Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS: Kĩ năng đọc viết, so sánh số trong phạm vi 1000 - Bảng cộng, trừ có nhớ.

2. Kỹ năng: Xem đồng hồ, vẽ hình.

3.Thái độ: Ham thích học toán.

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 

doc 13 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thứ
Môn
Bài
Hai
2/5/2011
Toaùn
Theå duïc 
Taäp ñoïc
Taäp ñoïc
Luyeän taäp chung
Baøi 69
OÂn taäp Tieát 1
OÂn taäp Tieát 2
Ba
3/5/2011
Toán
K chuyện 
Chính tả 
TNXH
Luyện tập chung
Ôn tập Tiết 3
Ôn tập Tiết 4
Ôn tập tự nhiên
Tư
4/5/2011
Taäp ñoïc
Toaùn
Taäp vieát
Thuû coâng
OÂn taäp Tieát 5
Luyeän taäp chung
OÂn taäp Tieát 6
Tröng baøy saûn phaåm cuûa HS
Năm
5/5/2011
Toán
LT&C
Chính tả
Đạo đức
Luyện tập chung
Ôn tập Tiết 7
Ôn tập Tiết 8
Thực hành kỹ năng cuối năm
Sáu
6/5/2011
Toaùn
TLV
Theå duïc
HÑTT
Kieåm tra
OÂn taäp Tieát 9
Baøi 70
Sinh hoaït lôùp
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS: Kĩ năng đọc viết, so sánh số trong phạm vi 1000 - Bảng cộng, trừ có nhớ.
2. Kỹ năng: Xem đồng hồ, vẽ hình.
3.Thái độ: Ham thích học toán.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4-5’
1’
5-6’
6-7’
6-7’
5-6’
4-5’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ Ôn tập về hình học.
-Gọi HS lam bài 3/177.
- GV nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu Trực tiếp và ghi đề .	
2. Giảng bài:
Bài 1/178:(Y)
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
* Rèn kỹ năng viết số
Bài 2/179:(TB)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số, sau đó làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kĩ năng so sánh số 
Bài 3/179:(TB)
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả tính vào ô trống.
- Gọi HS tính nhẩm trước lớp.
* Rèn kỹ năng nhẩm
Bài 4/179:(CL)
- Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kỹ năng xem giờ chính xác
Bài 5/179: ( CL)
- Hướng dẫn HS nhìn mẫu, chấm các điểm có trong hình, sau đó nối các điểm này để có hình vẽ như mẫu.
- GV nhận xét.
* Rèn kỹ năng vẽ hình
3. Củng cố – Dặn dò 
- Chốt lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.
- Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp.
- HS nhắc lại cách so sánh số.
- 2HS lên bảng.
- Thực hành tính nhẩm. 
- HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. 
- HS nhìn mẫu, chấm các điểm có trong hình, sau đó nối các điểm này để có hình vẽ như mẫu.
Thể dục: THI CHUYỀN CẦU 
I. Mục tiêu: Thi vô địch lớp Chuyền cầu theo nhóm hai người. Yều cầu đạt thành tích cao.
II. Địa điểm , phương tiện
	Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập
	Phương tiện: Chuẩn bị còi và đủ số quả cầu cho từng HS
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
KLượng
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
P2 tổ chức
TG
SL
1. Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra
2. Phần cơ bản:
3. Phần kết thúc:
4-5’
24-25’
4-5’
- Xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai
- Đi thường và hít thở sâu
- Ôn các động tác của bài thể dục
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Thi vô địch lớp chuyền cầu theo nhóm 2 người 
- Đi đều và hát
- Một số động tác thả lỏng
- GV nhận xét giờ học
Độïi hình 3 hàng ngang
Độïi hình 1 vòng tròn
-Từng cặp đối diện nhau
- 2 hàng dọc
- 3 hàng ngang
Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra đọc (lấy điểm). Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34. 
2. Kỹ năng: 
- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, ) - Ôn luyện về dấu chấm câu.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị: GV Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16-17’
9-10’
7-8’
1-2’
1. Giới thiệu : Trực tiếp ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảngbốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.
- Nhận xét ghi diểm
3. Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, )
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào trong câu trên bằng một từ khác.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và ghi điểm HS. 
4. Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu:
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được.
- Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu câu).
- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu.
- Nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, )
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
- Đọc: Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội?
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến theo cặp.
Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
Bố mẹ đi vắng. Ơû nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ con. Con buồn ngủ. Lan đặt con xuống giường rồi hát ru con ngủ.
Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT 2
I . Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1).
2. Kỹ năng: Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó. Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào.
3.Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị: GV Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng chép sẵn bài thơ trong bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
15’
5-6’
6-8’
6-8’
1’
1. Giới thiệu : Trực tiếp ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra tập đọc (như tiết 1)
3. Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài.
4.Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào?
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Nhận xét và ghi điểm 
5. Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào?
- Gọi HS đọc câu văn của phần a.
- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn trên.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét và ghi điểm.
6. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu với các từ tìm được.
- Chuẩn bị: Tiết 3.
- Đọc đề trong SGK.
- xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen,
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu với các từ tìm được trong bài tập 2.
Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.
- Khi nào trời rét cóng tay?
b) Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ?
c) Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú?
d) Các bạn thường về thăm ông bà vào những ngày nào?
- Một số HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS: Kĩ năng thực hành tính trong các bảng, nhân chia đã học. Kĩ năng thực hành tính cộng, trừ trong phạm vi 1000.
2. Kỹ năng: - Tính chu vi hình tam giác - Giải bài toán về nhiều hơn.
3.Thái độ: Ham thích học toán.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4-5’
1’
6-8’
6-8’
5-6’
5-6’
2-3’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra cộng, trừ.
- GV nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu Trực tiếp và ghi đề .	
2. Giảng bài:
Bài 1/180: (Y)
- Yêu cầu HS nêu kết quả nhẩm 
* Rèn kĩ năng tính nhẩm trong các bảng, nhân chia
Bài 21/180: (Y)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc.
 - Yêu cầu HS làm bài tập.
- Nhận xét , ghi điểm.
* Lưu ý HS cách đặt tính rồi tính
Bài 3/180: (TB)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làm bài.
* Rèn kĩ năng tính chu vi
Bài 4/180: (TB)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét , ghi điểm.
* Rèn kĩ năng giải toán
Bài 5/180: (G)
- Số có 3 chữ số giống nhau là số có chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị cùng được viết bởi một chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài.
* Rèn kĩ năng viết số
3.Củng cố – Dặn dò 
- Chốt lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài: 
 46 + 37 55 – 28
 100 – 89 90 -46
- Tiếp nối nhau nêu kết quả nhẩm
- Trả lời.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc đề toán
- Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn.
- HS làm bài trên bảng.
- HS làm bài.
Kể chuyện: ÔN TẬP TIẾT 3
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1).
2. Kỹ năng: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị: GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
17’
9-10’
6-7’
1-2’
1. Giới thiệu : Trực tiếp ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra tập đọc (như tiết 1)
3. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn trên.
- Yêu cầu HS làm bài và nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét , ghi điểm.
4.Ôn luyện cách dùng dấu chấm hỏi,dấu phẩy.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không?
- Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không?
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét , ghi điểm.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Chuẩn bị: Tiết 4.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Đặt câu hỏi có cụm từ Ở ... 
- Yêu cầu đóng vai theo cặp đôi.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét , ghi điểm
4.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc lại câu a.
- Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì?
- Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì trong câu văn trên?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm gì. Sau đó, một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét , ghi điểm.
5. Ôn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy
- Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu.
- Nhận xét , ghi điểm
6. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7.
- Lắng nghe.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: đáp lời từ chối của người khác trong một số tình huống.
- Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.”.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Vâng, em sẽ ở nhà làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé?/ Tiếc quá, lần sau nếu em làm hết bài tập thì anh cho em đi nhé./
- HS thực hành đóng vai .
- Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì?
- Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.
- Để người khác qua suối không bị ngã nữa.
- Đó là: Để người khác qua suối không bị ngã nữa.
b) Để an ủi sơn ca.
c) Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng.
- HS làm bài vào vở 
- HS đọc bài.
Thủ công: TRƯNG BÀY SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
 (Tổ chức HS trưng bày sản phẩm)
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp HS:- Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học - Kĩ năng thực hành tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
2. Kỹ năng: So sánh số trong phạm vi 1000 - Giải bài toán về ít hơn - Tính chu vi hình tam giác.
3.Thái độ: Ham thích học toán.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4-5’
1’
6-7’
5-6’
6-7’
5-6’
5-6’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra cộng, trừ có nhớ.
- Nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu Trực tiếp và ghi đề .	
2. Giảng bài:
Bài 1/181:(Y)
- Yêu cầu HS nêu kết quả nhẩm 
* Rèn kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học.
Bài 2/181(TB)
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số . 
- Nhận xét , ghi điểm.
* Rèn kĩ năng so sánh số trong phạm vi 1000
Bài 3/181:(Y)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
- Nhận xét , ghi điểm.
* Rèn kĩ năng cộng, trừ
Bài 4/181:(TB)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét , ghi điểm.
* Rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn.
Bài 5/181:(TB)
Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làm bài.
- Nhận xét , ghi điểm.
* Rèn kĩ năng tính chu vi hình tam giác.
3.Củng cố – Dặn dò 
- Chốt lại kiến thức qua các bài tập.
- Chuẩn bị: Thi cuối kỳ 2.
- Nhận xét tiết học.
- Đặt tính rồi tính
 85 – 57 90 - 58
 46 + 38 63 + 19
- Lắng nghe
- Tiếp nối nhau nêu kết quả nhẩm
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc đề.
- Bài toán thuộc dạng ít hơn.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS đo độ dài các cạnh.
- 1 HS lên bảng làm bài ; lớp làm vào vở.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIẾT 7
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2. Kỹ năng: Ôn luyện cách đáp lời an ủi. Ôn luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh minh hoạ.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị: GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
15’
7-8’
12-14’
2’
1.Giới thiệu : Trực tiếp ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra tập đọc (như tiết 1)
3. Nói lời đáp của em:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.
- Nếu em ở trong tình huống trên, em sẽ nói gì với bạn?
- Yêu cầu HS đóng vai theo cặp.
- Gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét , ghi điểm. 
4. Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh.
- Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2.
- Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì?
- Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai anh em ?
- Yêu cầu HS kể truyện theo nhóm, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
- Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ và đặt tên cho truyện.
5. Củng cố – Dặn dò 
- Khi đáp lại lời an ủi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
- Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập tiết 8.
- Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: đáp lời an ủi của người khác trong một số tình huống.
- Em bị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ em dậy, vừa xoa chỗ đau cho em vừa nói: “Bạn đau lắm phải không?”
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là hết đau thôi./ Cảm ơn bạn. Mình hơi đau một chút thôi./ Mình không nghĩ là nó lại đau thế./ Cảm ơn bạn. Bạn tốt quá!/
- HS đóng vai theo cặp. 
- Một số cặp trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Một bạn trai đang trên đường đi học. Đi phía trước bạn là một bé gái mặc chiếc váy hồng thật xinh xắn.
- Bỗng nhiên, bé gái bị vấp ngã xóng xoài trên hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn nam vội vàng chạy đến nâng bé lên.
- Ngã đau quá nên bé gái cứ khóc hoài. Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát trên người bé và an ủi: “Em ngoan, nín đi nào. Một lát nữa là em sẽ hết đau thôi”
- Hai anh em vui vẻ dắt nhau cùng đi đến trường.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
- Suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Giúp đỡ em nhỏ, Cậu bé tốt bụng, 
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
Chính tả: ÔN TẬP TIẾT 8 
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2.Kỹ năng: Ôn luyện về từ trái nghĩa. Ôn luyện về cách dùng dấu câu trong một đoạn văn. Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về em bé.
3.Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị: GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
12’
4-6’
4-5’
14’
1-2’
1. Giới thiệu : Trực tiếp ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra tập đọc (như tiết 1)
3. Củng cố vốn từ về các từ trái nghĩa 
- Chia lớp thành 6 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng nhóm , yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài.
- Nghe các nhóm trình bày và tuyên dương nhóm tìm đúng, làm bài nhanh.
4.chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống
- Bài tập 3 yêu cầu các em làm gì?
-Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài .
- Nhận xét , ghi điểm.
5. Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về em bé.
- Em bé mà em định tả là em bé nào?
- Tên của em bé là gì?
- Hình dáng của em bé có gì nổi bật? (Đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi,)
- Tính tình của bé có gì đáng yêu?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết bài.
- Nhận xét , ghi điểm. 
6. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Dặn HS chuẩn bị bài để kiểm tra lấy điểm viết.
- Nhận xét tiết học. 
- Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm từ.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp:
đen >< tốt
hiền >< béo 
-Bài tập yêu cầu chọn dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Là em gái (trai) của em. Hoặc em bé của nhà hàng xóm.
- Tên em bé là Hồng./
- Đôi mắt: to, tròn, đen lay láy
- Khuôn mặt: bầu bĩnh, sáng sủa, thông minh, xinh xinh,
- Mái tóc:đen nhánh, hơi nâu, hoe vàng,
- Dáng đi: chập chững, lon ton, lẫm chẫm,
- Ngoan ngoãn, biết vâng lời, hay cười, hay làm nũng,
- Viết bài, sau đó một số HS đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM 
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Toán: KIỂM TRA
I. Mục tiêu Đánh giá kết quả học:
	- Các bảng cộng, trừ , nhân, chia đã học
	- Thực hiện phép cộng, trừ các số có hai chữ số có nhớ một lượt, các số có ba chữ số không nhớ.
	- Giải bài toán bằng một phép tínhcộng hoặc trừ ; nhân hoặc chia.
	- Vẽ hình tứ giác và tính chu vi hình tứ giác.
	- Tìm số liền sau trong một dãy số.
II. Đề:
1. Tính nhẩm: (3 đ)
	2 x 6 =	18 : 2 =	5 x 7 =	10 : 5 =
	3 x 6 =	24 : 4 =	2 x 8 = 	20 : 4 =
	4 x 4 =	15 : 3 =	3 x 9 = 	27 : 3 =
2. Đặt tính rồi tính: ( 2 đ)
	84 + 19;	62 – 25; 	536 + 234,	879 – 356
3. Hà có 12 viên bi. Mỹ có nhiều hơn Hà 8 viên bi . Hỏi Mỹ có bao nhiêu viên bi? (2đ)
4. Nối 4 điểm A, B, C, D để có hình tứ giác ABCD. Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi hình tứ giác ABCD (2đ)
 A
B
 C
 D
5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (1đ)
	101, 105, 109, 
Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 9
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản.
Ôn tập về câu hỏi: Làm gì?; Để làm gì?
II. Cách tiến hành 
GV nêu yêu cầu của tiết học.
Yêu cầu HS mở SGK và đọc thầm văn bản Bác Hồ rèn luyện thân thể.
Yêu cầu HS mở vở bài tập làm bài cá nhân.
Chữa bài.
Thu và chấm một số bài, sau đó nhận xét kết quả làm bài của HS.
 Thể dục: TỔNG KẾT MÔN HỌC
I. Mục tiêu: Tổng kết môn học. Yêu cầu HS nhắc lại một cách hệ thống những kiến thức, kỹ năng đã
hïc, đánh giá được sự cố gắng, tiến bộ và một số hạn chế để HS phát huy và khắc phục trong năm học tiếp theo.
II. Địa điểm , phương tiện
	Địa điểm: Ở trong lớp
	Phương tiện: Kẻ một bảng theo mẫu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
KLượng
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
P2 tổ chức
TG
SL
1. Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra
2. Phần cơ bản:
3. Phần kết thúc:
4-5’
24-25’
4-5’
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- Trò chơi diệt các con vật có hại
- GV hệ thống lại những kiến thức bài học trong năm
- Cho HS lên bục thực hành động tác
- GV đánh giá kết quả học tập và thinh thần thái độ học tập của HS
- Nhắc nhở một số chế cần
khắc phục trong năm học tới.
- Tuyên dương một số tổ cá
nhân họ tốt
- Đi đều và hát
- Một số động tác thả lỏng
- GV nhận xét giờ học
Độï hình 3 hàng ngang

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_35_nam_hoc_2010_2011_duong_van_khoa.doc