Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2022-2023 - Đoàn Thị Liễu

Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2022-2023 - Đoàn Thị Liễu

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc đúng ,rõ ràng bài thơ.

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Những hình ảnh đẹp về thiên nhiên được khắc họa trong bức vẽ của bạn nhỏ cũng như tình yêu thiên nhiên và cuộc sống của bạn.

- Hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ sự vật(từ chỉ đồ dùng học tập).

- Cảm nhận được niềm vui học tập ở trường và có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

 

doc 19 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2022-2023 - Đoàn Thị Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7: Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2022
Tiết 2;3: TIẾNG VIỆT
 Đọc: Yêu lắm trường ơi!
I. Yêu cầu cần đạt: 
 - Đọc đúng từ ngữ, đọc rõ ràng bài thơ, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc yêu thương của bạn nhỏ dành cho ngôi trường.
- Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương và gắn bó của bạn nhỏ dành cho ngôi trường, thầy cô và bạn bè.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: khả năng quan sát sự vật xung quanh.
- Biết trân trọng, yêu thương thầy cô, bạn bè.
 II. Đồ dùng dạy học:
Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
III. Các hoạt động học:
1. Hoạt động 1: Khởi động
 HS hát: Em yêu trường em.
2. Hoạt động 2: Khám phá 
 * Đọc văn bản.
- HS nghe GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, ngữ điệu nhẹ nhàng.
- HS chia đoạn: (3 đoạn)
- Luyện đọc nối tiếp
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
- Thứ tự tranh: 1,2,3
- Những câu thơ tả các bạn học sinh trong giờ ra chơi là: Hồng hào gương mặt, Bạn nào cũng xinh.
- Yêu hàng cây mát, yêu tiếng chim hót xôn xao như khúc nhạc trên vòm lá xanh, yêu khung cửa sổ có bàn tay lá quạt gió mát, yêu những lời giảng ngọt ngào của cô giáo.
- Bạn nhỏ nhớ: Lời cô ngọt ngào/ Thấm từng trang sách.
* Luyện đọc lại.
- HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1: HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56.
- HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.28.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2: HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56.
- HS nối cột A với cột B.
- 1 HS lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm 
 - Đọc cho người thân nghe bài Yêu lắm trường ơi!
 Đọc cho người thân nghe bài Cô giáo lớp em.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
 __________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết tính nhẩm phép trừ qua 10 trong phạm vi 20.
- Thực hiện được các phép trừ dạng 14,15 trừ đi một số.
- Trình bày được các bài toán có lời giải.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
II. Các hoạt động học:
1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
2. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc YC bài.
HS làm 1 phép tính trước.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 2: HS đọc YC bài.
- HS quan sát GV làm mẫu 1 phép tính.
- HS làm bài.
Bài 3: HS đọc YC bài.
- HS làm bài.
3. Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm 
- Chia sẻ bài 3 với người thân.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________________
 Tiết 4: TĂNG CƯỜNG TOÁN
 Giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.
- Vận dụng giải các bài toán về nhiều hơn một số đơn vị liên quan đến ý nghĩa thực hiện của phép tính.
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Trò chơi : Hộp quà may mắn 
? Qua trò chơi củng cố cho em những gì ? 
2. Hoạt động: Luyện tập:
Bài 1: HS đọc YC bài.
+ HS nêu tóm tắt bài toán
- HS làm bài cá nhân
+ Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn
+ Đọc bài và chia sẻ cách làm bài trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: HS đọc YC bài.
- HS làm bài vào vở.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
3. Hoạt động 3: Vận dụng
- HS chia sẻ cách trình bày bài toán có lời văn với người thân.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
.....................................................................................................................................	__________________________________________
Buổi chiều: Tiết 1: TOÁN
Bảng trừ (qua 10)
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết bảng trừ (qua 10) trong phạm vi 20. Biết cách tìm kết quả phép trừ dựa vào bảng trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
- Thực hiện được các phép tính 11, 12, 13,.18 trừ đi một số.
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
III. Các hoạt động học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối: 
- 2 HS lên bảng điền kết quả các phép tính 11 - 2 và 13 – 5 (có nêu cách tính)
2. Hoạt động 2: Khám phá
- HS quan sát tranh sgk/tr.47:
+ HS đọc lại hộp thoại?
+ Hs hoạt động nhóm 2 (đóng vai Minh Và Robot), chia sẻ kết quả
+ Em hãy so sánh các số bị trừ trong các phép tính trên với 10?
- HS lấy thêm ví dụ về phép trừ có số bị trừ lớn hơn 10
- Nhận xét, tuyên dương.
+ HS đọc bảng trừ và tìm số thích hợp điền vào dấu “ ? ”
+ HS làm việc cá nhân
+ HS đọc lại bảng trừ theo cột
3. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài cá nhân
+ Gọi hs nêu kq bài làm (mỗi hs nêu kết quả 1 cột)
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: HS đọc YC bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3:Số?
- HS đọc YC bài.
- Em hiểu yc của bài như thế nào?
- HS làm bài cá nhân. 
3. Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm 
 - Em đọc bảng trừ (qua 10) cho người thân nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
 	_________________________________________ 
 Tiết 2: TĂNG CƯỜNG TOÁN
Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết tính nhẩm phép trừ qua 10 trong phạm vi 20.
- Thực hiện được các phép trừ dạng 14,15 trừ đi một số.
- Trình bày được các bài toán có lời giải.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động: Khởi động, kết nối. 
2. HDHS làm bài tập
Bài 1:
- HS YC bài.
- HS trả lời: giúp ô tô về đích bằng cách thực hiện các phép tính
- HS làm bài
- HS nêu kết quả
Bài 2: 
 - HS đọc.
- HS trả lời.
- Hs làm bài.
- HS nêu kết quả.
9 + 6 = 15
6 + 7 = 13
4 + 8 = 12
6 + 9 = 15
7 + 6 = 13
8 + 4 = 12
15 – 9 = 6
13 – 6 = 7
12 – 4 = 8
15 – 6 = 9
13 – 7 = 6
12 – 8 = 4
- HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: 
- HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trình bày.
- HS làm bài.
- HS trả lời bài theo cặp đôi, một HS đọc phép tính, một bạn nói kết quả.
13 – 3 – 5 =5
16 – 6 – 3 = 7
17 – 7 – 1 = 9
13 – 8 = 5
16 – 9 = 7
17 – 8 = 9
- HS nhận xét, chữa bài
Bài 4: - HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài và đổi chéo vở cho nhau.
7 + 8 → 15 – 6 → 9 + 5 → 14
- HS chữa bài
Bài 5:
- 1 - 2 HS trả lời.
- HS lên bảng.
- HS trả lời: dùng phép tính trừ.
- HS làm bài.
Bài giải:
Cô Lan còn lại số quả trứng gà là:
14 – 5 = 9 (quả)
 Đáp số: 9 quả trứng
3. Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
 __________________________________________
 Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2022
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
 Viết: Chữ hoa E, Ê
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết viết chữ viết hoa: E cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dụng: Em yêu mái trường
 Có hàng cây mát.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. Đồ dùng dạy học: 
Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa E, Ê.
II. Các hoạt động học:
1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối 
2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
+ HS quan sát GV viết chữ hoa E, Ê và từ ứng dụng: 
 Em yêu mái trường
 Có hàng cây mát.
+ HS viết vào bảng con
+ HS chia sẻ bài viết của mình.
3. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
+ HS thực hiện luyện viết chữ hoa E,Ê và câu ứng dụng trong vở Tập viết.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm 
- HS luyện viết chữ hoa E, Ê và câu ứng dụng kiểu nghiêng cùng người thân.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
.....................................................................................................................................	________________________ ...  Hoạt động 1: Nghe - viết chính tả
- HS nghe GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- HS đọc lại đoạn chính tả.
- HS tìm hiểu bài viết: 
+ Các khổ thơ có những chữ nào viết hoa?
+ Các khổ thơ có những chữ nào dễ viết sai?
- HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả
- HS đọc YC bài 2, bài 3
- HS hoàn thiện vào VBTTV
3. Hoạt động 3: Vận dụng
- HS đọc lại bài viết cho người thân nghe 
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................._________________________________________ 
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
 Từ ngữ chỉ sự vật; Dấu chấm, dấu chấm hỏi
I. Yêu cầu cần đạt:
- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật( từ chỉ đồ dùng học tập).
- Đặt được nêu công dụng của đồ dùng học tập.
- Đặt đúng dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- Phát triển vốn từ chỉ sự vật.
- Rèn kĩ năng đặt câu nêu công dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
III. Các hoạt động học chủ yếu:
1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát: Chị ong nâu và em bé.
- Trong bài hát có câu hỏi gì?
- HS chia sẻ
2. Khám phá 
* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
Bài 1: HS đọc YC bài.
- HS quan sát tranh, nêu:
+ Tên các đồ dùng học tập.
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: HS đọc YC.
- HS nghe GVHD câu mẫu.
- HS làm việc nhóm 4 kể tên đồ dùng học tập và đặt câu nêu công dụng của đồ dùng đó theo mẫu.
- Các nhóm chia sẻ bài làm.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3: HS đọc YC bài 3.
- HS làm nhóm 2.
- HS chia sẻ bài làm.
- 2 HS đọc lại đoạn thoại.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Hoạt động 3: Vận dụng
- Đặt một câu hỏi cho người thân trả lời.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................._________________________________________ 
	Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2022
 	Tiết 2: TOÁN
 Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị 
I. Yêu cầu cần đạt
- HS nhận biết được bài toán về ít hơn một số đơn vị.
- Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
- Củng cố thêm về bài toán nhiều hơn một số đơn vị .
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Trò chơi : Hộp quà may mắn 
? Qua trò chơi củng cố cho em những gì ? 
2. Khám phá:
- HS quan sát tranh sgk:
- HS quan sát hình vẽ để biết Nam gấp bao nhiêu thuyền ? Làm thế nào em biết Nam có 6 thuyền?
- HS nêu phép tính và trình bày bài giải
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Để giải bài toán về ít hơn một số đơn vị ta làm phép tính gì?.
3. Luyện tập:
Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt sau
- HS đọc đọc nội dung bài toán qua tóm tắt.
- HS làm bài vào vở ô li- đổi chéo vở kiểm tra bài – Đọc bài làm trước lớp và chia sẻ cách làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: HS đọc YC bài.
HS tìm hiểu đề bài:
HS nêu tóm tắt bài toán
- HS làm bài cá nhân
+ Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn
+ Đọc bài và chia sẻ cách làm bài trước lớp
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
3. Vận dụng:
- HS chia sẻ cách trình bày bài toán có lời văn với người thân.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................._________________________________________ 
 	Tiết 2: TIẾNG VIỆT
 Luyện viết đoạn: Viết đoạn văn giới thiệu một đồ vật
I. Yêu cầu cần đạt:
- Viết được 3-4 câu giới thiệu một đồ vật được dùng để vẽ.
- Phát triển kĩ năng đặt câu nêu công dụng của đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Cho HS hát và vận động theo nhạc bài hát: Tập thể dục buổi sáng.
 Nêu tác dụng của việc tập thể dục buổi sáng?
- Nhận xét, giới thiệu bài.
2. Khám phá:
Bài 1: HS đọc YC bài.
- Nói tên các đồ vật bạn nhỏ sử dụng để vẽ tranh.
- HS quan sát tranh và nói tên
- Nêu công dụng của các đồ vật đó.
- HS thảo luận nhóm 4.
- 2- 3 HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Luyện tập: Viết đoạn văn
Bài 2: HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài: chọn một đồ vật các em dùng để vẽ và giới thiệu về đồ vạt đồ theo các câu hỏi gợi ý trong sách SGK.
- HS thực hành viết vào VBT tr.31.
- HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
3. Vận dụng
- Chia sẻ bài viết với người thân.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ______________________________________
 Tiết 2: TIẾNG VIỆT
 Đọc mở rộng
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc được bảng tin của nhà trường.
- Chia sẻ với bạn những thông tin mà em quan tâm
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Cho HS hát bài hát: Tập thể dục buổi sáng.
2. Khám phá:
- HS đọc YC bài 1, 2.
- Đọc bảng tin của nhà trường.
- Chia sẻ với bạn những thông tin mà em quan tâm.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Vận dụng
- Chia sẻ bài đọc với người thân.
- GV nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ______________________________________	 
Buổi chiều : Tiết 2: TỰ CHỌN TIẾNG VIỆT
 Luyện viết chữ E,Ê
I. Yêu cầu cần đạt:
- Luyện viết chữ viết hoa E,Ê cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dụng: : Em yêu mái trường
 Có hàng cây mát.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động 
Thi viết tên bạn bè,tìm người thân của em có tên bắt đầu băng chữ E,Ê
2. Hoạt động 2: Luyện tập
- Luyện viết chữ hoa
- HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa E,Ê
+ Chữ hoa E,Ê gồm mấy nét?
- HS viết vào vở 2 dòng chữ E,Ê - Nhận xét, động viên HS.
 * Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng cần viết.
+ Viết chữ hoa E,Ê đầu câu.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
3. Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm 
- Về nhà các em viết tên người thân có chữ cái đầu là E,Ê.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................._________________________________________ SINH HOẠT TẬP THỂ
Nhận xét cuối tuần7
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đánh giá các hoạt động tuần 7
- Triển khai kế hoạch tuần 8.
II. Nội dung:
1. Sinh hoạt văn nghệ.
- Y/c ban Văn nghệ tổ chức sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- GV nêu y/c.
- CTHĐ TQ điều khiển sinh hoạt. 
- Cả lớp cùng sinh hoạt dưới sự HD của HĐTQ.
- CTHĐ nhận xét chung về những việc đã làm được và chưa làm được.
- Tuyên dương những bạn có nhiều thành tích trong tuần ( Thuỳ Linh, An Nhiên , Linh Đan, Quỳnh Anh ...)
- Nhắc nhở những bạn thực hiện chưa tốt ( Phương Thảo B, Văn Minh, Bình An, Vĩnh Hưng...
HĐ 2: Ý kiến của cô giáo chủ nhiệm
- Nhắc nhở, động viên học sinh hoàn thành tốt nội quy của trường, Liên đội, lớp.
- Nhắc HS về nhà cần chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp 
- Đi học đều và đúng giờ hơn.
HĐ 3: Nhiệm vụ tuần đến
- Chuẩn bị bài tuần 8.
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng dạy học
- Hoạt động các nề nếp đầu giờ, ra vào lớp có chất lượng.
- Vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ.
- Trồng và chăm sóc cây hoa.
 TTCM
 Dương Thị Anh Vân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2022_2023_doan_thi_lieu.doc