Giáo án Lớp 2 tuần 7 + 8 + 9

Giáo án Lớp 2 tuần 7 + 8 + 9

TOÁN (T31)

Luyện tập

I - Mục tiêu

1- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.

2- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.

3- Học sinh hứng thú, tự tin thực hành toán.

 

doc 89 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1177Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 7 + 8 + 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006
Toán (T31)
Luyện tập
I - Mục tiêu
1- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
2- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
3- Học sinh hứng thú, tự tin thực hành toán.
II - Hoạt động dạy và học
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Củng cố khái niệm ít hơn, nhiều hơn, quan hệ nhiều hơn, ít hơn, quan hệ bằng nhau.
Bài tập 2:
- GV cho HS hiểu: em kém anh tức là em ít hơn anh.
Bài tập 3: Quan hệ ngược với bài 2: "anh hơn em 5 tuổi", có thể hiểu là "em kém anh 5 tuổi"(H/s K,G)
Bài tập 4:
- Tổ chức làm vở.
- GV chấm - nhận xét.
4- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình rồi trả lời câu hỏi.
- HS nối tương ứng ngôi sao ở mỗi hình rồi so sánh.
- HS giải bài toán
- HS chữa bài.
- HS liên hệ.
- 1 HS lên bảng giải.
- Cả lớp làm vở.
- HS xem tranh (SGK) rồi tự giải (là hình ảnh minh hoạ bài toán có trong thực tế sinh động)
- HS nói lại cách giải dạng toán "nhiều hơn", "ít hơn".
Tập đọc
Người thầy cũ
I - Mục tiêu
1- Hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.
- Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp.
2- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu. 
- Đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật: chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo.
3- Kính trọng thầy, cô giáo.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
III - Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
A- KTBC:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc: 
2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó
- Hướng dẫn luyện đọc ngắt nghỉ hơi.
- GV treo bảng phụ: hướng dẫn câu cần ngắt giọng, nhấn giọng.
- 2 HS đọc bài "mua kính"
- Trả lời câu hỏi nội dung bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc các từ khó:
- Lễ phép, mắc lỗi, mắc lại nữa,...
-H/s luyện đọc câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc các từ chú giải SGK.
- HS thi đọc từng đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
Tiết 2
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Bố Dũng đến trường làm gì?
- Em đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
Câu 2:
- Khi gặp thầy cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
Câu 3:
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
Câu 4:
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
4- Luyện đọc lại:
- GV tổ chức đọc phân vai.
5- Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?(H/s K,G)
 Phương án trả lời đúng
- Thăm thầy giáo cũ
-Vì bố đi công tác xa, chỉ đến thăm thầy được một lúc.
- Bố vội bỏ mũ lễ phép chào thầy.
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời:Trèo cửa sổ bị thầy phạt...
- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời:Bố cũng có lần bị phạt....
- 3 nhóm, mỗi nhóm 4 HS đọc phân vai.
- Thi đọc toàn bộ truyện.
- HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy, cô giáo.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
Chính tả (TC)
Người thầy cũ
I - Mục tiêu:
1- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài "Người thầy cũ".
2- Luyện tập phân biệt ui / uy, tr / ch, iêng / iên.
3- Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết bài tập chép.
Bảng phụ viết bài tập.
III - Hoạt động dạy và học:
A- KTBC:
H/s viết:tai, tay.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn tập chép:
* GV đọc bài trên bảng
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
- Bài chép có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và dấu hai chấm?
- GV đọc: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt.
- GV nhắc HS chú ý cách viết và trình bày bài.
- GV chấm - chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập. 
* GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập.
Bài tập 2: Điền ui / uy vào chỗ chấm?
Bài tập 3; (lựa chọn 3a)
-H/s K,G làm cả phần b
4- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc bài chép.
- HS trả lời.
- 3 câu.
- Viết hoa.
- HS đọc.
- HS viết bảng con chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn.
- HS chép bài vào vở.
-Soát bài
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bảng con.
- HS làm bài tập.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Thể dục
Động tác toàn thân 
(GV chuyên dạy)
Tiếng Việt +
Luyện đọc
I - Mục tiêu:
- Luyện đọc thành thạo bài :Người thầy cũ và luyệnđọc bài:Cô giáo lớp em
-Hiểu ý nghĩa nội dung bài.
- Rèn đọc đúng ,đọc hay,đọc phân vai.
 	II - Hoạt động dạy và học:
1-Giới thiệu bài
2-Luyện đọc:
a-Bài :Cô giáo lớp em
G/ v đọc mẫu
-Gọi h/s đọc nối tiếp từng câu,tìm từ khó đọc
-Hướng dẫn đọc từ khó
-Hướng dẫn đọc câu .
-Cho h.s luyện đọc theo đoạn
-Hướng dẫn tìm hiểu bài
G/v cho h/s trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài
-Luyện đọc lại
b-Bài:Người thầy cũ
- Luyện đọc đúng:(Chú ý đối tượng h/s đọc chưa tốt)
- Tìm hiểu nội dung:
Tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung.
GV nhận xét.
- Luyện đọc phân vai:(H/s K,G)
-G/v cho h/s tự nhận vai và đọc phân vai
3-Tổng kết,nhận xét giờ học.
-H/s đọc nối tiếp tìm từ khó
VD:Nào,lớp thoảng ...
-H/s luyện đọc từ khó
-H/s luyện đọc câu khó
-Đọc nối tiếp từng đoạn
-Sửa lỗi phát âm và ngắt giọng cho bạn
-H/s lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài
-H/s đọc lại bài
-H/s đọc nối tiếp từng đoạn.
- Nhận xét- sửa lỗi phát âm và ngắt giọng cho bạn.
- 2 HS một nhóm: Một hỏi - một trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện 1 vài nhóm trả lời trước lớp.
-H/s nhận vai và đọc phân vai theo nhóm.
-Nhận xét ,bình chọn nhóm đọc hay.
 Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006
Toán (T32)
Ki lô gam
I - Mục tiêu:
1- Giúp học sinh có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Nhận biết về đơn vị ki lô gam, biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của ki lô gam.
2- Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân (cân đĩa)
- Làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị ki lô gam.
3- Thực hành, nhận biết cân.
II - Đồ dùng dạy học:
Cân đĩa với các quả cân: 1kg, 2kg, 5kg.
Một số đồ vật.
III - Hoạt động dạy và học:
1- Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
Cách tiến hành như SGV
2- Giới thiệu cái cân đĩa 
- GV hướng dẫn cân đồ vật.
3- giới thiệu ki lô gam, quả cân 1 ki lô gam.
- Cân các vật để xem nặng, nhẹ, ta dùng đơn vị đo là ki lô gam.
- Ki lô gam viết tắt là kg ( GV viết)
- Giới thiệu tiếp các quả cân.
4- Thực hành:
Bài tập 1: 
- GV h/dẫn h/s làm bài.
Bài tập 2:
GV hướng dẫn cả lớp làm phần a
-H/s K,G làm cả phần b
Bài tập 3:
- Lưu ý bình thường viết là: 
25 kg + 10 kg = 35 kg nhưng trong giải toán viết: 25 + 10 = 35 (kg)
 *G/v cho h/s thực hành cân.
5- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát cân đĩa thật.
- HS thực hành
- Vài HS đọc ki lô gam viết tắt là kg.
- HS xem và cầm quả cân 1kg.
- HS xem hình vẽ để tập đọc, viết tên đơn vị ki lô gam và tự điền vào chỗ chấm.
- HS đọc kết quả tính.
-Nhận xét
- HS làm quen giải bài toán có đơn vị là ki lô gam.
- HS làm bài.
-Chữa bài
- Thực hành cân.
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài em đi học
(GV chuyên dạy)
Tập đọc
Thời khoá biểu
I - Mục tiêu:
1- Nắm được một số tiết học chính (ô màu hồng), số tiết học bổ sung (ô màu xanh) số tiết học tự chọn (ô màu vàng) trong thời khoá biểu.
- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với học sinh, giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày.
2- Đọc đúng thời khoá biểu, biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, ngắt hơi sau từng dòng.
- Đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
3- Chuẩn bị bài,vở theo thời khoá biểu để học tập tốt. Có thói quen sử dụng thời khoá biểu.
II - Đồ dùng học tập:
Bảng phụ kẻ sẵn thời khoá biểu để hướng dẫn học sinh.
III - Hoạt động dạy và học:
A- KTBC:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: SGV
2- Luyện đọc: 
*GV treo bảng phụ.
GV đọc mẫu thời khoá biểu: đọc đến đâu chỉ thước đến đấy theo 2 cách (SGV)
Cách thi (Thực hiện như SGV)
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn?
- GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá.
- Em cần TKB để làm gì?(H/s K,G)
4- Củng cố dặn dò:
Nhắc HS rèn luyện thói quen dùng thời khoá biểu.
- 3, 4 HS đọc bài: "Mục lục sách"
- Trả lời câu hỏi nội dung bài.
- HS quan sát.
- HS đọc thành tiếng TKB thứ hai theo mẫu SGK.
- Nhiều HS lần lượt đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm TKB đếm số tiết của môn học, ghi vở.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà,mang sách vở và dồ dùng học tập cho đúng.
- 2 HS đọc TKB của lớp
tự nhiên -xã hội
Ăn uống đầy đủ
 I-Mục tiêu
1-H/s hiểu ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh.Cần ăn đủ các chất.
2-Biết quan sát ,nhận xét và trình bày ý kiến của mình
3-Có ý thức thực hiện ăn uống đầy đủ
 II-Đồ dùng dạy học:
-Câu hỏi thảo luận
 III-Hoạt động dạy học:
A-KTBC:
-Nêu lại sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Hoạt động 1:Các thức ăn và bữa ăn hằng ngày
-G/v cho h/s quan sát tranh trong SGK để trả lời câu hỏi:
-Bạn Hoa làm gì?
-Bạn ăn thức ăn gì?
-Tranh 2,3,4 tương tự
KL:Ăn như bạn Hoa là đủ chất.Vậy ăn thế nào là đủ chất?
3-Hoạt động 2:Liên hệ thực tế
G/v cho h/s làm việc theo cặp
-Trước và sau bữa ăn ta nên làm gì?
4-Hoạt động 3:Cần ăn uống đầy đủ
*G/v treo bảng phụ
- Cho h/s thảo luận các câu hỏi:
-Trong dạ dày và ruột non thức ăn được biến thành chất bổ như thế nào?
-Chất thu được từ thức ăn được đưa đi đâu?
KL:Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn.
5-Trò chơi :Lên thực đơn
G/v chia lớp thành các nhóm
6-Củng cố, tổng kết
-H/s trả lời
-Nhận xét
-H/s quan sát tranh và trả lời
-Bạn ăn sáng
Ăn mì,uống sữa
-Ăn 3 bữa mỗi ngày và ăn đủ chất.
-2 h/s 1 cặp kể về các bữa ăn của mình
-Lắng nghe nhận xét xem bạn đã ăn đủ số bữa chưa, đủ chất chưa.Cần ăn thêm hay giảm thức ăn gì?Vì sao?
-Rửa tay.
-H/s thảo luận ,nêu ý kiến.
-Được tiêu hoá biến thành chất bổ nhờ một số men
-Ngấm qua thành ruột đi nuôi cơ thể
-Các nhóm thảo luận để lên thực đơn hằng ngày
-Nêu thực đơn
-Nhận xét xem thực đơn đã hợp lí chưa.
 Âm nhạc +
Tập sử dụng một số nhạc cụ gõ
(GV chuyên dạy)
Thể dục +
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
(GV chuyên dạy)
Mĩ thuật +
Vẽ trang trí đường diềm
(GV chuyên dạy)
Thứ tư ng ... ấy vào khỏang 2,3 ô như hình 1 sẽ được hình 2.
- Các bước gấp tương tự như các bước gấp thuyềnphẳng đáy không mui.
- Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp hình 2 được hình 3.
- Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền (Gấp theo H/dẫn trang 121)
- Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- - Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui
- HD quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui và thuyền phẳng đáy có mui giống và khác nhau thư thế nào?
- HS quan sát
- HS nêu bước gấp
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS nêu bước gấp.
- HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui
- HS tập gấp bằng giấy nháp.
Toán +
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- HS Luyện tập về giải toán có lời văn các dạng đã học.
- Bài toán về nhiều hơn, bài tóan về ít hơn,... với các số có kèm theo đơn vị là kilôgam, lít.
- Nhận dạng hình.
II - Hoạt động dạy và học
H/dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Thùng nhỏ có 18 lít nước mắm, thùng to nhiều hơn thùng nhỏ 7 lít. Hỏi thùng to có bao nhiêu lít nước mắm?
Bài tập 2: Giải bài tóan theo tóm tắt.
Can có : 171
Thùng nhiều hơn : 81
Thùng có : ......lít?
Bài tập 3:
Tóm tắt
bao gạo to : 48 kg
Bao gạo nhỏ ít hơn : 15 kg
Bao gạo nhỏ có : .......kg?
GV chấm 1 số bài.
Bài tập 4: Kể tên các hình chữ nhật có trên hình sau:
 B C D E 
 A I H G
5- - Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
1 HS đọc đề
1 HS phân tích đề, dạng toán
1 HS lên bảng tóm tắt - giải
Cả lớp nhận xét.
1 HS nhìn tóm tắt đặt đề toán.
1 HS lên bảng giải
Cả lớp làm giấy nháp
HS nhìn tóm tắt đọc đề toán
HS giải vào vở
1 HS lên bảng chữa bài
Cả lớp nhận xét.
HS đếm số hình chữ nhật
Đọc tên các hình.
Có 6 hình chữ nhật: ABCI, CDHI, DEGH, ABDH, CEGI, ABEG
1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp.
Cả lớp nhận xét
Tiếng Việt +
Chính tả: Dậy sớm
I- Mục tiêu:
1- nghe - viết chính xác đoạn thơ bài "Dậy sớm"
2- Viết đúng các âm vần dễ lẫn do cách phát âm địa phương: gi/d/r
3- Trình bày sạch, viết chữ đẹp.
II - Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
2- H/dẫn nghe - viết
-- GV đọc mẫu bài viết.
- Em bé dậy sớm làm gì?
- Trên đường đến trường bé đã thấy những gì? Bé nghĩ gì?
- GV đọc bài viết
- GV chấm - chữa bài
3- H/dẫn làm bài tập
Điền vào chỗ chấm d/gi/r
Núi ......ăng hàng, dung ........ăng dung dẻ, đáng ....ăng buổi sáng.
4 - Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại bài
- Rửa mặt rồi đến trường.
- Núi giăng hàng trước mặt, sương trắng viền quanh núi,...
- HS viết tiếng khó bảng con:
- Rửa mặt, giăng hàng, sương trắng viền quanh núi, lười.
- HS viết bài vào vở
- HS tự chữa lỗi
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài trên bảng.
Thủ công +
Luyện gấp thuyền phẳng đáy có mui
I- Mục tiêu:
1- HS Luyện tập gấp thuyền phẳng đáy có mui
2- Gấp thành thạo các bước, nếp gấp phẳng, thuyền cân đối.
3- Hứng thú gấp thuyền.
II- Đồ dùng dạy học:
Mẫu thuyền phẳng đáy có mui
III - Hoạt động dạy và học
1 H/dẫn quan sát mẫu
Nêu lại các bước gấp?
2- GV tổ chức gấp thuyền phẳng đáy có mui
GV giúp đỡ những em yêu hoàn thành bài.
Chú ý dùng ngón tay miết mạnh các nếp gấp cho phẳng.
GV tổ chức cho HS thi gấp nhanh, đẹp.
3 - Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS quan sát mẫu
HS nêu lại 4 bước gấp
HS thực hành gấp thuyền
HS thi gấp thuyền
HS nhận xét bình chọn bạn gấp đẹp, nhanh.
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2005
Toán
Tìm số hạng trong một tổng.
I- Mục tiêu:
- HS biết cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia
- HS bước đầu làm quen với ký hiệu chữ (chữ biểu thị cho một số chưa biết)
- HS hứng thủ học toán
II- Đồ dùng dạy học:
- Phóng to hình vẽ trong bài học lên bảng.
III - Hoạt động dạy và học
A- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
6 + 4 = .........
 6 = 10 - ............
 4 = 10 - ............
- GV nêu số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x. lấy x + 4 tất cả có 10 ô vuông.
X = 4 = 10
- GV nêu trong phép cộng này x gọi là gì
- Muốn tìm số hạng chữ biết ta làm thế nào?
x + 4 = 10
x = 10 - 4
x= 6
B- Luyện tập
- Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu của bài
- Bài 2: GV cho HS nêu miệng
- Bài 3: GV cho HS đọc đề toán
- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học 
- HS hoàn thành bài tập
- HS quan sát hình vẽ
- HS viết số thích hợp vào chỗ chấm
6 + 4 = 10
6 = 10 - 4
4 = 10 - 6
- HS nhận xét các số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 = 10 (mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia)
- HS quan sát hình vẽ ở cột giữa bài học. Có tất cả 10 ô vuông có một số ô vuông bị che lấp và một số ô vuông không bị che lấp.
- HS đọc phép tính số hạng chưa biết
HS nêu lại các thành phần trong phép cộng.
- HS trả lời: Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Vài HS nhắc lại và học thuộc
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải.
Cả lớp làm bài vào vở.
Tập làm văn
Ôn tập (tiết 8)
I- Mục tiêu:
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
2- Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
3- Hứng thú học tập
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép bài tập ô chữ
II - Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu bài SGV
2- Kiểm tra học thuộc lòng
(số học sinh còn lại - Thực hiện như tiết 6)
3- Trò chơi ô chữ:
GV treo bảng phụ đã kẻ ô chữ, hướng dẫn HS làm.
+ Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, đoán từ đó là từ gì?
+ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa)
+ Bước 3: Sau khi điền đủ từ hàng ngang, tìm hàng dọc.
4 - Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu của bài - đọc cả mẫu
- Cả lớp quan sát lại, quan sát ô chữ và điền chữ mẫu.
- HS đọc từ mới hàng dọc
- HS làm vở
- 3,4 nhóm lên thi tiếp sức.
- Đại diện các nhóm đọc đọc kết quả
- Làm thẻ bài Chính tả, Tậplàm văn tiết 10
Chính tả
Kiểm tra đọc (Đọc hiểu - Luyện từ và câu)
Đề bài do PGD & ĐT ra)
Tự nhiên xã hội
Đề phòng bệnh giun
I- Mục tiêu:
- Hiểu được giun thường sống ở ruột người, giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe.
- Chúng ta thường bị nhiễm giun qua đường ăn uống.
- HS biết thực hiện 3 điều vệ sinh đề phòng bệnh giun.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK
- Vở bài tập
III - Hoạt động dạy và học
- Khởi động: Bài hát con cò.
- Hoạt động 1: - Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh giun.
- GV treo ảnh phong trao SGK
1- Nêu triệu chứng của người bị bệnh giun?
2- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
3- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
4- Nêu tác hại do giun gây ra?
- Hoạt động 3:
- các con đường lây nhiễm giun.
- Bước 1: Thảo luận.
- Bước 2: GV treo tranh: Các con đường giun chui vào cơ thể người.
- Bước 3: Gv chốt lại
Hoạt động 4: Đề phòng bệnh giun.
- Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Bước 2: Làm việc với SGK
- Bước 3: GV chốt lại kiến thức.
- Kết luận: Giữ vệ sinh ăn chín uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn.
- Củng cố dặn dò:
- HS quan sát
- Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn
- Sống nhiều ở ruột.
- Chúng ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người.
- Sức khỏe yếu kém, học tập không đạt kết quả.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS thảo luận theo cặp
- HS đại diện trình bày
- HS nói 1 cách để đề phòng bệnh giun sán.
Tập làm văn
Ôn tập - Kiểm tra
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm
- Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
- HS tự tin khi kiểm tra
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài kiểm tra.
- Vở bài tập
III - Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu bài
2- Kiểm tra:
3- TRò chơi ô chữ
- Bước 1: Dựa theo lời gợi ý các em phải đoán được từ đó là từ gì?
- Bước 2: Ghi vào ô trống theo hàng ngang
- Cả lớp và GV nhận xét
- Củng cố dặn dò:
- HS bốc phiếu
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc mẫu, HS đọc thầm theo.
- HS quan sát ô chữ
- HS suy nghĩ
- HS viết từ tìm được
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS đọc lại bài vừa làm
Tiếng việt +
Luyện. Tập viết - Tập làm văn
I- Mục tiêu:
1- HS Luyện tập về Tập viết: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
2- Ôn tập về Tập làm văn: nói lời cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, khẳng định, phủ định.
2- Ôn về dấu câu: dấu chấm, dấu phẩu, dấu chấm than, dấu chấm hỏi.
II - Hoạt động dạy và học
1- Tập viết:
H/dẫn HS tập viết phần tập viết thêm và viết phần chữ nghiêng.
2- Tập làm văn:
H/dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1: Nói lời cảm ơn hoăc xin lỗi của em trong các trường hợp sau:
a- Bạn cho em mượn bút khi em quên bút ởnhà.
b- Em vô ý làm giây mực ra vở của bạn.
Bài tập 2: Nói lời của em:
a- Bạn bên cạnh nói chuyện trong giờ học, em đề nghị bạn giữ trật tự.
b- Bạn đến chơi, em mở cửa mời bạn vào nhà chơi.
Bài tập 3: Ghi lại những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau:
a- Em bé chưa biết nói
b- Đây không phải cặp sách của tôi.
Bài tập 4: Điền dấu câu:
GV treo bảng phụ chép sẵn câu:
a- Em là HS lớp 2A
b- Em học lớp mấy
c- Con chào mẹ ạ
3- - Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS mở vở tập viết, viết phần viết thêm và viết chữ nghiêng.
HS nối tiếp nhau nói lời cảm ơn, xin lỗi với 2 trường hợp. Ví dụ:
a- Mình cảm ơn bạn, bạn thâtk tốt.
b- Tớ xin lỗi cậu, tớ vô ý quá.
HS thảo luận nóilời đề nghị và lời mới trong 2 trường hợp.
Nhiều HS nói lời của mình
HS mở vở làm vào vở.
Mỗi câu có 3 cách nói khác nhau nhưng cùng nghĩa
2 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Câu a dấu chấm, câu b dấu chấm hỏi, câu c dấu chấm than
Tự nhiên xã hội +
Luyện tập bài: Đề phòng bệnh giun
I- Mục tiêu:
1- HS hoàn thành kiến thức, kĩ năng đã học về đề phòng bệng giun.
2- Nắm được cách phòng bệnh giun.
3- Có ý thức vếinh ăn, uống để phòng tránh bệnh giun
II - Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Tự liên hệ
a- Mục tiêu: HS tự liên hệ bản thân đã làm gì để phòng tránh bệnh giun.
b- Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi: Em cần làm gì để phòng tránh bệnh giun.
Hoạt động 2: Làm bài tập và thực hành.
a- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
b- Cách tiến hành:
GV tổ chức.
c- GV chốt lời giải đúng.
3 - Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- HS thảo luận từng cặp.
- HS thảo luận xong, đại diện trả lời trước lớp
- HS mở vở bài tập TNXH tự làm
- 1 số HS đọc bài làm trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Thực hành giữ vệ sinh ăn, uống để phòng tránh bệnh giun.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7-8-9.doc