Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 đến 10 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 đến 10 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Giới thiệu các loại cân thông dụng và cách sử dụng mỗi loại cân đó để cân các đồ vật theo đơn vị ki – lô – gam.

- Giới thiệu ca 1l, chai 1l và cách sử dựng để đong, đo dung tích ở các dồ vật theo đơn vị lít.

-Vận dụng thực hành cân nặng, đong, đo lượng nước vào một số bài toán trong thực tế.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

 Cân đĩa, quả cân 1kg.

 Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ hơn.

- HS: SGK.

 

doc 158 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 đến 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021
Tiết 1. HĐTN:
Đ/c Tạ Tuấn soạn giảng
_____________________________________
Tiết 2. Toán:
BÀI 11: PHÉP TRỪ (QUA 10) TRONG PHẠM VI 20 ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS biết được ý nghĩa của phép trừ. 
- Thực hiện các phép trừ 11,12,,19 trừ đi một số.
- Giải được một số bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ qua 10 trong phạm vi 20.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Tranh ảnh tổ chức trò chơi.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr. 41:
+ Nêu bài toán?
+ GV cho HS thảo luận, tìm ra phép tính.
- GV cho HS thảo luận tìm ra kết quả phép tính 11 – 5
- GV lưu ý có thể cho HS thực hành tính 11 – 5 trên que tính.
- GV lấy 1 số ví dụ để HS thực hành.
- Nhận xét, tuyên dương.
2.2. Hoạt động:
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS làm 1 phép tính trước.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3:Trò chơi: Thỏ con tìm chuồng
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Trò chơi: Thỏ con tìm chuồng.
+ Cách chơi: Sẽ có 2 đội, mỗi đội sẽ có 6 thành viên, từng thành viên sẽ nối chú thỏ nối chuồng sao cho đúng kết quả của phép tính. Đội nào nhanh nhất sẽ là người thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét, tuyên bố kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì? 
- Lấy ví dụ về phép tính trừ qua 10 trong phạm vi 20.
- Nhận xét giờ học.
- 2-3 HS trả lời.
+ Việt có 11 viên bi, Việt cho Mai 5 viên bi. Hỏi Việt còn lại mấy viên bi?
+ Phép tính: 11 - 5 =?
- HS chia sẻ cách làm.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài
- 1-2 HS trả lời.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS đọc nối tiếp kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi tích cực, vui vẻ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lấy các phép tính.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
_____________________________________
Tiết 3. Tiếng việt:
BÀI 11: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM ( Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ngôi trường của mình.
- Nói được những điều em thích về ngôi trường của em.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Nói những điều em thích về trường của em.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Trường em tên là gì? Ở đâu?
+ Điều gì khiến em cảm thấy yêu thích, muốn đến trường hằng ngày? 
- Theo em, trong tranh muốn nói về các sự việc diễn ra trong thời gian nào?
- Tổ chức cho HS kể về ngôi trường của mình, lưu ý chọn những điều nổi bật, đáng nhớ nhất.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Em muốn trường mình có những thay đổi gì?
- YC HS trao đổi về những điều trong trường mình muốn thay đổi.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng:
- HDHS kể cho người thân nghe về ngôi trường của mình.
- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.24, 25.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
_____________________________________
Tiết 4. Tiếng việt:
BÀI 12: DANH SÁCH HỌC SINH ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột theo hàng ngang từ trái qua phải, biết ngắt hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu thong tin trong từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách, biết sắp xếp danh sách học sinh theo bảng chữ cái.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ sự vật; đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật.
- Biết lập danh sách học sinh theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài thuộc long bài thơ Cái trống trường em.
- Tiếng trống trường báo hiệu điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Em đã được đọc bản danh sách học sinh nào dưới đây?
+ Danh sách học sinh đi tham quan.
+ Danh sách học sinh dự thi vẽ tranh.
+ Danh sách Sao nhi đồng
- Em biết được thong tin gì khi đọc bản sanh sách đó?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi, đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, nghỉ hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng.
- Luyện đọc: 
VD: Một (1)/ Trần Trường An/ truyện Ngày khai trường.
- Luyện đọc nối tiếp bản danh sách Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.52.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.25.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc chậm rãi, rõ ràng. 
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.52.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.25.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.52.
- Yêu cầu học thuộc bảng chữ cái Tiếng Việt.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Nhìn vào cột số thứ tự/ đếm tên học sinh,
C2: bạn đứng ở vị trí số 6 – bạn Lê Thị Cúc, đăng kí đọc truyện Ngày khai trường.
C3: Các bạn cùng đọc truyện Ngày khai trường: Trần Trường An, Đỗ Duy Bắc.
C4: - Nhìn vào danh sách biết được số lượng học sinh.
- Biết được thông tin của từng người.
- HS thực hiện.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
_____________________________________
Tiết 5. GDTC:
Đ/c Lò Hồng soạn giảng
_____________________________________
Tiết 6. TNXH:
Đ/c Sình soạn giảng
_____________________________________
Tiết 7. Tiếng việt:
BÀI 12: DANH SÁCH HỌC SINH ( Tiết 2)
( Đã soạn cùng tiết 1)
_____________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2021
Tiết 1. Toán:
BÀI 11: PHÉP TRỪ ( QUA 10) TRONG PHẠM VI 20 ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết tính nhẩm phép trừ qua 10 trong phạm vi 20.
- Thực hiện được các phép trừ dạng 12,13 trừ đi một số.
- Trình bày được các bài toán có lời giải.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học, các dụng cụ trò chơi Ong đi tìm hoa.
- HS: SGK, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS làm 1 phép tính trước.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV làm mẫu 1 phép tính.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài
- 1-2 HS trả lời.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp kết quả.
- HS lắng nghe.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trình bày.
- HS trả lời bài theo cặp đôi, một HS đọc phép tính, một bạn nói kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
_____________________________________
Tiết 2+3. Tiếng việt:
BÀI 12: DANH SÁCH HỌC SINH ( Tiết 3+4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm.
- Đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật ở trường, lớp.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
- Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm
- Rèn kĩ năng đặt câu nêu đặc điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS  ... u làm gì?
- HDHS thực hiện từng yêu cầu
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đáp án: a) Rô-bốt có thân dạng khối lập phương có kết quả bằng 18 (46- 28 =18)
b) Rô-bốt có thân dạng khối hộp chữ nhật có kết quả lớn nhất (37)
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV có thể tổ chức chữa bài bằng trò chơi: Ai nhanh
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS tính nhẩm và điền kết quả vào SGK. 
- Một số HS nêu cách trừ nhẩm
- HS nêu
- 2 HS đọc đề 
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu tóm tắt
- HS tự làm bài cá nhân, 1HS làm trên bảng giải + chia sẻ cách làm.
- Lớp NX, chữa bài (nếu có)
- HS đổi chéo kiểm tra
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm việc cá nhân, hợp tác nhóm đôi thóng nhất kết quả.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS đọc YC
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân vào sách, nối áo với quần cho phù hợp
- Báo cáo: 2 HS lên bảng nối, NX
 HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS lắng nghe.
Lắng nghe 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
_____________________________________
Tiết 7. Toán:
Bài 23: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn Tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số; đồng thời ôn tập về thực hiện tính toán trường hợp có hai dấu phép tính. vận dụng vào giảỉ các bài toán thực tế.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nêu lại cách đặt tính phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số
- YC HS tự làm bài vào vở
- Tổ chức cho HS chữa bài
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Củng cố: Khi nào 1 phép trừ sẽ được gọi là trừ có nhớ ?
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HD HS tóm tắt bằng lời (sơ đồ)
- GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
Đáp án : Bài giải: 
 Số căn phòng chưa bật đèn là:
 60 – 35 = 25 (căn phòng)
 Đáp số: 25 căn phòng
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Lưu ý câu lời giải và đơn vị
Bài 4: Chọn kết quả đúng
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS tự làm bài vào SGK
? Nêu thứ tự thực hiện các PT trong bài ?
Bài 5: Tìm cá cho mỗi con mèo (nối)
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS tự làm bài vào SGK
- Tổ chức cho HS chữa bài (Có thể tổ chức cho HS chữa bằng trò chơi: Nối tiếp sức)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu, NX
HS làm bài cá nhân, 
4 HS chữa bài trước lớp, chia sẻ bài, NX
HS nêu
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS tự làm bài bằng bút chì vào sách.
- HS chia sẻ cách tính để điền số
- 2 HS đọc đề 
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu tóm tắt
- HS tự làm bài cá nhân, 1HS làm trên bảng giải + chia sẻ cách làm.
- Lớp NX, chữa bài (nếu có)
- HS đổi chéo kiểm tra
- 2 HS đọc đề 
- 1-2 HS trả lời.
- HS khoanh vào sách, 2 HS báo cáo, chia sẻ cách làm.
- HS nêu, NX
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS báo cáo (HS chơi)
- HS đổi chéo SGK kiểm tra.
- HS lắng nghe.
Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
_____________________________________
Tiết 8. Toán:
Bài 23: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn Tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Ôn tập về các thành phần của phép trừ và so sánh số; vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện tập:
Bài 1: Số ?
- (Đưa bảng)Bảng có mấy hàng ? Mỗi hàng chỉ gì ?
- (Đưa YC) Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
+ Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS dự đoán kết quả
- YC HS tự tính và trả lời vào vở
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
Đáp án: Hộp quà C đựng vở, hộp quà A đựng bút
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Chìa khóa mở được chiếc hòm nào ?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS dự đoán kết quả
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
- Nêu cách thực hiện nhanh.
(Loại trừ chiếc hòm màu xanh, chỉ KT kết quả PT trên 2 chiếc hòm còn lại)
- Đáp án: chìa khóa mở được chiếc hòm màu đỏ
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HD HS tóm tắt bằng lời (sơ đồ)
- GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
Đáp án : Bài giải: 
 Đàn gà có số con gà trống là:
 32 – 26 = 6 (con)
 Đáp số: 6 con gà trống
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Lưu ý câu lời giải và đơn vị
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bước thực hiện trừ có nhớ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Nhận xét giờ học.
HS quan sát và TL
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS tự làm bài vào SGK, 4 HS lên bảng chữa và chia sẻ bài ?
- Đổi sách KT chéo.
- HSTL
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Vài HS nêu dự đoán của mình
- HS làm bài cá nhân, hợp tác nhóm 2. – HS báo cáo trước lớp 
- HS đổi vở KT chéo.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Vài HS nêu dự đoán của mình
- HS làm bài cá nhân, hợp tác nhóm 2. – HS báo cáo trước lớp 
- HS nêu
- 2 HS đọc đề 
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu tóm tắt
- HS tự làm bài cá nhân, 1HS làm trên bảng giải + chia sẻ cách làm.
- Lớp NX, chữa bài (nếu có)
- HS đổi chéo kiểm tra
HS nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
_____________________________________
Tiết 9: HĐTN:
BÀI 11: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC ( Tiết 3)
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS cùng nghĩ về ngôi trường mà mình mơ ước, về những điều mà các em mong muốn sẽ có ở ngôi trường của mình.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
HS xây dựng khái niệm “Trường học hạnh phúc” theo tưởng tượng, mơ ước của mình. 
− Yêu quý, tự hào về ngôi trường của mình. Mong muốn góp sức mình để xây dựng một môi trường học tập hạnh phúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học. Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, cây thông thường.
- HS: Sách giáo khoa; giấy A3 hoặc A1, màu vẽ hoặc bút dạ, bút chì màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm: “Trường học hạnh phúc là ” .
- Mỗi nhóm (tổ) dùng giấy A0 để vẽ theo phương pháp Khăn trải bàn về chủ đề: “Điều gì ở trường có thể khiến tôi hạnh phúc?”. Mỗi HS vẽ một sự vật hoặc sự việc tưởng tượng. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: HS cùng định nghĩa về trường học hạnh phúc. Ví dụ: “Trường học hạnh phúc là khi được chơi ngoài vườn trường nhiều hơn” 
4. Cam kết, hành động:
- Hôm nay em học bài gì?
- Xây dựng lên khẩu hiệu: Điều em muốn nói, việc em muốn làm và tuyên truyền đến các bạn trong trường.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
_____________________________________
Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN 
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH: “TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 * Sơ kết tuần:
 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
 * Hoạt động trải nghiệm: 
- Thực hiện kế hoạch đã được thảo luận, chia sẻ niềm vui khi hoàn thành kế hoạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tivi chiếu bài. 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần 11:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 11.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
Đa số các em đi học đều, đúng giờ
* Tồn tại
Một số em còn chưa chú ý nghe giảng
b. Phương hướng tuần 12:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động nhóm
*Hoạt động 1: Các tổ thực hiện kế hoạch “Trường học hạnh phúc”.
- GV hướng dẫn các tổ về từng khu vực thực hiện nhiệm vụ.
- Trong quá trình HS thực hiện, GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết. 
- GV mời HS chia sẻ cảm xúc của mình sau khi thực hiện kế hoạch tổ.
- Khen ngợi, đánh giá.
*Hoạt động 2: Các tổ tự đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch
GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch của nhóm trên ba tiêu chí:
+ Đã hoàn thành công việc đề ra chưa?
+ Chất lượng công việc thế nào?
+ Trong quá trình thực hiện, thái độ thành viên trong nhóm ra sao, có đoàn kết, trách nhiệm không?
- HS có thể dùng các biểu tượng: Mặt cười hay mặt mếu; Ngón tay cái hướng lên, chúc xuống; Biểu tượng trái tim và chấm than to. HS cũng có thể tự sáng tác biểu tượng của riêng tổ, nhóm mình.
- GV kết luận: Việc đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giúp HS nhận thức được năng lực làm việc nhóm của mình để điều chỉnh kĩ năng, phương pháp hành động, rèn luyện năng lực lập và thực hiện kế hoạch.
3. Cam kết hành động.
GV khuyến khích HS vẽ bức tranh “Trường học hạnh phúc” để tham gia dự thi toàn trường
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 12.
HS thực hiện.
1 – 2 HS chia sẻ
HS chia sẻ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_6_den_10_nam_hoc_2021_2022.doc