăm làm việc nhà (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. II. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bãi cũ: b. Bài mới: Hoạt động 1: HS tự liên hệ. - ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì ? kết quả của các công việc đó. - HS nêu - Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm ? Bố mẹ em bày tỏ, thái độ như thế nào ? Về những việc làm của em ? - Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bảy tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ. - Sắp tới, em mong muốn được tham gia làm những công việc gì ? Vì sao ? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ như thế nào ? Hoạt động 2: Đóng vai - Chia nhóm. TH1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi Hoà sẽ - 1 bạn đóng. - Em có đồng tìnhvai không ? TH2: Anh ( hoặc chị ) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đấtHoà sẽ. (Cần làm xongđi chơi) - Nếu ở.làm gì ? - Từ chối và giải thíchvậy. Hoạt động 3: Trò chơi "nếu thì" Chia lớp - 2 nhóm Phát biểu "Chăm và ngoan' - Đọc tình huống. - Khi nhóm chăm học đọc tình huống thì nhóm ngoan phải có câu trả lời tiếp nối bằng "thì" và ngược lại. - Nhóm nào có nhiều câu hỏi trả lời đúng phù hợp - thẳng. C. Củng cố dặn dò: - Khen HS biết xử lý - Nhận xét đánh giá giờ học *Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. Tiết Tập đọc Người mẹ hiền I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Cô giáo như mẹ hiền vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo nên học sinh người. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. III. các hoạt động dạy học. Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. a. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Ghi bảng từ khó Hướng dẫn HS đọc đúng: Không nên giỏi, trốn sao được, đến lượt Nam, cố lách, lấm lem, hài lòng. - HS nối tiếp nhau đọc từ. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng. - HS đọc trên bảng phụ. - Từ ngữ - Gánh xiếc, tô mô, lách lấm lem, thập thô SGK. - Nói nhỏ vào tai. - Cựa quậy mạnh, cố thoát. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. Tiết 2: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: 1 HS đọc - HS đọc thầm đoạn 1 - Giờ ra chơi, minh rủ Nam đi đâu. - Trốn học ra phố xem xiếc (1, 2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam. Câu hỏi 2: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? - Chui qua chỗ tường thủng. Câu hỏi 3: Học sinh đọc thầm đoạn3 - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ? - Cô nói với bác bảo vệ "Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này HS lớp tôi" cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn trên xem, đưa em về lớp. - Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào ? - Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò/cô bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm. Câu 4: Đọc thầm đoạn 4. - Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ lần này, vì sao Nam bật khóc ? - Cô xoa đầu Nam an ủi. - Vì đau và xấu hổ. Câu 5: Người mẹ hiền trong bài là ai? - Là cô giáo. 4. Luyện đọc lại. - Đọc phân vai (2-3N) - Người dẫn chuyện, bác bảo vệ cô giáo, Nam và Minh. 5. Củng cố dặn dò: - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là mẹ hiền. - Cô vẫn yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ đối với các em trong gia đình. - Lớp hát bài: Cô và mẹ -Về nhà đọc trước yêu cầu bài K/c. - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------------- Toán 36 + 15 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36+15 - Biết và giải toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng cộng có nhớ trong phạm vi 100 II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 36+15: - GV nêu đề toán: Có 36 que tính thêm 15 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính, dẫ ra phép tính 36+15. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả: 6 que tính với 5 que tính là 11 que tính, 3 chục que tính cộng 1 chục que tính là 4 chục que tính thêm 1 chục que tính là 5 chục que tính, thêm 1 que tính nữa là 51 que tính. Vậy 36 + 15 = 15 - GV viết bảng, hướng dẫn đặt tính. 36 - 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1 - 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5, viết 5. *Lưu ý: Đặt tính và tính (thẳng cột đơn vị với đơn vị, chục với chục). 15 51 2. Thực hành: - Dòng bảng con. - Dòng 2 (SGK – bảng lớp). Bài 1: Tính HS làm vào vở dòng 1 - GVHD HS nhận xét. HS thực hiện phép tính (cộng trừ từ phải sang trái từ đơn vị đến chục, kết quả viết chữ số trong cùng hàng phải thẳng cột) và có nhớ 1 sang tổng các chục. - 5 em nối tiếp lên bảng làm Bài 2: ( a, b ) Đặt tính rồi tính tổng. - HS nêu yêu cầu - Lớp làm bảng con. 36 24 18 19 - Nhận xét. 54 43 Bài 3: HS tự đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải *VD: Bao gạo cân nặng 46 kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu kg. - 1 em tự tóm tắt. - 1 em giải. Bài giải: - Nhận xét chữa bài. Cả 2 bao cân nặng là: 46+27=73(kg) Đáp số: 73kg 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ , ngày tháng 10 năm 2010 ?&@ Moõn: Theồ duùc Baứi:ẹoọng taực nhaỷy – ủieàu hoaứ. Troứ chụi: Bũt maột baột deõ. I.MUẽC TIEÂU. OÂn 7 ủoọng taực baứi theồ duùc phaựt trieồn chung ủaừ hoùc. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực, ủeùp. Hoùc ủoọng taực ủieàu hoaứ. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng vụựi nhũp ủoọ chaọm vaứ thaỷ loỷng. Tieỏp tuùc hoùc troứ chụi: Bũt maột baột deõ. Tham gia chụi tớch cửùc. II.CHUAÅN Bề ẹũa ủieồm: saõn trửụứng Phửụng tieọn: Coứi, saựch theồ duùc GV lụựp 2, boỏn khaờn ủeồ bũt maột. III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU. Noọi dung Thụứi lửụùng Caựch toồ chửực ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. -Chaùy nheù nhaứng treõn ủũa hỡnh tử nhieõn. -ẹi thửụứng theo voứng troứn vaứ hớt thụỷ saõu. -Troứ chụi: Keựo cửa lửứa xeỷ. B.Phaàn cụ baỷn. 1)ẹoọng taực ủieàu hoaứ. -Neõu teõn ủoọng taực yự nghúa cuỷa ủoọng taực. -Vửứa giaỷi thớch vửứa laứm maóu -HS laứm theo giaựo vieõn. -Caựn sửù lụựp ủieàu khieồn – HS taọp. 2)OÂn laùi baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. -GV ủieàu khieồn – HS taọp. -Caựn sửù lụựp ủieàu khieồn HS taọp. 3)Troứ chụi :bũt maột baột deõ -4 Toồ cuứng nhau chụi. Toồ naứo nhieàu ngửụứi leõn laứm deõ toồ ủoự seừ thaộng. C.Phaàn keỏt thuực. -ẹi ủeàu haựt theo 4 haứng doùc. -Cuựi ngửụứi, nhaỷy thaỷ loỷng. -Heọ thoỏng baứi – nhaộc veà oõn baứi. 2’ 50 – 60m 1’ 1’ 2laàn 2laàn 1laàn 1laàn 2-3’ 2’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ -------------------------------------------------------- Kể chuyện Người mẹ hiền I. Mục tiêu – yêu cầu: - Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện người mẹ hiền - HSKG biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Vận dụng cho HS hoá trang làm bác bảo vệ, cô giáo. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Dựa theo tranh vẽ, kể từng đoạn. - Hướng dẫn HS - HS quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh từng đoạn câu chuyện. (1 HS kể mẫu đoạn 1) - Hai nhân vật trong tranh là ai ? - Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật. - Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ, Nam đội mũ, mặc áo sẫm màu. - Hai cậu trò chuyện với nhau những gì? - Minh thì thầm Trốn ra. - Cho 1, 2 học sinh kể đoạn 1 - Nhận xét. * Học sinh tập kể từng đoạn chuyện theo nhóm dựa theo từng tranh. + ứng với từng đoạn 2,3,4. b. Dựng lại câu chuyện theo vai. - Học sinh tập kể theo các bước. + Bước 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện HS1: Nói lời Minh - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. HS 1: Nói lời bác bảo vệ. HS 3: Nói lời cô giáo. HS 4: nói lời Nam ( Khóc cùng đáp với Minh + Bước 2: - HS đọc chia thành các nhóm, mối nhóm 5 em, phân vai, tập dựng lại câu chuyện. + Bước 3: - 2,3 nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp. (Hoá trang để hoạt cảnh hấp dẫn hơn) * Nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân kể chuyện hấp dẫn sinh động, tự nhiên nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. Toán Luyện Tập I. Mục tiêu: - HS thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết nhận dạng hình tam giác. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài 1: Tính nhẩm Thuộc các công thức cộng qua 10 trong phạm vi 20. - HS làm SGK - Nêu miệng - HS làm SGK (bảng con) - 5 HS lên bản nêu miệng. Bài 2: Củng cố tính tổng 2 số hạng đã biết. Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng 31 53 54 35 51 Bài 4: HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm vào vở. - Nhìn tóm tắt nêu đề toán. Bài giải: - Nêu kế hoạch giải. - 1 em lên giải. Số cây đội 2 trồng được là: 46 + 5 = 51 (cây) Đáp số: 51 cây Bài 5a : Gợi ý nên đánh số vào hình rồi đếm. - Có 3 hình tam giác là: H1, H3, H1+2+3. - Nhận xét chữa bài. - Có 3 hình tứ giác: H2, H(2, 3), H(1, 2). 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chính tả: (Tập chép) Người mẹ hiền I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác bài chính tả. Trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được các bài tập 2, BT3a , phân biệt ai/ au, r/d/gi. II. Đồ dùng dạy học: - Bài chép (bảng ghi). - Bảng phụ bài tập 2, bài tập 3. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Bài mới: - GV đọc đoạn chép - 1, 2 HS đọc đoạn chép. - Cả lớp đọc thầm theo. - Vì sao Nam khóc ? - Vì đau và xấu hổ - Cô giáo ng ... .Baứi mụựi. a-Gtb 2’ b-Giaỷng baứi. Hẹ 1: Laứm gỡ ủeồ aờn saùch uoỏng saùch.8 – 10’ Hẹ 2: Uoỏng saùch caàn laứm gỡ? 8 – 10’ Hẹ 3:Ích lụùi cuỷa vieọc aờn uoỏng saùch seừ. 7’ 3.Cuỷng coỏ –daởn doứ. 2’ -ẹeồ aờn saùch phaỷi laứm gỡ? -Neõu yeõu caàu thaỷo luaọn: Laứm theỏ naứo ủeồ uoỏng saùch? -Treo tranh minh hoaù. Theỏ naứo laứ uoỏng saùch? -Neõu yeõu caàu thaỷo luaọn. +ẹửa ra moọt soỏ lụùi ớch cuỷa vieọc aờn uoỏng saùch seừ? KL:Phaỷi thửùc hieọn aờn uoỏng saùch seừ. -Qua baứi em ra ủửụùc ủieàu gỡ? -ễÛ nhaứ em ủaừ laứm gỡ ủeồ aờn saùch uoỏng saùch? -Daởn HS. . -Thaỷo luaọn theo caởp. -Neõu. +Rửỷa tay baống nửụực saùch +Rửỷa tay dửụựi voứi nửụực +Goùt voỷ trửụực khi aờn. +thửực aờn ủửụùc ủaọy kớn. +Rửỷa baựt ủuừa saùch seừ. -2-3 Neõu. -Thaỷo luaọn theo caởp. -Cho yự kieỏn. -Quan saựt vaứ neõu yự kieỏn. H6: chửa hụùp veọ sinh H7:Chửa hụùp veọ sinh H8:Hụùp veọ sinh. -Giaỷi thớch vỡ sao? -Laỏy tửứ nguoàn nửụực saùch, ủun soõi, ủoà chửựa saùch. -Thaỷo luaọn.nhoựm 4 HS. -ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo +Aấn uoỏng saùch seừ ủem laùi lụùi ớch: coự sửực khoeỷ toỏt, khoõng bũ beọnh. +giuựp hoùc taọp toỏt. +Khoõng maộc beọnh ủửụứng ruoọt. -Caực nhoựm nhaọn xeựt boồ xung. -Phaỷi aờn uoỏng saùch seừ. -Neõu. -Thửùc hieọn theo lụứi cuỷa baứi hoùc ?&@ Moõn: THUÛ COÂNG. Baứi:Gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy khoõng mui T2. I MUẽC TIEÂU. Cuỷng coỏ laùi quy trỡnh gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy khoõng mui bieỏt caựch trang trớ trỡnh baứy saỷn phaồm, reứn luyeọn sửù kheựo leựo, saựng taùo trong trang trớ, trỡnh baứy. Bieỏt quyự troùng saỷn phaồm ủaừ laứm, traọt tửù, veọ sinh an toaứn trong khi laứm vieọc. II CHUAÅN Bề. III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU. Hoaùt ủoọng Giaựo vieõn Hoùc sinh 1.Kieồm tra. 4’ 2.Baứi mụựi. a-Gtb b-Giaỷng baứi. Hẹ 1:Cuỷngcoỏ laùi caựch gaỏp 7 – 10’ Hẹ 2: Thửùc haứnh 20’ Hẹ 3: ẹaựnh giaự. 5’ 3.Cuỷng coỏ – daởn doứ: 1’ -Coự maỏy bửụực gaỏp thuyeàn? -Nhaọn xeựt ủaựnh giaự. -Daón daột – ghi teõn baứi. -Treo quy trỡnh gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy khoõng mui. -Yeõu caàu HS nhaộc laùi caực bửụực theo quy trỡnh. -Goùi 1HS leõn thửùc haứnh gaỏp. -Theo doừi uoỏn naộn HS. -Giuựp ủụừ HS yeỏu. -Yeõu caàu caực nhoựm trỡnh baứy saỷn phaồm. -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Daởn HS. -3Bửụực: Gaỏp taùo caực neỏp. -Gaỏp taùo thaõn vaứ muừi thuyeàn. -Taùo thuyeàn phaỳng ủaựy khoõng mui. -2HS thửùc haứnh gaỏp thuyeàn. Cuứng Gv nhaọn xeựt. -Quan saựt. -Bửụực 1: Hỡnh 1, 2, 3, 4, 5. Bửụực 2: Hỡnh 6, 7, 8, 9, 10. -Bửụực 3: Hỡnh 11, 12. -Thửùc hieọn. -Thửùc haứnh gaỏp caự nhaõn. -Caực nhoựm trang trớ vaứ trỡnh baứy saỷn phaồm -Bỡnh choùn saỷn phaồm ủeùp. -Doùn veọ sinh. -Chuaồn bũ baứi sau. Chính tả: (Nghe viết) Bàn tay dịu dàng I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả Trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài - Làm được BT2, BT3a. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu. 2. Hướng dẫn viết chính tả. 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc bài chính tả 1 lần. - 2 HS đọc lại bài. - An buồn bã nói với thầy giáo điều gì ? - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập. - Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào ? - Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay, nhẹ nhàng, đầy trìu mến, yêu thương. - Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? - Chữ đầu câu và tên của bạn An. - Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào ? - Viết lùi vào 1 ô. - Viết tiếng khó - HS viết bảng con. 2.2. GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. 2.3. Chấm – chữa bài. - Chấm 5-7 bài nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au - 3 nhóm ghi thi tiếp sức. *VD: bao, bào, báo, bảo cao, dao, cạo *VD: cháu, rau, mau Bài a : - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng - Cả lớp làm vào SGK a. Đặt câu để phân biệt các tiếng sau: da, ra, gia. - Nhận xét, chữa bài. a. - Da dẻ cậu ấy thật hồng hào. - Hồng đã ra ngoài từ sớm. - Gia đình em rất hạnh phúc. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. Thứ , ngày tháng 10 năm 2010 THEÅ DUẽC Baứi: OÂn taọp baứi phaựt trieồn chung – ẹi ủeàu. I.Muùc tieõu: OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung Yeõu caàu hs bieỏt vaứ thửùc hieọn tửụng ủoỏi chớnh xaực tửứng ủoọng taực. OÂn ủi ủeàu. II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng. -Khaờn bũt maột. III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. Noọi dung Thụứi lửụùng Caựch toồ chửực ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. -ẹửựng voó tay haựt “Muựa vui” -Chaùy treõn ủũahỡnh tửù nhieõn. -ẹi voứng troứn hớt thụỷ saõu. B.Phaàn cụ baỷn. 1)Neõu teõn ủoọng taực –HS taọp theo maóu cuỷa GV -Caựn sửù lụựp ủieàu khieồn GV theo doừi chung. -Chia toồ cho HS luyeọn taọp. -ẹaùi dieọn 2 toồ leõn theồ hieọn. 2)Troứ chụi: Bũt maột baột deõ. – Choùn 4HS laứm ngửụứi ủi baột deõ vaứ cho HS chụi. 3)ẹi ủeàu: GV ủieàu khieồn cho HS ủi ủeàu. -Theo doừinhaọn xeựt chung. C.Phaàn keỏt thuực. -Cuựi ngửụứi nhaỷy thaỷ loỷng. -Heọ thoỏng baứi hoùc, -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Daởn HS veà oõn laùi baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. 1-2’ 1-2’ 60-80m 4-5laàn 2x8nhũp 2x 8 nhũp 6-8’ 2-3laàn 2-3laàn 5-6laàn 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Toán Phép cộng có tổng bằng 100 I. Mục tiêu: Giúp HS - Tự thực hiện phép cộng nhẩm (hoặc viết) có nhớ, có tổng bằng 100. - Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu phép cộng: 83+17 - HS đặt tính 83 17 100 - Nêu cách đặt tính - Viết 83, viết 17 dưới 83 sao cho 7 thẳng cột với 3, 1 thẳng 8, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang. - Nêu cách thực hiện - Cộng từ phải sang trái - Vậy 83+17 bằng bao nhiêu ? - Vậy 83+17=100 C. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp làm bài vào sách. 99 75 64 48 1 25 36 52 - Nhận xét chữa bài. 100 100 100 100 Bài 2: Tính nhẩm - HS tự nhẩm và làm theo mẫu. - GV ghi phép tính mẫu lên bảng, hướng dẫn HS làm theo mẫu. - Nhận xét chữa bài. 60 + 40 = 100 80 + 20 = 100 30 + 70 = 100 90 + 10 = 100 50 + 50 = 100 Bài 3: Số - Yêu cầu HS nêu cách làm - Vài HS nêu - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào sách 58 70 100 35 50 100 - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán về nhiều hơn - Có mấy cách tóm tắt. - Có 2 cách. - Yêu cầu 2 em lên tóm tắt. Mỗi em tóm tắt một cách. Tóm tắt: Sáng bán : 58kg Chiều bán hơn sáng: 15kg Chiều bán :kg? - Nhận xét chữa bài. Bài giải: Buổi chiều cửa hàng bán là: 85+15=100 (kg) Đáp số: 100kg đường. 4. Củng cố – dặn dò: Tập làm văn Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố và luyện kỉ năng nói lời mời, nhờ, yêu cầu phù hợp với giao tiếp. Trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo. - Dựa vào các câu hỏi trả lời, viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu về thầy cô giáo. II. các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. HD HS làm các BT trong Vở Luyện tập Tiếng Việt 2 ( Trang 40-41) Bài 1: Viết lời mời, nhờ, yêu câu, đề nghị. - 1 HS đọc yêu cầ- Làm bài vào vở, đọc bài trước lớp, lớp nhận xét. - Gọi 1 HS đọc tình huống a. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời. - Cô Giáo đến thăm nhà em, em mở cửa mời cô giáo vào nhà chơi. Em chào cô ạ ! Em mời cô vào nhà em chơi ạ ! . Bài2: Viết một đoạn văn 4 - 5 câu nói về cô giáo lớp 1 của em ( Gợi ý :Cô giáo lớp 1 của em tên là gì ?Cô giáo yêu quí em như thế nào ? Em thích nhất điều gì ở cô giáo ? Tình cảm của em với cô giáo như thế nào ? - 1 HS đọc yêu cầu - Dựa vào các câu hỏi của bài tập 2 viết một đoạn văn khoảng 4, 5 dòng nói về thầy cô giáo cũ. - Cả lớp viết bài. *VD: Cô giáo lớp 1 của em tên là Hằng. Cô rất yêu thương HS và chăm lo cho chúng em từng li, từng tí. Em nhớ nhất bàn tày dịu dàng của cô. Em quý mến cô và luôn nhớ đến cô. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét, tiết học. - Về nhà thực hiện nói lời mời, nhờ,, yêu cầu, đề nghị MĨ THUẬT Bài 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU (Tranh sơndầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt) I- MỤC TIấU. - HS làm quen, tiếp xỳc với tranh của hoạ sĩ. - HS học tập cỏch sắp xếp hỡnh vẽ và cỏch vẽ màu trong tranh. - HS yờu mến anh bộ đội. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một, vài bức tranh của hoạ sĩ: Tranh phong cảnh, sinh hoạt, - Tranh thiếu nhi. HS: - Vở Tập vẽ 2, - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 30 phỳt 5 phỳt - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV y/c HS chia nhúm. - HS y/c cỏc nhúm quan sỏt tranh và phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm. + Em hóy nờu tờn bức tranh và tờn hoạ sĩ ? + Tranh vẽ những hỡnh ảnh nào ? + Anh bộ đội và 2 em bộ đang làm gỡ ? + Màu sắc trong tranh ? + Em cú thớch bức tranh Tiếng đàn bầu khụng? Vỡ sao ? + Kể 1 số bức tranh tiờu biểu của hoạ sĩ Sỹ Tốt ? - GV y/c HS bổ sung cho cỏc nhúm. - GV túm tắt: HĐ2: Nhận xột, đỏnh giỏ. - GV nhận xột chung về tiết học, biểu dương 1 số HS tớch cực phỏt biểu XD bài, động viờn HS khỏ, giỏi, * Dặn dũ: - Sưu tầm trờn sỏch, bỏo. Tập nhận xột tranh. - Quan sỏt cỏc loại mũ. - Đưa vở, bỳt chỡ, tẩy, màu,/. - HS chia nhúm. - HS quan sỏt tranh, thảo luận và trả lời. N1: Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt. N2: Chỳ bộ đội, 2 em bộ, cụ thụn nữ nhà, tranh dõn gian treo tường, N3: Chỳ bộ đội đang đỏnh đàn và 2 em bộ đang ngồi nghe tiếng đàn, N4: Màu sắc tươi vui, cú đậm, cú nhat,... N5: HS trả lời theo cảm nhận riờng. N6: Em nào cũng được học cả, Ơ! bố, - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xột. - HS lắng nghe dặn dũ.
Tài liệu đính kèm: