Giáo án Lớp 2 tuần 34 (7)

Giáo án Lớp 2 tuần 34 (7)

Tập đọc

Tiết 100, 101: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung: Tấm long nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. (Trả lời được CH1, 2, 3, 4 – HS khá, giỏi TL được CH5).

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc

- HS: SGK.

 

doc 30 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 34 (7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 34: Thø hai ngµy 03 th¸ng 05 nn¨m 2010
TËp ®äc
Tiết 100, 101: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mơc tiªu:
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung: Tấm long nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. (Trả lời được CH1, 2, 3, 4 – HS khá, giỏi TL được CH5).
II. §å dïng d¹y häc:
GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc
HS: SGK.
III. Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Lượm
Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Lượm.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
 Giới thiệu qua tranh: Đây là món đồ chơi rất phổ biến trong dân gian xưa kia. Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay, các nghệ nhân nặn bột đã mang đến cho trẻ con những đồ chơi hết sức lí thú như hình Tôn Ngộ Không. Chư Bát Giới những con hổ, con nai, bông hoa, cái kèn,  Nhưng đến ngày nay, chúng ta rất ít khi được gặp những nghệ nhân nặn bột đồ chơi vì các con đã có thêm nhiều loại đồ chơi hiện đại khác. Trong bài tập đọc này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cuộc sống của một nghệ nhân nặn đồ chơi thời xưa để thêm hiểu về công việc của họ.
Phát triển các hoạt động 
1: Luyện đọc
* Đọc mẫu
GV đọc mẫu .
Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm.
Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi giữ bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt tình, sôi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ chơi của bác.
a, đọc từng câu
Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: 
+ bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng,
Yêu cầu HS đọc từng câu.
b) Luyện đọc đoạn
Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp và đọc chú giải – GV giải thích thêm một số từ
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
c) đọc từng đoạn trong nhóm
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
 Tiết 2.
	2: Tìm hiểu bài:
Gọi 2 HS đọc lại bài
Bác Nhân làm nghề gì?
Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác ntn?
Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?
Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàn cuối cùng?
Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người thế nào?
Gọi nhiều HS trả lời.
Thái độ của bác Nhân ra sao?
Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng?
Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân.
3: Luyện đọc lại
 - GV tổ chức cho HS đọc lại theo hình thức nối tiếp
 - Đọc cá nhân cả bài
4. Củng cố – Dặn dò 
Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).
Con thích nhân vật nào? Vì sao?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo
Hát
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi cuối bài.
Theo dõi và đọc thầm theo.
 HS nối tiếp đọc từng câu
7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ này.
Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp.
Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu sau.
Tôi suýt khóc/ nhưng cứ tỏ ra bình tĩnh://
Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn).
Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.// (giọng buồn).
Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu cùng mua.// (giọng sôi nổi).
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)
Lần lượt từng HS đọc trong nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
HS lên đọc truyện, bạn nhận xét.
2 HS đọc theo hình thức nối tiếp.
Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè.
Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn.
Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà sắc màu sặc sỡ.
Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa.
Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác.
Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn muốn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế nhị./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./
Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình.
Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động.
Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./
Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác.
Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp.
To¸n
Tiết166: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TT).
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có moat dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học ).
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.
II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ
III. Các hoạt động d¹y häc :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ : Ôn tập về phép nhân và phép chia:
Sửa bài 5.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? Vì sao?
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?
Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn?
Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc bút chì màu ta làm ntn?
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
Vì sao em biết được điều đó?
Bài 5: - HS khá, giỏi.
 Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Hỏi: 4 cộng mấy thì bằng 4?
Vậy điền mấy vào chỗ chấm thứ nhất.
Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì điều gì sẽ xảy ra?
Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì điều gì sẽ xảy ra?
4. Củng cố – Dặn dò 
Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: Oân tập về đại lượng.
Hát
2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.
Làm bài vào vở. HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính.
Có thể ghi ngay kết quả 36:4=9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Có tất cả 27 bút chì màu.
Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.
Ta thực hiện phép tính chia 27:3
Bài giải.
	Số bút chì màu mỗi nhóm nhận 	được là:
	27 : 3 = 9 (chiếc bút)
	Đáp số: 9 chiếc bút.
Hình nào được khoanh vào một tư số hình vuông?
Hình b đã được khoanh vào một phần tư số hình vuông.
Vì hình b có tất cả 16 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông.
Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
4 cộng 0 bằng 4.
Điền 0.
Tự làm các phần còn lại.
Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì kết quả là chính số đó.
Khi 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả vẫn bằng 0.
§¹o ®øc
Tiết 34 : AN TOÀN KHI THAM GIA GIAO THÔNG
 I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
 - Biết những điều cần lưu ý khi tham gia giao thông.
 - Biết tham gia giao thông an toàn .
 - Có ý thức tự giác thực hiện luật giao thông (thủy, bộ).
II. §å dïng d¹y häc: 
 - Giáo viên : + Tranh vẽ cảnh học sinh và mọi người đang tham gia giao thông (đường thuỷ hoặc đường bộ – tùy theo thực tế hệ thống giao thông chính ở địa phương).
 + Nam châm, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập ở hoạt động 2.
 - Học sinh : 
 + Thẻ màu xanh, đỏ, trắng. Giấy và bút vẽ.
 III.C¸c hoạt động dạy:
*Hoạt động 1: Thảo luận 
 Mục tiêu: Biết một số điều lưu ý khi tham gia giao thông.
 -Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi sau:
 + Nơi em ở, mọi người thường đi lại bằng những phương tiện nào ?
+ Khi tham gia giao thông, cần phải lưu ý những gì để đảm bảo an toàn? (mặc áo phao, ngồi ngay ngắn không đùa giỡn, không ngồi trên be xuồng, không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa tàu. Khi lên xuống, không chen lấn xô đẩy v.v (đối với phương tiện giao thông đường thủy); đi đúng lề đường bên phải của mình, khi qua đường phải quan sát tín hiệu đèn ở nơi có đèn tín hiệu giao thông hoặc quan sát người và xe cộ đang tham gia giao thông; cần đội nón bảo hiểm đối với người tham gia giao thông bằng xe gắn máy v.v (đối với phương tiện giao thông đường bộ)
 + Nếu không thực hiện được những điều cần lưu ý đó sẽ có thể dẫn đến hậu quả như thế nào? (chìm xuồng, đò, rớt xuống sông, va chạm với người và phương tiện khác, gây thương tích thân thể, gây chết người, gây nguy hiểm cho người khác v.v).
 - Các nhóm thảo luận.
 - Đại diện một số nhóm trình bày – Hướng dẫn lớp nhận xét- Bổ sung -điều chỉnh (nếu có).
	- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ cảnh mọi người đang tham gia giao thông để củng cố những biểu hiện của việc tham gia giao thông an toàn.
 -Kết luận : Mọi người cần thực ... c.
II. §å dµng d¹y häc:
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Ôn tập về hình học.
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
Bài 1:
Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả.
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính.
Bài 3:
Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác, sau đó thực hành tính.
Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì?
Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào nữa?
Bài 4 – HS khá, giỏi.
Cho HS dự đoán và yêu cầu các em tính độ dài của hai đường gấp khúc để kiểm tra.
Bài 5 - HS khá, giỏi.
Tổ chức cho HS thi xếp hình.
Trong thời gian 5 phút, đội nào có nhiều bạn xếp hình xong, đúng thì đội đó thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò 
Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
30 + 15 + 35 = 80 (cm)
Đáp số: 80 cm
Chu vi của hình tứ giác đó là:
 5 + 5 + 5 + 5 = 20(cm)
Đáp số: 20Cm
Các cạnh bằng nhau.
Bằng cách thực hiện phép nhân 5cm x 4.
Độ dài đường gấp khúc ABC dài: 5cm + 6cm = 11cm.
Đội dài đường gấp khúc AMNOPQC dài là: 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 1cm = 11cm.
ChÝnh t¶ (Nghe-viÕt)
Tiết 68: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục tiªu:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- làm được Bt3b.
II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ
III. Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Người làm đồ chơi.
Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các từ cần chú ý phân biệt trong giờ học trước. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào nháp.
Yêu cầu HS đọc các từ mà các bạn tìm được.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
 Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe và viết lại một đoạn trong bài tập đọc Đàn bê của anh Hồ Giáo và làm các bài tập chính tả.
Phát triển các hoạt động 
1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
GV đọc đoạn văn cần viết.
Đoạn văn nói về điều gì?
Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu?
Những con bê cái thì ra sao?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Tìm tên riêng trong đoạn văn?
Những chữ nào thường phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Gọi HS đọc các từ khó: quấn quýt, quấn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ. 
Nhận xét và chữa lỗi cho HS, nếu có.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2b
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS thực hành hỏi đáp theo cặp, 1 HS đọc câu hỏi,1 HS tìm từ
Khen những cặp HS nói tốt, tìm từ đúng, nhanh.
Bài 3
Trò chơi: Thi tìm tiếng
Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5 phút các nhóm tìm từ theo yêu cầu của bài, sau đó dán tờ giấy ghi kết quả của đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng.
Yêu cầu HS đọc các từ tìm được.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII
Hát
Tìm và viết lại các từ có chứa dấu hỏi/ dấu ngã.
Theo dõi bài trong SGK.
Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.
Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau.
Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái.
Hồ Giáo.
Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa.
HS đọc cá nhân.
3 HS lên bảng viết các từ này.
HS dưới lớp viết vào nháp.
Đọc yêu cầu của bài.
Nhiều cặp HS được thực hành. Đáp án
_ bảo 
– hổ 
– rỗi (rảnh)
HS hoạt động trong nhóm.
Một số đáp án: 
b) tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi,
Cả lớp đọc đồng thanh.
Thđ c«ng
TIẾT 34 : ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
I. Mục tiêu.
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
* Với HS khéo tay: Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. §å dïng d¹y häc:
Các mẫu sản phẩm đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động
Bài cũ
Gv gọi HS nêu lại các sản phẩm đã học
Nhận xét – tuyên dương.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
 Gv giới thiệu và ghi tựa
b. Phát triển
- GV yêu cầu học sinh nêu lại các sản phẩm đã được thực hiện trong năm học.
- Yêu cầu học sinh nêu quy trình một số sản phẩm đã học
- Gv nhận xét và tuyên dương. Đồng thời nhắc lại một số quy trình các sản phẩm đã học.
- GV cho học sinh thực hành theo nhóm làm một vài sản phẩm các em thích có thể là đã học hoặc là sản phẩm ngoài–- Khuyến khích học sinh làm có sự sáng tạo trong các sản phẩm theo ý của mình.
- Gv theo dõi uốn nắn 
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu các nhóm nhận xét và bình chọn nhóm làm được nhiều sản phẩm đúng và đẹp nhất.
- GV nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
Hát - Hát
- HS - Hs nêu 
- HS chú ý lắng nghe.
- Hs nêu tên sản phẩm.
- Hs nêu theo hình thức nối tiếp
- HS chú ý lắng nghe
- Hs thực hành
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS bình chọn
- HS lắng nghe.
TËp lµm v¨n
Tiết34:KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN .
I. Mục tiªu:
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được moat vài nét về nghề nghiệp của bản thân (Bt1).
- Biết viết lại những điều đã kể thành một đượn văn ngắn (BT2).
II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ ; phiÕu häc tËp
III. Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến.
Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con.
Nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
 Ơû lớp mình, bố mẹ của các con có những công việc khác nhau. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, lớp mình sẽ được biết về nghề nghiệp, công việc của những người thân trong gia đình từng bạn.
Phát triển các hoạt động 
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút.
GV quan sát tranh để HS định hình nghề nghiệp, công việc.
Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó.
Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,) của bạn?
Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp.
Cho điểm những HS nói tốt.
Bài 2
GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
Gọi HS đọc bài của mình.
Gọi HS nhận xét bài của bạn.
Cho điểm những bài viết tốt.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
Hát
5 HS đọc bài làm của mình.
2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
Suy nghĩ.
Nhiều HS được kể.
HS trình bày lại theo ý bạn nói.
Tìm ra các bạn nói hay nhất.
Ví dụ: 
+ Bố em là bộ đội. Hằng ngày, bố em đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố em rất yêu công việc của mình vì bố em đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc.
+ Mẹ của em là cô giáo. Mẹ em đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.
HS viết vào vở.
Một số HS đọc bài trước lớp.
Nhận xét bài bạn.
Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm TUẦN 34
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 33
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo. 
- Duy trì nhóm tự quản tương đối tốt.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Tham gia các hoạt động của đội.
III. Kế hoạch tuần 35
 * Nề nếp:- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.* Học tập:- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày ngày 30/4 và 01/5 - nghỉ vào thứ sáu.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 35
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. kể chuyện Bác Hồ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34 CKTKN LOP 2BAO.doc