Tiết 1: ĐẠO ĐỨC:
GỌN GÀNG NGĂN NẮP (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
- Biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- HS yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VTB
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 6 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2007 Tiết 1: đạo đức: gọn gàng ngăn nắp (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. - Biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - HS yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp. II. Đồ dùng dạy học: vtb III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’): - Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì ? B. Bài mới: * GBT: Nêu mục tiêu - gt bài. HĐ 1(5’): Tự liên hệ bản thân: - Yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c. + Đếm số học sinh theo mỗi mức độ. + Khen HS nhóm a, nhắc nhở học sinh nhóm b, c. HĐ2 (15’): Trò chơi gọn gàng ngăn nắp . - GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4) - Yêu cầu HS thi xếp lại bàn bàn học tập. Nhóm nào nhanh, gọn gàng nhất là thắng cuộc. - Tổ chức thi lấy nhanh đồ dùng học tập theo yêu cầu. HĐ3(10’): Kể chuyện Bác Hồ ở Pắc Pó . - GV kể chuyện: ? Câu chuyện kể về ai? Với nội dung gì? ? Qua câu chuyện em học được gì ở Bác Hồ ? C. Củng cố và dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - 3 HS trả lời và nhận xét. MT: GV kiểm tra việc học sinh thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Giơ tay theo mức độ GV nêu. - HS so sánh số liệu giữa các nhóm . - HS lấy đồ dùng sách vở của mình để lên làm không theo thứ tự. - HS sắp xếp đồ dùng. - HS cử 1 bạn mang đồ dùng lên thư ký ghi kết quả của các nhóm. - Nhóm nào mang lên đầu tiên tính điểm, kết thúc nhóm nào nhiều điểm thắng cuộc. - HS nghe và trả lời câu hỏi. - HS đọc ghi nhớ SGK Thực hiện theo bài học Tiết 2: Toán: 7 cộng với một số : 7 + 5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5 - Tự lập và học thuộc lòng bảng cộng 7 với một số. - áp dụng phép cộng có nhớ dạng 7 + 5 để giải các bài toán có liên quan . II. Đồ dùng dạy học: Que tính và bảng gài III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:: (3’): - Yêu cầu HS chữa bài 1,2 trong SGK. - 2 HS nêu kết quả cả lớp nhận xét GV nhận xét và cho điểm . B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ 1 (5’): Hướng dẫn thực hiện phép cộng 7 + 5 : b1: Nêu đề toán. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số que tính b2: Tìm kết quả: yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách làm. b3: Đặt tính, thực hiện tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tìm kết quả. - Theo dõi - nhận xét Y/c HS nêu cách đặt tính và tính : HĐ2 (5’): Hướng dẫn lập bảng công thức: 7 cộng với 1 số và HTL. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. - Yêu cầu nêu kết quả phép tính giáo viên ghi bảng. - Xoá dần CT cho HS - HTL. HĐ3 (19’): Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Củng cố lại bảng CT vừa học Bài 2: Tính Bài 3: Nối theo mẫu - Hướng dẫn HS làm bài - chữa bài yêu cầu HS so sánh kết quả 7 + 5 và 7 + 2 +3. Bài 4: Toán giải - Ghi bảng tóm tắt. Củng cố bài toán về nhiều hơn. Bài 5: Điền dấu + (-) vào.... Hướng dẫn có thử dấu + hoặc - C. củng cố và dặn dò: (2’) - Khái quát nội dung bài học : - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng làm bài , lớp nhận xét . - Nghe và phân tích đề toán - Thực hiện phép cộng 7 + 5 - Thao tác trên que tính để tìm kết quả là 12 que tính - Trả lời - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con . - 4 HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính. - Thao tác trên que tính. - HS nối tiếp nhau (bàn, dãy) nêu kết quả. - Thi HTL công thức. - HS làm trong VBT - HS tự làm bài- đổi chéo vở kiểm tra - HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm - HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe làm bài - chữa bài. - HS đọc đề - nêu tóm tắt. - HS tự làm bài - chữa bài. - HS đọc đề bài - HS làm bài - chữa bài - 1 HS đọc bảng CT 7 cộng với 1 số - 1 HS nêu cách đặt tính và thực hiện 7 + 5. - VN học TL bảng CT và làm BT trong SGK Tiết 3+4: Tập đọc: Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu: 1. Đọc: Đọc trơn đợc toàn bài: Mẩu giấy vụn - Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, sọt rác, nhìn,.... - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật 2. Hiểu: TN: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng. - ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:: (3’): Gọi học sinh đọc bài : Mục lục sách . B. bài mới: * GTB: HS quan sát tranh, gt bài HĐ 1 (30’): Luyện đọc - GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc a) Đọc từng câu. Ghi bảng: rộng rãi, sáng sủa, sọt rác hướng dẫn phụ âm . b) Đọc từng đoạn: - Hướng dẫn ngắt giọng: - Yêu cầu HS tìm đọc đúng cách đọc - luyện đọc. - Ghi bảng từ giải thích c) Đọc từng đoạn trong nhóm Theo dõi - nhận xét Tiết 2 HĐ 2 (15’): Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? Mẩu giấy vụn nằm ở đầu? Có dễ thấy không? ? Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? Tại sao cả lớp lại xì xào ? Khi cả lớp đang hưởng ứng lời của bạn trai là mẩu giấy không biết nói gì thì chuyện gì xảy ra ? ? Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì? ? Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? Đó có đúng là lời của mẩu giấy không ? Vậy đó là lời của ai ? Tại sao bạn gái nói được như vậy ? HĐ3(17’): Thi đọc truyện: - Yêu cầu các nhóm phân vai thi đọc bài trước lớp. Nhóm nào đọc đúng, hay là thắng cuộc. C. củng cố và dặn dò: (5’) - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Nhận xét tiết học : - 2 HS và nêu nội dung bài. - HS quan sát - lắng nghe. - HS lắng nghe - 1 HS đọc lại bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết - HS nêu từ khó đọc và luyện đọc từ khó (cá nhân, đồng thanh). - Nối tiếp nhau đọc đoạn 1,2,3,4 hết bài. - Tìm cách đọc, luyện đọc câu. + “Lớp học rộng rãi... lối ra vào” + “Nào nói gì nhé” + “Các bạn ơi... sọt rác” - 2 HS đọc chú giải. - HS chia nhóm 4 luyện đọc. - Đại diện nhóm chia đọc ... nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy . - Nghe , nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì? - Vì các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì ? Một bạn gái đứng lên nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác . - Bạn nghe được lời của mẩu giấy nói: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác” - Cô giáo nhắc HS biết giữ vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp. Đó không phải là lời của mẩu giấy . Lời của bạn gái . - Vì bạn gái hiểu được điều cô giáo muốn nhắc nhở HS hãy cho rác vào thùng . - HS chia nhóm 4 phân vai đọc bài (người dẫn chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ) - HS tự trả lời. - VN luyện đọc bài Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2007 Tiết 1 : Thể dục: ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - Đi đều I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học đi đều - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. II. Đồ dùng dạy học: 1 còi III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu (3’): - GVnhận lớp phổ biến nd, y/c giờ học. - Khởi động. 2. Phần cơ bản: (25’): - Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.(3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp). - GV theo dõi - nhận xét. - GV chia nhóm (4 nhóm) lên trình diễn trước lớp. - Đi đều. GV làm mẫu cách đi đều, nhắc HS bước chân trái trước sau đó hô khẩu lệnh cho HS đi. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi . GV điều khiển tổ chức cho HS chơi. C. Phần kết thúc (5’): - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - HS chào, báo cáo, lắng nghe. - Giậm chân tại chỗ, vỗ theo nhịp - Xoay các khớp tay chân. - Tập theo đội hình hàng ngang. - Lần 1 do GV làm mẫu - hô. - Lần 2,3 do lớp trưởng điều khiển. - HS từng nhóm lên tập trớc lớp. - Tập 5 - 8 phút theo 3 hàng dọc. - HS quan sát. - HS đi điều theo nhịp hô của GV. - HS chơi 4-5 phút có phân thắng thua. - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng. ......................................&....................................... Tiết 2: Toán: 47 + 5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 5 - áp dụng để giải bài tập về tìm tổng khi biết các số hạng . - Giải bài toán có lời văn . - Củng cố biểu tượng về hcn, bài toán trắc nghiệm. II. Đồ dùng dạy học: Que tính và bảng gài III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:: (3’): - Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng CT 7 cộng với một số . B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ1 (10’): Giới thiệu phép cộng 47 + 5 - Nêu bài toán. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số que tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực hiện tính. HĐ2 (20’): Hướng dẫn thực hành Bài 1: Tính: Bài 2: Viết số thích hợp vào - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. Theo dõi - nhận xét. Bài 3: Giải toán theo tóm tắt Hướng dẫn HS làm bài. Bài 4: Củng cố biểu tượng hình tứ giác. - GV hướng dẫn học sinh đếm hình C. củng cố và dặn dò: (2’) - Nêu cách đặt tính, thực hiện tính - Nhận xét giờ học . - 2 HS thực hiện đọc - 1 HS tính nhẩm 7 + 4 + 5 - HS nghe, phân tích đề. - Thực hiện phép cộng 47 + 5 - Thực hiện: - 1 HS lên bảng làm, - 3 HS nêu - HS làm bài vào VBT - HS tự làm bài - 3 HS lên bảng làm chữa bài nêu cách làm. - HS nêu cách làm - Tính tổng các số hạng đã biết Tìm tổng lấy các số hạng + với nhau - HS tự làm bài, chữa bài . - HS nêu yêu cầu - nhìn sơ đồ đọc đề toán. - HS tự làm bài - chữa bài. - HS nêu yêu cầu, quan sát và đếm hình - HS làm bài - chữa bài - 3 em - VN làm BT trang 27 (SGK) Tiết 3 : kể chuyện: Tuần 6 I. Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện :Mẩu giấy vụn. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên, kết hợp lời kể điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể. - Biết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời kẻ của bạn . II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’): Học sinh nối tiếp nhau kể chuyện: Chiếc bút mực. - GV nhận xét : B. bài mới: * GTB: GT trực tiếp HĐ1 (30’): Hướng dẫn HS kể chuyện a) Kể từng đoạn câu chuyện. b1: Kể trong nhóm. - Chia nhóm, yêu cầu kể từng đoạn trong nhóm . b2: Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần kể. - GV có thể gợi ý nếu học sinh lúng túng. b) Kể lại toàn ... hả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. Hết tuần 6 : Tiếng việt: Ôn tập làm văn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách chào ngời lớn, bàn bè. - Biết cách viết lời cảm ơn, xin lỗi bạn bè. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC:: (3’): - 2 HS lên bảng chào khi gặp nhau ở trờng. - Nhận xét B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HOạT động 1 (30’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Ghi lời chào của em trong các trờng hợp sau: a) Em chào bố mẹ để đi học. b) Em chào thầy cô khi đến trờng. c) Em chao ông bà khi đến thăm nhà ông bà. - HS yêu cầu - GV nếu 1 trờng hợp cả lớp nhận xét, sau đó HS tự làm bài vào vở. Bài 2: Viết lời của em trong mỗi trờng hợp sau: - Khi em đợc mẹ tặng quà sinh nhật. - Khi em làm rơi cơm vào ngời bạn. - Khi anh cho em đi nhờ xe. - HS tự làm bài - chữa bài. C. củng cố và dặn dò: ( 1’) - Gọi 3 HS lên bảng nói lời cảm ơn khi GV nêu tình huống. - Nhận xét giờ học - Giao BTVN Tự nhiên xã hội: tiêu hoá thức ăn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nói sơ lợng về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Hiểu đợc ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng. - Hiểu đợc chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá thức ăn. - HS có ý thức ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa chạy sau khi ăn no. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá. III. Hoạt động dạy học: A. KTBC:: (3’): 2 HS lên bảng nêu tên các cơ quan tiêu hoá. B. bài mới: * GTB: HS chơi trò chơi chế biến thức ăn - gt bài. HOạT động 1 (10’): Thực hành và thảo luận để nhận biến sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. b1: Thực hành theo cặp: - Yêu cầu HD nhai một miếng bánh mì, yêu cầu nhai kĩ trong miệng. ? Nêu vai trò của răng, lỡi, nớc bọt khi ta ăn? ? Vào đến dạ dày thức ăn đợc biến đổi thành gì? b2: Làm việc cả lớp: Đại diện phát biểu ý kiến - GVKL. HOạT động 2 (10’): Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận. ? Vào đến ruột nonthức ăn tiếp tục đợc biến đổi thành gì? ? Phần chất bổ có trong thức ăn đợc đa đi đâu? để làm gì? ? Phần chất bổ có trong thức ăn đợc đa đi đâu? ? Ruột già có vai trò già trong quá trình tiêu hoá? ? Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày? - Gọi 1 số HS trả lời, HS khác bổ sung. - GVKL về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột. HOạT động 3 (7’): Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống: ? Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ? ? Tại sao không nên chạy, nhảy, nô đùa khi ăn no? - HS trả lời - GV nhận xét bổ sung. - GVKL về tác dụng của việc ăn chậm nhai kĩ. C. củng cố và dặn dò: ( 5’). - HS làm bài tập 1,2 VBT. - Nhận xét giờ học. - Dặn áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. Thứ 3 ngày.......tháng.......năm 200... hoạt động tập thể: ngời học sinh ngoan I. Mục tiêu: - Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể II. Hoạt động dạy học: 1. GTB: Giờ sinh hoạt hôm nay chúng ta đọc thơ kể chuyện. 2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30’) - HS nêu bài thơ, câu chuyện về ngời HS ngoan - ghi bảng. - 1 số HS lên trình bày bài thơ trớc lớp. - Cả lớp nhận xét. - Thi kể chuyện: Chia HS thành 3 nhóm + Các nhóm đăng ký câu chuyện, thảo luận, phân vai. + Các nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét cách thể hiện, nội dung và thức tham gia. 3. củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học - tuyên dơng - nhắc nhở - VN tìm hiểu bài thơ, bài hát về ngời học sinh. hoạt động tập thể: ngời học sinh ngoan I. Mục tiêu: - Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể II. Hoạt động dạy học: 1. GTB: Giờ sinh hoạt hôm nay chúng ta thi múa hát. 2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30’) - Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn bài hát nói về HS chuẩn bị lên trình diễn trớc lớp - Mỗi nhóm cứ 1 bạn làm giám khảo - Chọn 1 bạn làm ngời dẫn chơng trình. - Các nhóm thảo luận xong đăng ký tiết mục để ngời dẫn chơng trình giới thiệu. - Lần lợt các nhóm lên trình bày - Giám khảo công bố kết quả. 3. củng cố và dặn dò: - GV nhận xét - tuyên dơng học sinh tích cực tham gia HOạT đôNGTT Thứ 4 ngày........tháng.......năm 200... toán : ôn tập về hình chũ nhật- hình tứ giác I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm hình chữ nhật- hình tứ giác. - Cung cấp kỉ năng vẽ hình, nhận dạng hình chữ nhật, tứ giác II. Hoạt động dạy học: A. KTBC:: (3’) : chữa bài 1, 2 (tuần 5) B. bài mới: GTB: Nêu mục tiêu bài học. HOạT động 1(30’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1. Nối các điểm bằng thớc thẳng để có: M I K ã N ã ã Qã ã ã P E ã ã ã O L Gã ãH a) Hình tứ giác MNPQ b) Hình chữ nhật IKLO c) Hình tam giác EGH - Học sinh đọc đề bài - tự làm bài - chữa bài C2 kĩ năng hcn, tình tứ giác Bài 2: Điền số: a) Có......hình chữ nhật b) Có.......hình tứ giác c) Có.......hình tứ giác d) Có.......hình vuông - HS quan sát hình vẽ - tự làm bài - chữa bài - C2 về hình chữ nhật - hình tứ giác Bài 3: Ghi tên các hình chữ nhật có trong hình sau: A H B M N D I C - HS đọc đề - hớng dẫn học sinh cách viết tên các hình - HS làm bài - chữa bài 3. củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học - Giao BTVN. hoạt động tập thể: ngời học sinh ngoan I. Mục tiêu: - Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể II. Hoạt động dạy học: 1. GTB: Giờ sinh hoạt hôm nay chúng ta chơi trò chơi. 2. Hớng dẫn sinh hoạt: - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. + Trò chơi: Thỏ vào hang + GV đọc, HS làm động tác tơng ứng, nếu HS nào làm sai thì lên bảng hát 1 bài. + Lần 1 cho HS cả lớp chơi. + Lần 2 chia nhóm để chơi. 3. củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết sinh hoạt - tuyên dơng học sinh tích cực tham gia HOạT đôNGTT Nhắc nhở học sinh cha tích cực. Thứ 5 ngày......tháng.......năm 200... Tập đọc: mua kính I. Mục tiêu 1. Đọc: Đọc trơn đợc cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lời học, tởng tợng rằng, nên, liền hỏi. - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ. - Phân biệt lời kể, lời nhân vật. 2. Hiểu: Hiểu tính hài hớc của câu chuyện: Cậu bé lời học không biết chữ, tởng cứ đeo kính là sẽ biết đọc, làm bác bán kính phải phì cời. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:: (3’): Gọi học sinh đọc bài: Ngôi trờng. B. bài mới: * GTB: GV liên hệ ngời đeo kính để gt bài. HOạT động 1 (20’): Luyện đọc - GV đọc mẫu - hớng dẫn giọng đọc a) Đọc từng câu. Ghi bảng: lời học, tởng rằng, liền hỏi - hớng dẫn phát âm. b) Đọc từng đoạn trớc lớp: - Hớng dẫn ngắt giọng: Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc câu khó ngắt giọng. c) Đọc theo đoạn trong nhóm -Nhận xét- sửa sai cho HS. HOạT động 2 (5’): Hớng dẫn tìm hiểu bài. ? Cậu bé muốn mua kính để làm gì? ? Cậu bé đã thử kính ntn? ? Tại sao bác bán kính phải phì cời? ? Bác bán kính khuyên bạn điều gì? HOạT động 3(10’): Luyện đọc lại : - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai C. củng cố và dặn dò: (2’) - Nếu gặp cậu bé em sẽ nói gì với cậu? -Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc bài, nêu nd của bài. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - 1 HS đọc lại bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết - HS luyện đọc từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn Đ1: Cậu bé .... đọc đợc Đ2: Bác bán kính....... đọc đi đã. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: 2,,4,5,6. - Chia nhóm 2 luyện đọc - Đại diện nhóm thi đọc trớc lớp - Cậu bé mua kính để đọc sách - Cậu bé thử 5,7 chiếc kính..... - Cậu bé ngốc nghếch. -... muốn đọc đợc sách thì phải học đã - HS thi đọc giữa các nhóm Cho nhiều HS nêu ý kiến Kể chuyện cho ngời thân nghe. hoạt động tập thể: ngời học sinh ngoan I. Mục tiêu: - Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể II. Hoạt động dạy học: 1. GTB: Giờ sinh hoạt hôm nay chúng ta thi kể chuyện. 2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30’) - Yêu cầu các nhóm thảo luận phân vai kể chuyện. - Lần lợt từng nhóm lên giới thiệu câu chuyện sẽ và thi kể chuyện trớc lớp. - Cả lớp theo dõi - nhận xét, bình chon nhóm kể chuyện hay nhất lớp. 3. củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thể dục: ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn 5 động tác: vơn thở, tay, chân, lờn, bụng. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác. II. Đồ dùng dạy học: 1 còi III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu (3’): - GV nhận lớp phổ biến nd, y/c giờ học - Khởi động. 2. Phần cơ bản: (25’): - Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. - GV theo dõi sửa sai cho HS. - Ôn đi điều. - GV quan sát sửa sai cho HS. C. Phần kết thúc (5’): - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - HS chào, báo cáo, lắng nghe. - Giậm chân tại chỗ, vỗ theo nhịp - Xoay các khớp tay chân. - Tập theo đội hình hàng ngang. - Lần 1 tập cả lớp. - Lần 2,3 chia tổ để tập, do tổ trởng điều khiển tổ tập. - HS tập đi đều theo 3 hàng dọc. - HS đi đều theo nhịp hô của lớp trởng - Cúi ngời thả lỏng - Nhảy thả lỏng. Thứ 6 ngày......tháng.......năm 200... Tiếng việt: Ôn luyện từ và câu I. Mục tiêu: - Củng cố về từ chỉ ngời, đồ vật. - Rèn KN đặt câu. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC:: (3’): 2 HS chữa bài 1,2 tiết trớc. B. bài mới: * GTB: Trực tiếp. Bài 1: a) Tìm thêm một tiếng mới ghép vào tiếng đã cho dùng để chỉ ngời. - bộ........; công.......; bác...........; kĩ...........; học.........; nông........... b) Đặt câu với các từ cho trớc: Quyển sách, bút máy, ngôi nhà. - HS đọc đề, tự làm bài, chữa bài. Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì? a) Giới thiệu về bạn em. b) Giới thiệu một môn học em yêu thích. c) Giới thiệu về một đồ vật. - HS đọc đề, GV hớng dẫn học sinh cách đặt câu giới thiệu. - HS làm bài - chữa bài Bài 3: Tìm và ghi lại những phơng tiện giao thông trên bộ, trên không, dới nớc mà em biết? - Học sinh đọc đề bài - chia lớp làm 3 nhóm thi tiếp sức. - HS làm bài vào vở. + Trên bộ: xe đạp, xích lô, xe máy, xe ngựa, xe ba gác. + Trên không: máy bay, tàu vũ trụ. + Dới nớc: thuyền, ghe, bè, mảng, ca nô, phà, tàu thuỷ. C. củng cố và dặn dò: ( 2’). - Nhận xét giờ học. - Giao BTVN
Tài liệu đính kèm: