Thể dục Bài 65
CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH"
(Bài soạn sáng)
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, đếm, viết, so sánh các số có 3 chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.Nhận biết số bé nhất,số lớn nhất có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
Tuần thứ 33 Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010 Nghỉ bù ngày lễ 1-5 Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010 Thể dục Bài 65 Chuyền cầu – trò chơi "ném bóng trúng đích" (Bài soạn sáng) Toán luyện tập I.. Mục tiêu: - Biết đọc, đếm, viết, so sánh các số có 3 chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.Nhận biết số bé nhất,số lớn nhất có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số. II. Các hoạt động dạy học Bài mới: Ôn tập HS: nêu yêu cầu Bài 1(81) : Viết các số. HS: làm bảng con. - Ba trăm hai mươi lăm : 325 GV: nhận xét chữa bài. - Năm trăm bốn mươi : 540 - Tám trăm bảy mươi tư : 874 - Ba trăm linh một : 301 - Hai trăm mười bốn : 214 HS : Nêu yêu cầu của bài. Bài 2(81) : Số? GV: Gọi 2 em lên chữa 2 phần a. 425, 426, 427, 428, 429, 430, 431, 432, 433, 434, 435, 436, 437, 438, 439. b, 989, 990, 991, 992, 993, 994, 995, 996, 997, 998, 999, 1000. HS: nêu yêu cầu của bài. Bài 4 (81) ? GV: cho làm vở. 301 > 298 782 < 786 HS: lên bảng chữa bài. 657 < 765 505 = 501 + 4 842 = 800 + 40 + 2 869 > 689 HS đọc yêu cầu Bài 5(81) HS làm vở a. Viết số lớn nhất có 2 chữ số : 99 GV: Gọi 3 HS lên bảng chữa b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số : 999 GV Nhận xét c. Viết số liền sau 999 : 1000 Củng cố- Dặn dò: ND bài – nhận xét giờ học. Thủ công Tiết 33 Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích (Tiết 1) (Bài soạn sáng) Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010 Toán Tiết 163 ôn tập phép cộng và phép trừ (Bài soạn sáng) Đạo đức Tiết 33 nước sạch, vệ sinh môi trường (Bài soạn sáng) Luyện viết Chữ hoa : V (Kiểu 2) I. Mục tiêu: Biết viết chữ V hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ. Biết viết ứng dụng cụm từ : Việt Nam thân yêu theo cỡ nhỏ viết đúng mẫu , đều nét và mẫu chữ đúng quy định II. Các hoạt động dạy học: . Bài mới: HD viết chữ hoa HS: quan sát nhận xét GV: - Nêu cấu tạo của chữ ? + Chữ V (kiểu2) cao 5 li gồm 1nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản 1 nét móc 2 đầu 1 nét cong phải và1 nét cong dưới nhỏ GV: viết mẫu vừa nêu cách viết HS: viết bảng con. Viết cụm từ ứng dụng, viết vở CH: Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào? - Việt Nam là tổ quốc thân yêu của chúng ta . GV: HD HS quan sát nhận xét CH: Độ cao của các chữ cái ? - Các chữ N, v, h, y cao 2,5 li - Chữ t cao 1,5 li 1 - Các chữ còn lại cao Cách nối nét giữa các chữ ? - Nối nét 1 của chữ y vào sườn chữ v HS : viết bảng con: Việt GV: Hướng dẫn học sinh viết bảng con Hướng dẫn HS viết vở chấm chữa bài GV: chấm bài nhận xét Củng cố - Dặn dò: ND bài - nhận xét giờ học.VN viết lại bài cho đẹp. Thứ năm, ngày 6 tháng 5 năm 2010 Toán (BD) luyện tập I. Mục tiêu: -Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép nhân. - Biết cộng trừ nhẩm và viết (có nhớ trong phạm vi 100) không nhớ các số có 3 chữ số II. Các hoạt động dạy học Bài mới: HD làm các bài tập Bài 1(84) Tính nhẩm. HS: tự nhẩm GV: ghi kết quả và nhận xét 7 + 8 = 15 400 + 300 = 700 8 + 7 = 15 300 + 400 = 700 15 - 7 = 8 700 – 300 = 400 15 - 8 = 7 700 - 400 = 300 HS: Nêu cách đặt tính và tính ? GV: nhận xét chưa bài. Bài 2(84) đặt tính rồi tính. + 58 - 100 + 27 - 92 29 65 65 87 87 35 92 5 HS: đọc yêu cầu GV: yêu cầu nêu cách giải Bài 3 : Tìm x a. x – 45 = 32 x = 32 + 45 x = 77 b. x + 24 = 86 x = 86 – 24 x = 42 Bài 4 : Bài giải HS: tóm tắt và giải Buổi chiều cửa hang bán được là : GV: nhận xét chữa bài. 325 + 144 = 469 (l ) Đ/S: 469 l dầu Củng cố - Dặn dò: ND bài - nhận xét giờ học. Luyện viết : Lượm I. Mục tiêu : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ. HS viết sạch, đẹp đúng mẫu cỡ chữ. II. Các hoạt động dạy học: Bài mới: H D nghe - Viết. Gv: đọc bài chính tả HS: đọc bài CH:- Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ? - 4 chữ CH:- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào ? - Từ ô thứ 3 + Viết từ khó - loắt choắt, nghiêng nghiêng GV: đọc cho HS viết chính tả HS: nghe viết vào vở. GV: Chấm chữa bài : Chấm 5-7 bài Hướng dẫn làm bài tập HS: nêu yêu cầu của bài Bài 2(131) Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ? GV: treo bảng phụ Lời giải HS: lên bảng làm bài. a. (sen, xen) GV: nhận xét chữa bài. - hoa sen, xen kẽ (xưa, sưa) - ngày xưa, say sưa (xử, sử) Cư xử, lịch sử Củng cố- Dặn dò: ND bài- nhận xét đánh giá một số bài viết .VN luyện viết lại bài cho hoàn chỉnh. Âm nhạc ôn tập một số bài hát đã học trò chơi : chim bay cò bay I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc múa đơn giản - Nghe hát thực hiện trò chơi II. Các hoạt động dạy học: Ôn một số bài hát đã học 1. Chim chính bông - Hát tập thể - Tập biểu diễn kết hợp với vận động phụ hoạ. 2. Chú ếch con - Hát tập thể - Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca 3. Bắc kim thang - Hát tập thể - HS thực hiện - Hát thầm gõ tay đệm theo tiết tấu lời ca. Trò chơi Chim bay cò bay - GV hát HS nghe - HS nghe - HS đứng vòng tròn - GV điều khiển Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà tập hát cho thuộc Thứ sáu, ngày 7 tháng 5 năm 2010 Toán luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và bảng chia2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị biểu thức có dấu phép tính(trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học ). Biết tìm số bị chia, tích. Biết giải bài toán có một phép nhân. II. Các hoạt động dạy học . Bài mới: HD làm các bài tập HS: nêu yêu cầu của bài. Bài 1: Tính nhẩm. GV: cho HS nhẩm kết quả. a, 4 x 8 = 32 15 : 5 = 3 3 x 8 = 24 12 : 2 = 6 2 x9 = 18 27 : 3 = 9 5 x 7 = 35 40 : 4 = 10 b, 20 x 2 = 40 30 x 2 = 60 40 : 2 = 20 60 : 2 = 30 HS: nêu yêu cầu của bài Bài 2 (85)Tính GV: cho làm vở HS: lên bảng chữa bài. 5 x 3 + 5 = 15 + 5 GV: nhận xét chữa bài = 20 28 : 4 + 13 = 7 + 13 = 20 4 x 9 - 16 = 36 - 16 =20 HS: nêu yêu cầu - nêu : - Tìm số bị chia -Tìm thừa số chưa biết HS : đọc yêu cầu GV: cho HS tìm cách tóm tắt và giải vào vở Bài 3(85) Tìm X a. x : 4 = 5 b. 5 x x = 40 x = 5 x 4 x = 40 : 5 x = 20 x = 9 Bài 3(85) Bài giải HS: lên bảng làm bài Số cây trong vườn có là : GV: nhận xét chữa bài 5 x 8 = 40 (cây) Đ/S: 40 cây Củng cố- Dặn dò: ND bài - nhận xét giờ học.VN ôn lại bảng các bảng nhân chia 2,3,4,5. Tập làm văn (TH) luyện tập I. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3). Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,BT2). II. Các hoạt động dạy học: Bài mới: H dẫn làm bài tập HS : nêu yêu cầu của bài. Bài 1 GV: cho lớp quan sát tranh. HS: thực hành theo cặp trước lớp. GV: nhận xét HS 1: - Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. HS 2: - Cảm ơn bạn HS: nêu yêu cầu của bài Bài 2(132) GV: cho thực hành theo cặp trước lớp. HS: đáp theo cặp trước lớp. GV: nhận xét bổ sung. Dạ em cảm ơn cô ! Cảm ơn bạn Cháu cảm ơn bà ạ. HS: nêu yêu cầu của bài GV: hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài. HS: nói những việc làm tốt Bài 3(132) Kể về 1 việc làm tốt của em ( hoặc bạn em) viết 3, 4 câu. HS: viết vào vở GV: theo dõi uốn nắn giúp đỡ HS: nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. GV: nhận xét bổ sung. VD: Mấy hôm nay, mẹ sốt cao. Bố đi mời bác sĩ đến nhà khám bệnh cho mẹ.Còn em thì rót nước cho mẹ uống thuốc.Nhờ sự chăm sóc của cả nhà, hôm nay mẹ đã đỡ. Củng cố -dặn dò: ND bài - nhận xét giờ học. VN Vận dụng vào thực tế. Luyện đọc (BD) Lá cờ I. Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó: Biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu thanh . Phân biệt lời nhân vật. II Các hoạt động dạy học: Bài mới: Luyện đọc GV: đọc mẫu HS: nối tiếp nhau đọc từng câu GV:- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ - ngỡ ngàng, lũ lượt, rực rỡ, bập bềnh HS: nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ . Bảng phụ - Ra coi,/ mau lên ! // Chị tôi vừa gọi, / vừa kéo tôi chạy ra cửa .// Chị chỉ tay về phía bót : // - Thấy gì chưa ?// Tôi thấy rồi .// Cờ !// Cờ dỏ sao vàng / trên cột cờ trước bót .// HS: Đọc từng đoạn trong nhóm HS: Thi đọc giữa các nhóm HS: Đọc đồng thanh Luyện đọc lại HS: đọc phân vai GV: nhận xét và cho điểm. - HS đọc phân vai Củng cố- Dặn dò: ND bài - nhận xét giờ học. Ngày 8/ 5/ 2010 Nhận xét của tổ chuyên môn ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2006 Mĩ thuật Tiết 33 Vẽ theo mẫu : vẽ cái bình đựng nước I. Mục tiêu: 1. KN : Nhận biết được hình dáng màu sắc của bình đựng nước - Quan sát so sánh tỉ lệ của bình 2. KN: Vẽ được cái bình đựng nước 3. TĐ: yêu thích và cảm nhận được cái đẹp II. đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ cách vẽ - Một vài bài vẽ của học sinh III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: - Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giới thiệu mẫu bình đựng nước - Nắp, miệng, thân đáy và tay cầm - Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau. - Hình dáng có giống nhau không - Không giống nhau HĐ2: Cách vẽ tranh - GVHD trên hình minh hoạ - học sinh quan sát - Vẽ phác hình đựng nước có kích thước khác nhau - Cho HS xem 1 số bài của năm trước. *Hoạt động 3: Thực hành - Nêu yêu cầu bài vẽ - Gợi ý HS làm - Vẽ hình vừa với phần giấy tìm tỷ lệ các bộ phận. + Vẽ màu (đậm, nhạt) *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn và nhận xét bài vẽ đẹp C. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Đạo đức Tiết 33 Nước sạch . vệ sinh, môi trường I Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS hiểu được tác hại nguồn nước, môi trường bị ô nhiễm. 2. Kỹ năng: - HS biết được ích lợi của nguồn nước sạch và môi trường trong lành. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước và vệ sinh môi trường. II, Đồ dùng dạy học Tranh ảnh về nguồn nước và môi trường III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp: (1P) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Làm việc với tranh - Cho HS quan sát tranh ảnh về nguồn nước - Phân loại những tranh ảnh về nguồn nước sạch và nguồn nước bị ô nhiễm. Hoạt động 2: Thảo luận CH : Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì? CH : Ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch? Hoạt động 3: Vệ sinh môi trường CH : Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? CH : Môi trường bị ô nhiễm gây tác hại gì? CH : Ta cần làm gì để bảo vệ môi trường trong lành? CH : Em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường trong lành? - HS quan sát tranh ảnh về nguồn nước - Nước bị ô nhiễm là nguồn nước có màu lạ, có nhiều rác, vẩn đục. - Nước sạch : Nước giếng khoan. Nước giếng khơi. Nước máy - Gây bệnh tật cho con người, ảnh hưởng đến sản xuất. - Khơi thông cống rãnh, công trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi xa giếng nước, không vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước. - Do ăn ở mất vệ sinh, vứt rác bừa bãi nơi công cộng và ở gia đình, phóng uế bừa bãi - Gây khó chịu cho con người, sinh ra nhiều bệnh tật nguy hiểm. - Luôn làm tốt công tác vệ sinh ở gia đình và ở nơi công cộng. Mỗi người cần có ý thữc bảo vệ môi trường - HS phát biểu.. 4.Củng cố: (2P)Nhận xét giờ học 5.Dặn dò: (1P) Về nhà thực hành theo bài học. Đạo đức Tiết 33 phòng chống dịch cúm gia cầm a/h5n1 (tiết 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được 4 biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang người. 2. Kỹ năng: Biết cách phòng bệnh gia cầm ở vùng chưa có dịch, biết cách tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà 3. Thái độ: HS biết thực hiện và tuyên truyền cho mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy: GV: tranh ảnh tuyên truyền về cúm gia cầm.Bảng nhóm. III. các hoạt động dạy học: ổn định lớp: (1P) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Giáo viên đọc tài liệu HS thảo luận nhóm 4 (1P (9P) CH: - Hãy nêu cách phòng bệnh cho gia cầm ? - Không thả rông gia cầm. - Không mua gia cầm hoặc tiêu thụ sản phẩm không có nguồn gốc. Hoạt động 3: Hướng dẫn việc tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà (tài liệu trang 17). (10P) CH: - Khi gia cầm có hiện tượng mắc dịch ta phải làm gì ? - Tiêm chủng CH: - Nêu các biện pháp tiêu huỷ gia cầm - Chôn gia cầm - Đốt gia cầm Hoạt động 4: Các biện pháp khẩn cấp chống dịch (10P) CH: - Có mấy biện pháp phòng chống dịch? - Có 4 biện pháp. CH: - Nêu các biện pháp phòng chống dịch? 1. Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. 2. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh 3. Tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng bệnh. 4. Khi có biểu hiện sốt cao, ho, đau ngực, cần phải đến Sở Y tế để khám và chữa bệnh. 4. Củng cố: (2P)ND bài – nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1P)VN vận dụng vào cuộc sống.
Tài liệu đính kèm: