Giáo án Lớp 2 tuần 4 - Trường TH Hàm Ninh

Giáo án Lớp 2 tuần 4 - Trường TH Hàm Ninh

Tập đọc:

BÍM TÓC ĐUÔI SAM

 I. MỤC TIÊU:

 - HS đọc trơn được toàn bài, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - HS biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu được nghĩa các từ, hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện.

 - Học sinh có kĩ năng đọc lưu loát toàn bài và ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Giáo dục học sinh có thái độ biết đối xử tốt với bạn bè.

 II. ĐỒ DÙNG: Tranh SGK – Bảng phụ chép câu văn dài.

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 33 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 4 - Trường TH Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc:
Bím tóc đuôi sam
 I. Mục tiêu :
 - HS đọc trơn được toàn bài, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
 - HS biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu được nghĩa các từ, hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
 - Học sinh có kĩ năng đọc lưu loát toàn bài và ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Giáo dục học sinh có thái độ biết đối xử tốt với bạn bè.
 II. Đồ dùng: Tranh SGK – Bảng phụ chép câu văn dài.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Gọi bạn.
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
* HĐ1: Luyện đọc đoạn 1, 2. 
- Đọc mẫu – HD cách đọc.
- Y/c HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ khó.
- HD HS đọc các câu văn dài.
- Giúp HS giải nghĩa từ SGK.
- Y/c HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá
* HĐ2: Tìm hiểu đoạn 1, 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời các câu hỏi:
+ Hà có 2 bím tóc ra sao?
+ Các bạn gái khen Hà như thế nào?
+ Vì sao Hà lại khóc?
+ Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn?
- GV chuyển đoạn.
Tiết 2
* HĐ3: Luyện đọc đoạn 3, 4.
- Đọc mẫu.
- Luyện đọc từng câu - phát hiện từ khó.
- HD ngắt giọng và luyện đọc câu dài.
- Đọc cả đoạn. - Thi đọc giữa các nhóm.
* HĐ4: Tìm hiểu đoạn 3, 4.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3, 4.
+ Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào?
+ Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín khóc và cười ngay?
+ Nghe lời thầy Tuần đã làm gì?
+ Qua câu chuyện em học được điều gì?
- Rút nội dung bài.
* HĐ5: Luyện đọc lại. 
- Muốn đọc theo vai cần phải có mấy bạn? vì sao?
- Chia lớp 4 nhóm các nhóm tự phân vai và đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện trên em thấy Tuấn có gì đáng chê, đáng khen?
- GV chốt: cần đối xử tốt với bạn.
- Nhắc HS về luyện đọc.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài: Gọi bạn. 
 Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
-Theo dõi, dò bài bạn đọc.
- Đọc nối tiếp câu.
- Phát hiện từ khó và luyện đọc: loạng choạng, ngã phịch....
- Luyện đọc.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Luyện đọc trong nhóm 2
- đọc đồng thanh.
-Thực hiện
+ Đẹp, mỗi bím có 2 nơ hồng.
+ Khen bím tóc rất đẹp.
+ Tuấn kéo bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã.
+ Đùa dai, đùa ác.
- Theo dõi.
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó: ngượng nghịu...
- Luyện đọc câu dài.
- Đọc bài theo nhóm, thi đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Thầy khen Hà có 2 bím tóc rất đẹp.
+ Thảo luận nhóm 2 và cho ý kiến: Hà thấy vui mừng, tự hào về mái tóc đẹp và trở nên tự tin, không buồn nữa.
+ Đến trước mặt Hà xin lỗi.
+ Cần phải biết đối xử tốt với bạn.
- Theo dõi và nhắc lại.
- 4 bạn vì truyện có 3 nhân vật, 1 người dẫn chuyện
- Các nhóm lên đọc
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay, HS thể hiện vai đọc tốt.
- Chê: đùa nghịch qúa trớn làm cho bạn khóc
- Khen: bị thầy phê bình, nhận ra lỗi và nhận lỗi.
Thứ Hai ngày 20 thỏng 9 năm 2010
Toán : 29 + 5
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 29+5 ( Bài 1- cột 1, 2, 3).
- Biết số hạng, tổng (Bài 2a, b).
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông ( Bài 3). 
- GD HS ý thức tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/c HS đọc bảng cộng 9 cộng với một số
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu phép cộng 29+5
- Nêu phép tính 29 + 5=?
- Yêu cầu HS làm theo GV trên que tính.
- Vậy 29 + 5 bằng bao nhiêu?
HD HS cách đặt tính và yêu cầu tính?
- Khi cộng ta thực hiện như thế nào?
- GV kết luận: Khi cộng, ta thực hiện hàng đơn vị trước đến hàng chục .
* HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: Tính.
- GV HD cách làm sau đó cho HS làm vào bảng con ( cột 1, 2, 3)
Bài 2a, b:
- HD HS thực hiện cách đặt tính.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tập vẽ hình vuông.
- Yêu cầu HS làm vào vở BTT
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc bảng cộng 9.
- Làm lại các bài tập vào vở BTT.
- 3 - 5 HS đọc
- Cả lớp đọc
- Làm bảng con: 9+5, 9+8
- Lấy 2 bó que tính và 9 que rời, thêm 5 que nữa. Tất cả có 34 que.
 29 + 5 = 34 
- Nêu cách đặt tính và tính: 
 * 9 + 5 = 14, viết 4 nhớ 1.
 * 2 thêm 1 bằng 3 viết 3.
- 3 - 4 HS nêu cách tính.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Làm bài vào bảng con.
- Vài HS nêu cách đặt tính
- Lớp làm vào vở.
- 2 HS làm ở bảng lớp.
- Thực hành vẽ 2 hình vuông.
- Nêu tên hình vuông: ABCD, MNPQ
- 3 - 4 HS đọc.
- Lắng nghe.
BD NK Toán: 	 luyện tập
I.Mục tiêu.
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến bảng 9 cộng với một số.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải bài toán.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Ôn bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại bảng 9 cộng với một số.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính:
49 + 25 39 + 18 49 + 28
18 + 49 39 + 26 9 + 58
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 6 + 4 + 5 = 9 + = 17
 8 + 2 += 17 9 + 6 = 
Bài 3: Mẹ có 29 bông hoa. Nam có 19 bông hoa. Hỏi cả Mẹ và Nam có bao nhiêu bông hoa?
* HS Khá - Giỏi:
Bài 1: Từ 3 chữ số 3, 5 , 6 . Em hãy viết tất cả các số có hai chữ số có thể được.
Bài 2: Hãy viết các số có hai chữ số sao cho mỗi số chỉ có 1 chữ số 5 
Bài 3: Có ba thúng xoài, thúng thứ nhất ít hơn thúng thứ hai 6 quả, thúng thứ ba nhiều hơn thúng thứ hai 5 quả. Biết thúng thứ nhất có 12 quả . Hỏi:
Thúng nào có nhiều xoài nhất ? 
Cả ba thúng có bao nhiêu quả xoài 
 * HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà làm bài tập.
- HS ôn theo nhóm 2.
- Thi đọc trước lớp. 
- HS làm bảng con.
- Lưu ý cách thực hiện phép tính
- Học sinh làm vở bài tập.
- Một em lên bảng làm.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Một em làm ở phiếu đính ở bảng.
- GV lưu ý HS cách đặt lời giải.
- HD HS cách liệt kê để viết các số và cách trình bày bài làm.
- Lưu ý HS cách diễn giải trước khi đi vào giải bài toán
- Nghe để thực hiện.
ÔN Toán: 	 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến bảng 9 cộng với một số.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải bài toán.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính:
 6 + 39 39 + 6 19 + 58
20 + 59 29 + 38 37 + 29 29 + 6 26 + 49 3 + 19 
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
 29 + 38  19 + 49
 29 + 42  19 + 53
 37 + 49  26 + 59
Bài 3: Lan hái được 29 bông hoa. Hà hái được nhiều hơn Lan 8 bông hoa. Hỏi Hà hái được bao nhiêu bông hoa?
* HS Khá - Giỏi:
Bài 1: Từ 3 số 4 , 7 , 9 em hãy viết tất cả các số có hai chữ số khác nhau ( ở mỗi số không có hai chữ số giống nhau ) 
Bài 2: Đoạn thẳng thứ nhất có độ dài bằng số bé nhất có hai chữ số và được tính bằng đơn vị dm. Đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất 8dm. Hỏi đoạn thẳng thứ hai dài bao nhiêu dm?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà làm bài tập.
- HS làm bảng con.
- Lưu ý cách thực hiện phép tính
- Học sinh làm vở bài tập.
- Một em lên bảng làm.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Một em lên bảng làm.
- GV lưu ý HS cách đặt lời giải.
- HD HS cách liệt kê để viết số
- Lưu ý HS tìm số bé nhất có hai chữ số.
- Nghe để thực hiện.
ôn toán:	 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về phép cộng 9 cộng với một số.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải bài .
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. GV giới thiệu nội dung cần ôn.
2. Huớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
39 + 42 39 + 50 6 + 39
37 + 39 56 + 9 32 + 19
Bài 2: Tính:
49cm + 23cm 7dm + 69dm
31dm + 59dm 63cm + 19cm
Bài 3: Mẹ hái được 49 bông hoa, chị hái được 39 bông nữa. Hỏi mẹ và chị hái được bao nhiêu bông hoa?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà làm bài tập.
- HS theo dõi
- HS làm bài ở vở.
- Gv nhận xét, chữa bài.
- Lưu ý cách đặt tính.
- Lớp làm bài bảng con
- Một em đọc kết quả
- Lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn 
- 1 HS lên bảng giải 
- HS làm vở
- GV chữa bài
- Lắng nghe để thực hiện.
Kể chuyện:	 Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3).
- GD HS lòng ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ.
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Dẫn dắt, ghi tên bài.
* HĐ1: Kể đoạn 1, 2 theo tranh minh hoạ 
- Tranh 1 gợi ý: Hà có hai bím tóc như thế nào?
- Khi đến lớp các bạn Hà như thế nào?
- Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?
- Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì?
- Chia nhóm yêu cầu kể.
- Động viên khích lệ HS.
* HĐ2: Kể đoạn 3 - 4 bằng lời của mình.
- Lưu ý HS: Kể lại bằng lời của em là không nhắc lại lời Sgk.
- Các em có thể có cử chỉ phù hợp với nội dung.
- Nhận xét động viên.
* HĐ3: Phân vai dựng lại câu chuyện. 
- Trong chuyện có mấy nhân vật.
- Chọn HS xung phong kể
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tinh thần học tập
-Dặn HS kể ở nhà cho bố mẹ nghe.
- 3 HS kể lại chuyện: Bạn của Nai nhỏ.
- Nhắc lại tên bài.
- Hà có 2 bím tóc rất đẹp.
- Khi đến lớp các bạn khen tóc Hà đẹp.
- 3 - 4 HS kể lại.
- Tuấn cứ sấn đến túm lấy tóc Hà, em ngã dép văng đi 1 nơi.
- 3 - 4 HS kể đoạn 1- 2
- Nhận xét, bổ sung.
- Hà vừa khóc vừa mách tội tuấn. Thầy nhìn thấy 2 bím tóc của Hà xinh quá thầy khen. Tóc của em đẹp lắm .
- 1 - 2 HS kể lại đoạn 3 - 4.
- Tập kể trong nhóm.
- Vài HS lên kể.
- Nối tiếp nhau kể.
- 5 - 6 HS kể.
- 4 nhân vật: Hà, Tuấn, thầy giáo và người dẫn chuyện.
- 2 - 3 nhóm thực hành kể.
- Nghe.
Thứ Ba ngày 21 thỏng 9 năm 2010
Toán :	 49 + 25
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25 (Bài 1- cột 1, 2, 3).
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng (Bài 3).
- GD HS ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy h ... ếc bè.
- Nói về Dế Mèn và Dế Trũi.
- Đi ngao du thiên hạ .
- Đi bằng bè kết từ các lá bèo sen .
- Viết các từ khó vào bảng con: Dế Trũi, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, trong vắt 
- Lớp nghe đọc chép vào vở.
- Lớp dò bài.
- Thực hiện trò chơi.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn 
- 3 HS nêu y/c BT.
+ “ dỗ em”: dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm để em bằng lòng nghe theo mình còn 
+ “giỗ ông”: lễ cúng tưởng nhớ khi ông đã mất.
- 3 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
ôn Tiếng Việt:	 luyện viết
I. Muc tiêu:
Hs viết đúng, đẹp bài luyện viết trong tuần : Bài 4 
Rèn kỹ năng viết cho HS.
Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài cần luyện.
2. Hướng dẫn viết: 
- YC luyện viết bảng con : C
- GV theo dõi, uốn nắn.
- HD học sinh quy trình viết từ ứng dụng: bàn bạc, bạn bè, Bạc Liêu, Bắc Cạn.
- HD học sinh quy trình viết câu ứng dụng: Ba vuông sánh với bảy tròn. Bạn bè sum họp.
- Hướng dẫn học sinh luyện viết ở in 
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Gv thu vở chấm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà luyện viết.
- Học sinh lắng nghe
- Hs luyện viết ở bảng con.
- HS viết bảng con.
- Theo dõi.
- Viết bài vào vở.
- HS tự đổi vở dò bài
- Lắng nghe để thực hiện.
Tập làm văn :	 CảM ƠN - XIN LỗI.
I. Mục tiêu: 
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). 
- Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3). 
- HS khá, giỏi làm được BT4 (viết lại những câu đã nói ở BT3) . 
- GD HS lòng ham học TV
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 đến 5 học sinh lên đọc bản danh sách của tổ mình. 
 Nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc y/c bài tập. 
- Hướng dẫn học sinh làm miệng. 
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. 
- GV y/c học sinh làm tương tự bài 1. 
Bài 3: 
- Nhắc học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh để đoán xem việc gì xáy ra. 
- Giáo viên nhận xét sửa sai. 
Bài 4( HS khá, giỏi): Y/c HS viết vào vở những câu em vừa nói về nội dung một trong hai bức tranh. 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 3 - 5 em đọc.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Từng cặp học sinh thực hành: 
+ Cảm ơn bạn đã cho mình đi chung áo mưa. 
+ Em cảm ơn cô ạ!
+ Chị cảm ơn em nhé!
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh làm miệng. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Học sinh nói về nội dung từng tranh:
+ Con cảm ơn mẹ.
+ Con xin lỗi mẹ. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh làm vào vở
- Một số bạn đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Thứ Sỏu ngày 24 thỏng 9 năm 2010
Toán :	28 + 5
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 28 + 5 (Bài 1 - cột 1, 2, 3).
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng (Bài 3).
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ( Bài 4). 
- Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Bảng phụ, 2 bó que tính và 13 que tính rời. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng.
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* HĐ2: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- Có 28 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. 
- Giáo viên ghi lên bảng: 28 + 5 = ?
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính. 
 28 
 + 5 
 33
 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 
 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
- 28 cộng 5 bằng mấy ?
- Vậy 28 + 5 = 33
* HĐ3: Thực hành.
Bài 1: Tính 
- HD HS làm bảng con. 
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc bài toán.
- HD HS tìm hiểu bài toán :
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 4 : HS vẽ vào vở BTT
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài. 
- 2 HS đọc bảng 8 cộng với một số.
- 1 HS giải BT 4 ( trang 19)
- Học sinh nêu lại đề toán. 
- Thực hiện trên que tính. 
- Học sinh tự tìm kết quả của phép tính: 28 + 5 = 33
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
- Bằng 33. 
- HS làm bài ở bảng con.
+ Có 18 con gà và 5 con vịt.
+ Hỏi cả gà và vịt có bao nhiêu con ?
- Giải bài vào vở.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm.
Ôn Toán: 	 8 cộng với một số 8 + 5
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng dạng 8 cộng với một số
- Củng cố giải toán có lời văn .
- Rèn kĩ năng đặt tính cho HS
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung ôn tập
2. HD HS làm bài tập (Vở bài tập trang 22)
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
Bài 2: Tính.
- HD HS tính theo cột dọc.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc bài toán
Bài 5: Số ?
 8 + ... = 14 ... + 8 = 13 9 + ... = 15 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhắc HS về nhà làm bài tập 3.
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 2, nêu kết quả các phép tính:
8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12
8 + 8 = 16 8 + 9 = 17 5 + 8 = 13
 ....
- Làm bảng con
- Nhận xét về cách đặt tính và kết quả.
- 2 HS đọc tóm tắt
- Giải vào vở:
 Bài giải:
 Hoa có tất cả số con tem là:
 8 + 4 = 12 (con tem)
 Đáp số: 12 con tem
- Làm bảng lớp
- Nhận xét, chữa bài
Ôn Tiếng Việt: Luyện Viết
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh luyện viết đúng đoạn 2 bài: Bím tóc đuôi sam.
- Rèn kỹ năng viết nhanh, viết đúng, và cách trình bày bài viết.
- Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
* HĐ1: Hướng dẫn chính tả:
- Treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 2.
- Hướng dẫn HS viết một số từ khó: sấn tới, loạng choạng, ngã phịch....
* HĐ2: Luyện viết.
- GV đọc bài cho HS chép bài vào vở.
 GV theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi ...
- Thu một số vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà luyện viết lại bài.
- Đưa vở luyện viết và dụng cụ học tập.
- 3H đọc lại, cả lớp đọc.
- Viết từ khó vào bảng con.
- Viết bài vào vở.
Bd tv: 	 ôn tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về từ chỉ sự vật.
- Vận dụng vốn từ đã học để đặt câu theo mẫu: Ai? Là gì?
- Giáo dục ý thức tự giác học bài.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung bài học.
2. HD HS làm bài tập.
Bài 1: Hãy gạch dưới các từ chỉ sự vật trong những từ dưới đây: Nhớ, bàng, xanh, mèo, tha thiết, giếng, nón, chạy, sách, mít, thỏ, đau ốm, nhà, vịt, dương, xem phim, lúa, phấn, tôm.
- GV bổ sung, chữa bài.
Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu: Ai? Là gì?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn ( 3- 4 câu) kể về lớp em trong đó có sử dụng mẫu câu: Ai? Là gì?.
- GV HD: Các câu kể đơn giản nhưng phải liên kết thành đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS làm bài ở bảng phụ, lớp làm ở vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh làm vào vở.
- 2 - 3 HS đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- 1 em đọc bài làm.
- Nhận xét bài bạn.
- Nghe để thực hiện.
Bd - pđ tv: 	 ôn tập 
i. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về cách sắp xếp câu thành câu chuyện hoàn chỉnh.
- Vận dụng vốn từ đã học để viết đoạn văn ngắn có sử dụng mẫu câu: Ai ? Là gì?
- Giáo dục ý thức tự giác học bài.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung bài ôn luyện.
2. HD HS làm một số bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc y/c bài tập. 
- Hướng dẫn học sinh làm miệng. 
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. 
- GV y/c học sinh làm tương tự bài 1. 
Bài 3: 
- HD HS quan sát 2 bức tranh để đoán xem việc gì xáy ra. 
* HS Khá, Giỏi:
Bài 1: Sắp xếp các câu sau tạo thành một câu chuyện vui:
- Ăn xong, mèo lẩm bẩm: Kể ra ngoại ngữ cũng hơn.
- Mèo ngồi trước cửa hang chuột , sủa: gâu, gâu, gâu
- Mỡ tóm được, ăn thịt.
- Chuột tưởng chó, thò cổ ra xem.
 Gv nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn( 3- 4 câu) kể về cô giáo em trong đó có sử dụng mẫu câu Ai? Là gì?.
- Lưu ý các em viết đúng chủ đề.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Từng cặp học sinh thực hành: 
+ Cảm ơn bạn đã cho mình đi chung áo mưa. 
+ Em cảm ơn cô ạ!
+ Chị cảm ơn em nhé!
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh làm miệng. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Thảo luận nhóm đôi nêu về nội dung từng tranh:
+ Con cảm ơn mẹ.
+ Con xin lỗi mẹ. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh làm vở
- Đọc bài làm
- Lớp nhận xét.
- HS tự làm bài.
- 2 - 3 em đọc bài.
SHTT:	Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
- Học lại nội quy trường lớp.
- Ôn bài Quốc ca.
- Giáo dục HS chấp hành tốt nội quy trường lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Nhận xét tuần:
- Giao nhiệm vụ: 
+ Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
+ Nề nếp học trong lớp, học ở nhà,...
- Tuyên dương sao thực hiện tốt.
3. Học lại nội quy trường lớp.
- Nêu lại nội quy trường lớp
4. Ôn bài quốc ca.
- GV bắt nhịp – hát mẫu.
5. Dặn dò:
- Về học thuộc nội quy lớp học.
- Tập hát bài quốc ca.
- Lớp đồng thanh hát một số bài.
- Từng tổ kiểm tra.
- Đại diện của tổ báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS ghi - Học thuộc:
 + Sáng 6h45 phút vào lớp.
 + Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
 + Hát đầu giờ, giữa giờ.
 + Trong lớp ngồi học nghiêm túc.
 + Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
 + Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ.
- Lớp hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 4.doc