- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy.
- Cô giáo yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho biết mẩu giấy nói gì.
- Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!
+ Đó không phải là tiếng nói của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác
- HS suy nghĩ và trả lời
- Phải có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp,
luôn chú ý giữ vệ sinh chung.
Tuần 6 Ngày soạn: Ngày 25 tháng 9 năm 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm2009 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần - Chào cờ - Nhận xét tuần 5, phương hướng tuần 6 - Thi tìm hiểu kiến thức ____________________________________ Tiết 2+3 : Tập đọc Bài 16 + 17: Mẩu giấy vụn I. Mục đích- yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. ( trả lời được CH 1, 2, 3). HS khá giỏi trả lời được CH4. - Giáo dục học sinh biết giữ gìn môi trường học luôn sạch đẹp . II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong SGK. - DK : Nhóm 2, cá nhân , cả lớp . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Mục lục sách . - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV đọc toàn bài. - HD học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu. - Đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe,.... b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý 1 số câu ( GVHD trên bảng ) - Giúp HS hiểu 1 số từ mới: sáng sủa, đồng thanh, hưởng ứng, thích thú c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi . - Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ? - Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? - Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không ? Vì sao ? - Em hiểu ý cô giáo muốn nhắc nhở HS điều gì ? GVgiảng : Muốn trường học sạch đẹp, mỗi học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Các em phải thấy khó chịu với những việc làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm. Mỗi HS đều có ý thức giữ vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp. 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn đọc . - Thi đọc truyện theo vai: 3, 4 nhóm tự phân vai thi đọc toàn truyện. Cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất 5 . Củng cố, dặn dò: - Tại sao cả lớp cười rộ khi bạn gái nói ? - Em có thích bạn gái trong truyện này không ? Vì sao ? Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện : Mẩu giấy vụn - 3 học sinh đọc bài - Học sinh khác nhận xét - Học sinh nghe - Học sinh đọc tiếp sức câu . Kết hợp luyện đọc đúng - Học sinh đọc tiếp sức đoạn . Kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi - Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy. - Cô giáo yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho biết mẩu giấy nói gì. - Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác! + Đó không phải là tiếng nói của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác - HS suy nghĩ và trả lời - Phải có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp, luôn chú ý giữ vệ sinh chung... - Học sinh luyện đọc theo nhóm , phân vai - Các nhóm thi đọc - Vì bạn gái tưởng tượng ra 1 ý rất bất ngờ và thú vị / Vì bạn hiểu ý của cô giáo... - Thích vì bạn ấy thông minh, hiểu ý cô giáo, biết nhặt rác bỏ vào sọt./ Trong lớp chỉ có mình bạn hiểu ý cô giáo Tiết 4 : Toán Bài 26: 7 cộng với một số : 7 + 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộngvới 1 số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng: - Que tính và bảng gài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Cho học sinh lên bảng giải bài tập 3, GV kiểm tra vở bài tập của học sinh . - Chữa bài , nhận xét dánh giá cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 7 + 5 - GV nêu bài toán 7 + 5 = ? - Nhận xét rồi ghi kết quả lên bảng - HDHS đặt tính 2.Lập bảng 7 cộng với một số: - Một HS lên bảng dưới lớp làm bảng con. - HD học sinh đọc thuộc bàng cách xoá dần - GV đành giá cho điểm. 3. Thực hành: Bài 1: (26 ) - Đọc yêu cầu. - Dựa vào bảng cộng để tính và ghi kết quả - GV ghi kết quả lên bảng Bài 2: ( 26 ) - GV HD cách làm Đặt tính thẳng các hàng đơn vị với nhau. Bài 3: ( 26 ) - Đọc yêu cầu (không cần làm các bước trung gian ) Bài 4: ( 26 ) - HS tự làm Tóm tắt: Em : 5 tuổi Anh hơn em : 2 tuổi Anh : tuổi? Bài 5: ( 26 ) - HS tự nhẩm và điền dấu phép tính để được kết quả đúng. - Có thể thử dấu cộng hay dấu trừ, nhẩm ra kết quả rồi loại dấu phép tính không thích hợp. C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học . - Dặn dò HS giờ sau. - 1 học sinh lên bảng giải - Cả lớp chữa bài nhận xét - Học sinh nhắc lại đầu bài toán - HS thao tác trên que tính bằng nhiều cách để tìm ra kết quả 7 + 5 = 12 5 + 7 = 12 5 + 7 1 2 7 + 4 = 11 7 + 7 = 14 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16 - Học sinh đọc thuộc bảng 7 cộng với một số . - Nhiều HS đọc và nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu - Làm miệng - Học sinh làm bài vào BC - BL 7 7 7 7 7 + + + + + 4 8 9 7 3 -Tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả 7 + 5 = 12 7 + 6 = 13 7 + 3 + 2 = 12 7 + 3 + 3 = 13 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16 7 + 3 + 5 = 15 7 + 3 + 6 =16 - Học sinh đọc đề và phân tích đề - Cả lớp giải bài tập vào vở Giải Tuổi anh là: 7 + 5 = 12 ( tuổi ) Đáp số: 12 tuổi - Học sinh làm bài CN a) 7 + 6 = 13 b) 7 - 3 + 4 = 11 VD: 7 + 3 = 10, 10 + 7 = 17 không thích hợp; ta thử lại 7 + 3 = 10, 10 - 7 = 3( không được) Vậy có thể thử dấu trừ 7 - 3 = 4, 4 + 7 = 11 (được ) __________________________ Chiều Tiết 1: Âm nhạc ( Giáo viên bộ môn soạn giảng) _____________________________________________________ Tiết 2 : Toán * ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộngvới 1 số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài . 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( 28/ VBT) Tính nhẩm . - Dựa vào bảng cộng để tính và ghi kết quả - GV ghi kết quả lên bảng Bài 2: ( 28/ VBT) - GV HD cách làm Đặt tính thẳng các hàng đơn vị với nhau. Bài 3: ( 28/ VBT) Nối ( theo mẫu ) - HD học sinh làm bài . - Chữa bài nhận xét Bài 4: HS tự làm Tóm tắt: Hoa :7 tuổi Chị Hoa hơn : 5 tuổi Chị Hoa : tuổi Bài 5:HS tự nhẩm và điền dấu phép tính để được kết quả đúng. C. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học . - Giao bài về nhà . - Học sinh nêu yêu cầu - Làm miệng - Ghi kết quả vào vở BT - Học sinh làm bài vào BC - BL 7 7 7 7 7 7 + + + + + + 9 8 7 6 4 3 16 15 14 13 11 10 - Học sinh nhận xét , ghi kết quả vào vở bài tập . -Tính rồi nối các kết quả - Học sinh đọc đề và phân tích đề - Cả lớp giải bài tập vào vở BT Giải Tuổi của chị hoa là: 7 + 5 = 12 ( tuổi ) Đáp số: 12 tuổi - Học sinh làm bài CN a) 7 + 8 = 15 b) 7 - 3 + 4 = 11 ______________________________________ Tiết 3 :Tập đọc * Ôn bài : Mẩu giấy vụn I. Mục đích- yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. ( trả lời được CH 1, 2, 3). HS khá giỏi trả lời được CH4. - Học sinh đọc diễn cảm bài - Giáo dục học sinh biết giữ gìn môi trường học luôn sạch đẹp . II. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2. Bài ôn . a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu gìơ học b. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu . - Đọc từng câu. GV ghi lên bảng những từ hs đọc sai cho phát âm lại cho đúng. - Đọc đoạn trước lớp . GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu - Đọc đoạn trong nhóm. GV quan sát uốn nắn * Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu đọc - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - Đọc diễn cảm toàn bài . 3. Củng cố - dặn dò . - Em hãy nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét giờ học . - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe - Học sinh đọc tiếp sức câu Luyện phát âm - Học sinh đọc tiếp sức đoạn - Học sinh đọc nhóm 2 - Học sinh yếu đọc dưới sự hướng dẫn của giáo viên * Học sinh yếu đọc đúng được một đoạn - Học sinh thi đọc - Nhóm khác nhận xét cho điểm - 2- 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh nêu ___________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 27 tháng 9 năm 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm2009 Tiết 1: Toán Bài 27: 47 + 5 I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5. Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. II. Đồ dùng: - Bảng gài que tính. III. Hoạt động dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Cho học sinh lên bảng làm bài tập 4. - Kiểm tra vở BT của học sinh. - Giáo viên nhận xét , cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 47 + 5 - GV nêu bài toán dẫn ra phép cộng 47 + 5 - HDHS đặt tính Nhiều HS nêu cách thực hiện 2. Thực hành: Bài 1: (27) Tự tính rồi điền kết quả vào BC - BL Bài 2: (27) - Nêu cách tìm số hạng? - Coi các số hạng viết trong cột như là đặt tính để thực hiện phép tính, rồi điền số thích hợp vào ô trống. - Cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục, ghi các chữ số hàng đơn vị cho thẳng cột Bài 3: (27) Hai HS đọc đề toán- phân tích đề. Nhiều HS nêu miệng tóm tắt Cả lớp giải vào vở - Giáo viên nhận xét chữa bài . Bài 4: (27) Đánh số vào hình rồi tính kết quả. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS giờ sau học bài 47 + 25. - 2 hoc sinh lên bảng làm bài HS thao tác trên que tính để Tìm ra kết quả 47 + 5 = 52 Đặt tính 47 + 5 52 * Tính - Học sinh nêu yêu cầu . - Làm bài vào BC- BL * Viết số thích hợp vào ô trống - Học sinh lần lượt điền trên BL Số hạng 7 27 19 47 7 Số hạng 8 7 7 6 13 Tổng 15 34 26 53 20 - 1 Học sinh lên bảng giải - cả lớp làm v ... gì để đồ dùng luôn bền đẹp? 3. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học khen ngợi HS có nhiều tiến bộ. Nhắc thực hành nói, viết câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú. * Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - Em, Lan, Tiếng Việt. Đó là bộ phận Ai ( con gì, cái gì), câu a,b. Bộ phận là gì? (câu c). - 2, 3 HS làm mẫu. - HS làm vào VBT a) Ai là học sinh lớp 2A ? b) Ai là học sinh giỏi nhất lớp ? c) Môn học em yêu thích nhất là gì ? * Ghi lại những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu đã cho: - Thảo luận nhóm 2- nói trong nhóm. - HS ghi vào vở bài tập của mình. b) Em không thích nghỉ học đâu! + Em có thích nghỉ học đâu! + Em đâu có thích nghỉ học! Đây không phải là đờng đến trường đâu! + Đây có phải là đường đến trường đâu! + Đây đâu có phải là đường đến trường! * Ghi lại tên, số lượng, tác dụng của mỗi đồ dùng học tập được vẽ ẩn trong tranh sau: - HS quan sát ghi vào VBT. Số TT Tên DD Số lượng Tác dụng 1 Vở 4 Ghi bài 2 `Cặp 3 Để DDHT 3 Mực 2 Để viết 4 Bút chì 2 Kẻ, vẽ 5 Thước 1 Kẻ thẳng 6 Ê ke 1 Đo, kẻ 7 Com pa 1 Vẽ đường tròn - Giữ gìn cẩn thận để đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. __________________________________________ Tiết 3: Hoạt động tập thể ( Sinh hoạt sao) __________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 30 tháng 9 năm 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm2009 Tiết 1: Tập làm văn Bài 6: Khẳng định, phủ định Luyện tập về mục lục sách I. Mục đích- yêu cầu: - Biết trả lời và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2). - Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách (BT3). - Giáo dục học sinh ý thức học . II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết các câu mẫu của bài tập 1,2. - Nhóm 3, cá nhân , cả lớp . III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - HS 1 làm bài tập 1 - HS 2 đọc mục lục các bài tuần 6 và tuần B.Dạy bài mới: 1.Giới thiêu bài mới: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: (54) ( miệng) - Cho HS đọc bài M: Em có thích đọc thơ không? + Có, em rất thích đọc thơ. + Không, em không thích đọc thơ. Câu trả lời nào htể hiẹn sự đồng ý? Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý? Nhận xét đánh giá. * GV: Câu TL thể hiện sự đồng ý là câu khẳng định. Câu TL thể hiện không đồng ý là câu phủ định. Bài tập 2: (54) ( Miệng) - GV giúp HS nắm y/cầu của bài VD: Cây này không cao đâu? Cây này có cao đâu? Cây này đâu có cao? Bài tập 3:( viết) - Y/cầu đọc kỹ đề - GV chấm một số bài 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chú ý thực hành nói, viết các câu khẳng định, phủ định biết sử dụng mục lục khi tìm đọc sách. - Học sinh thực hiện - Học sinh khác nhận xét - HS theo dõi - Chú ý nghe - HS đọc đề - 1 nhóm thực hành hỏi đáp câu mẫu - Có, em rất thích đọc thơ. - Không, em không thích đọc thơ. - Các nhóm thực hành hỏi đáp trong nhóm 3( 1em hỏi, 2 ẻm trả lời) - Trình bày trước lớp. - HS đọc kỹ đề - 3 HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi theo mẫu - Mỗi HS trong lớp đặt 3 câu theo mẫu sau đó đọc cho cả lớp nghe. -HS đọc kỹ đề - HS mở mục lục sách Tiếng việt 2 ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang theo thứ tự trong mục lục tuần 7 - HS ghi vào vở - 7 hs đọc bài viết của mình - Lớp đánh giá nhận xét. ____________________________________________ Tiết 2:Thủ công Bài 6. Gấp máy bay đuôi rời ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một bộ đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. - Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Học sinh khéo tay: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được. II.Chuẩn bị: - Mẫu máy bay đuôi rời, quy trình gấp có hình minh hoạ, giấy gấp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước thực hành gấp máy bay đuôi rời? 2. Bài mới . a. Thực hành - Yêu cầu 1 HS lên bảng thao tác gấp máy bay đuôi rời Tổ chức thực hành theo nhóm - GV đến QS và uốn nắn HS, giúp HS hoàn thành sản phẩm. b.Trưng bầy sản phẩm - GV đánh giá kết quả học tập của HS - Nhắc nhở HS vệ sinh sạch sẽ sau giờ học. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Giờ sau mang giấy để gấp thuyền phẳng đáy không mui. Gồm 3 bước: + Bước 1: Cắt tờ giấy HCN thành 1 tờ giấy HCN và 1 tờ giấy hình vuông +Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay +Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay - 1 HS thao tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp xem Thực hành nhóm 4 Trang trí sản phẩm theo ý thích. - Trưng bày sản phẩm - Thi phóng máy bay ____________________________________________ Tiết 3: Toán Bài 30: Bài toán về ít hơn Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình quả cam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện trên bảng con. - Chữa bài - nhận xét . B.Bài mới: 1.Giới thiệu về bài toán ít hơn: - GT đồ dùng trực quan - Hàng trên có mấy quả cam? - Hàng dưới ít hơn hàng trên 2 quả cam - Hỏi hàng dưới có mấy quả cam? + HD tóm tắt bằng sơ đồ + Hướng dẫn giải 2.Thực hành Bài 1: (30) - YC HS đọc kỹ đề - Phân tích bài toán. Bài 2: (30) - Đọc kỹ đề - Bài toán thuộc dạng nào? - HS tóm tắt và trình bày vào vở nháp Bài 3: (30) - YC HS đọc kỹ đề - Xác định dạng toán tóm tắt và giải. - GV chấm bài, nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học . - Học sinh làm bảng con Bài giải Cả hai thùng có số quả là: 28 + 37 = 65 ( quả ) Đáp số: 65 quả HS quan sát tranh SGK - Có 7 quả cam - HS trả lời Bài giải Số quả cam ở hàng dưới là: 5- 2 = 5 ( quả) Đáp số: 5 quả - HS đọc đề - Biết vườn Mai có:17 cây. Vườn Hoa ít hơn Mai 7 cây. Tìm số cây vườn nhà Hoa Bài giải Vườn nhà Hoa có số cây là: 17 – 7 = 10 ( cây ) Đáp số: 10 cây - Bài toán về ít hơn - 1 HS tóm tăt và giải BL Bài giải Chiều cao của Bình là 95 - 5 = 90 ( cm) Đáp số : 90 cm - Đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải. - HS làm vào vở Bài giải Số học sinh trai trong lớp 2A là. 15 - 3 = 12 ( học sinh) Đáp số : 12 học sinh ________________________________________ Tiết 4: Thể dục (Giáo viên bộ môn soạn giảng) _____________________________________ Chiều Tiết 1: Tập làm văn * Ôn tập I. Mục đích- yêu cầu: - Biết trả lời và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2). - Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách (BT3). - Giáo dục học sinh ý thức học . II. Đồ dùng dạy- học: Vở Bài tập Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - HS 1 làm bài tập 1 - HS 2 đọc mục lục các bài tuần 6 và tuần B.Dạy bài mới: 1.Giới thiêu bài mới: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: (25/ VBT) Cho HS đọc bài - Trả lời câu hỏi rồi ghi vào VBT - Nhận xét đánh giá. * GV: Câu TL thể hiện sự đồng ý là câu khẳng định. Câu TL thể hiện không đồng ý là câu phủ định. Bài tập 2: (25/ VBT) - GV giúp HS nắm y/cầu của bài VD: Cây này không cao đâu? Cây này có cao đâu? Cây này đâu có cao? Bài tập 3: (25/ VBT) - Y/cầu đọc kỹ đề 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chú ý thực hành nói, viết các câu khẳng định, phủ định biết sử dụng mục lục khi tìm đọc sách. - Học sinh thực hiện - Học sinh khác nhận xét - HS theo dõi - Chú ý nghe - HS đọc đề: Trả lời câu hỏi bằng 2 cách: a) Em có đi xem phim không? - Có, em rất thích đi xem phim. - Không, em không thích đi xem phim. b) Mẹ có mua báo không? - Có, mẹ rất thích mua báo. - Không, mẹ không thích mua báo. c) Mẹ có ăn cơm bây giờ không? - Có, mẹ có ăn cơm bây giờ. - Không, mẹ không ăn cơm bây giờ. - HS đọc kỹ đề - 3 HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi theo mẫu - Mỗi HS trong lớp đặt 3 câu theo mẫu viết vào vở bài tập. a) Hoa này không đẹp đâu. b) Hoa này có đẹp đâu. c) Hoa này đâu có đẹp. -HS đọc kỹ đề - HS mở mục lục sách Tiếng việt 2 ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang theo thứ tự trong mục lục tuần 7 - HS ghi vào VBT - 7 hs đọc bài viết của mình - Lớp đánh giá nhận xét. _________________________________________ Tiết 2 : Toán * Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách tóm tắt và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. - Kỹ năng giải toán bài toán về ít hơn. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: B. Bài ôn: Bài 1: (32/ VBT) - Nhìn tóm tắt , giải vào VBT Bài 2: (32/ VBT) - Thực hiện vào VBT Bài 3: (32/ VBT) - Cho học sinh đọc đề - phân tích đề - Cho 1 HS tóm tắt xong , rồi giải - GV chấm 1 số bài rồi nhận xét Bài 4: (32/ VBT) - HD cho học sinh làm bài cá nhân. - Giáo viên chữa bài nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS giờ sau. Bài giải Tổ 2 có số thuyền là: 17 – 7 = 10 ( thuyền) Đáp số: 10 thuyền - Học sinh đọc đề và phân tích đề - 1 học sinh tóm tắt , 1 học sinh giải Cả lớp giải bài vào vở. Bài giải Chiều cao của Bình là: 95 - 3 = 90 ( cm ) Đáp số: 90 cm Bài giải Lớp 2A có số bạn là: 19 - 3 = 16 ( học sinh ) Đáp số: 16 học sinh - Nhìn tóm tắt nêu đề toán 2 HS nêu Bài giải Vườn nhà Mai có số cây là: 25 – 5 = 20 (cây) Đáp số: 20 cây Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần Sinh hoạt tuần 6 I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá các hoạt đông của cá nhận của lớp trong tuần. - Tìm hiểu kiến thức. II. Hoạt động trên lớp: 1. nhận xét chung: a. Ưu điểm: - Đi học đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần đảm bảo 100% - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tương đối tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, 1 số em có tiến bộ trong học tập: (Đăng Khoa, Lẻ, Băng) - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Công tác bán trú đảm bảo nề nếp. - Hiểu và vận dụng biện pháp phòng trống dịch cúm A ( H1N1) - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. b.Tồn tại - Chữ viết còn sấu (Hoàng) - Cha tập trung chú ý học ( Anh Khoa) 2. Tìm hiểu kiến thức: - Tìm hiểu về An toàn giao thông. 3.. Kế hoạch tuần 7 . - Dạy và học đúng theo thời khoá biểu. - Duy trì mọi nền nếp dạy và học . - Thực hiện tốt các hoạt động của đội. - Trồng và chăm sóc cây và hoa .
Tài liệu đính kèm: