Giáo án Lớp 2 tuần 33 (8)

Giáo án Lớp 2 tuần 33 (8)

Toán: Ôn tập các số trong phạm vi 1000

A,Mục tiêu:

Biết đọc, viết số có ba chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản, so sánh số có ba chữ số. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số

Rèn H làm tốt các dạng toán

Gdh tính cẩn thận khi làm bài

B,Chuẩn bị: SGK,

 

doc 11 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1154Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 33 (8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài
Hai
 3/5
1
2
3
4
5
Chào cờ
Thể dục
Toán
Tập đọc
Tập đọc
Bài 65
Ôn tập các số trong phạm vi 1000
Bóp nát quả cam(t1)
Bóp nát quả cam(t2)
Ba
 4/5
1
2
3
4
5
Toán
Kể chuyện
Chính tả
Mỹ thuật
Âm nhạc
Ôn tập các số trong phạm vi 1000
Bóp nát quả cam 
Bóp nát quả cam 
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
Gv khác dạy
Tư
 5/5
Nghỉ công đoàn 
Năm
6/5
1
2
3
4
Toán
TN-XH
Luyện từ và câu
Tập viết
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
Mặt trăng và các vì sao
Từ chỉ nghề nghiệp 
Chữ hoa V( kiểu 2)
Sáu
7/5
1
2
3
4
Toán
Chính tả
Tập làm văn
HĐNG
HĐTT
Ôn tập về phép nhân và phép chia
Lượm
Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến
Giáo dục quyền trẻ em
Sinh hoạt lớp
 Ngày soạn: 1/5/2010
Thứ hai ngày3 tháng 5 năm 2010
Thể dục: Gv chuyên trách
Toán: Ôn tập các số trong phạm vi 1000
A,Mục tiêu:
Biết đọc, viết số có ba chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản, so sánh số có ba chữ số. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số
Rèn H làm tốt các dạng toán 
Gdh tính cẩn thận khi làm bài
B,Chuẩn bị: SGK, 
C,Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của H
1.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra
2.Bài mới: giới thiệu trực tiếp
Bài 1: H nêu yêu cầu
Gv đọc
Chín trăm mười lăm (915)
Một trăm linh một (101)
Hai trăm năm mươi (250)
Chín trăm (900)
Một trăm chín mươi chín (199)
Bài 2: H nêu yêu cầu
380, 381, ...,383, ..., ..., 386,..., ..., ..., 390
500, ..., 502,..., ..., ..., ..., 507, ..., 509, ...
700, 710, 720, ..., ..., ..., ..., ..., ..., 790
Bài4: H nêu yêu cầu
372 > 299 631 < 640
465 < 700 909 = 902 + 7
534 = 500 + 34 708 < 807
Thu vở chấm nhận xét
Bài 5: thi trả lời nhanh
Số bé nhất có ba chữ số: 100
Số lớn nhất có ba chữ số: 999
Số liền sau của 999 là 1000
Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học tuyên dương
Xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập 
Viết các số
H viết bảng con
H làm tiếp sức
Điền dấu , = H làm vở 
H làm theo nhóm 
Tập đọc : Bóp nát quả cam
A . Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch cả bài. Biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. H khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc
B . Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
C. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gv gọi H đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu .
- Gv nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài :Tt.
b. Luyện đọc : Gv đọc mẫu .
- Gv ghi từ khó lên bảng: ngang ngược, thuyên rồng
Đọc từng đoạn
- Hướng dẫn đọc câu văn dài .
Đi từ sáng đến trưa/ vẫn không gặp/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính....
- Đọc đoạn trong nhóm : 
- Gv quan sát H đọc bài .
- Thi đọc giữa các nhóm : 
- Gv nhận xét – tuyên dương .
- Đọc đồng thanh : 
 Tiết 2
c.Tìm hiểu bài : 
Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
TQT xin gặp vua để làm gì?
QT nóng lòng gặp vua như thế nào?
Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho QT cam quý?
Vì sao TQT vô tình bóp nát quả cam?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
c. Luyện đọc lại : 
- Gv nhận xét cho điểm .
3. Củng cố , dặn dò : 
- Gv nhận xét giáo dục tình cảm cho H .
- Về đọc lại bài – tìm hiểu bài .
H đọc bài: tiếng chổi tre.
- H trả lời theo ý của mình .
H đọc nối tiếp từng câu, tìm tiếng từ khó đọc 
- H đọc nối tiếp từng câu lần 2 .
- H đọc theo nhóm 3 
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc đoạn 1,2 lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc tốt nhất .
Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta
Để được nói hai tiếng xin đánh
Đợi vua từ sáng đến trưa...
Dành cho H khá giỏi.Vì Vua thấy QT còn nhỏ tuổi mà đã biết lo việc nước 
BịVua xem như trẻ con lại căm giận lũ giặc
TQT là một thiếu niên yêu nước
- 3 H đọc lại 3 đoạn – lớp theo dõi bài 
 Ngày soạn: 1/5/2010
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Toán: Ôn tập các số trong phạm vi 1000
A. Mục tiêu : 
Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại
 -Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại
 -Rèn luyện kĩ năng làm toán đúng, chính xác.
B . Đồ dùng dạy học : Viết sẵn nội dung bài tập 1 , 2 lên bảng.
C. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của H
1.Kiểm tra bài cũ :
372 > 299 902 < 902 + 7
815 < 901 102 < 200
- Nhận xét chung.
2.Bài mới : a.Giới thiệu : Tt
b.HD luyện tập
- Bài 1: H nêu yêu cầu
- Gv yêu cầu H tự làm bài.
- Gv yêu cầu H đổi vở và kiểm tra.
- Bài 2: H nêu yêu cầu. 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
965 = 900 + 60 + 5
477 = 400 + 70 + 7
800 + 90 + 5 = 895
200 +20 +2 = 222
800 + 8 = 808
- Nhận xét – Ghi điểm.
- Bài 3
Từ lớn đến bé: 297, 285, 279, 257
Từ bé đến lớn: 257, 279, 285, 297
- Gv chữa bài.
- Bài 4: Gv yêu cầu H đọc đề bài.
462, 464, 466,...
353, 355, 357,....
3.Củng cố , dặn dò :
- Về nhà làm bài tập 
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- 2 H làm bảng – Dưới lớp thực hành 
Mỗi số sau ứng với cách đọc nào. H làm tiếp sức .
- H làm bài tập.
Phân tích thành tổng các trăm - chục - đơn vị. H làm theo nhóm 
H làm vở 
H chơi thi viết nhanh
H lắng nghe và ghi nhớ
Kể chuyện: Bóp nát quả cam 
A. Mục tiêu : 
-Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn câu chuyện. H khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
B . Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK.
C . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của H
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gv gọi H kể lại câu chuyện“Chuyện quả bầu ”.
- Gv Nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới :a.Giới thiệu tranh
 b.HD kể chuyện.
- Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý .
- Gv hướng dẫn H quan sát tranh SGK và gợi ý 
- Gv chia nhóm H dựa vào tranh minh hoạ để kể chuyện .
- Gv yêu cầu các nhóm kể trước lớp .
- Kể toàn bộ câu chuyện 
- Gv nhận xét tuyên dương .
- Gv nhận xét và ghi điểm cho H kể tốt nhất .
3. Củng cố , dặn dò : 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . Và chuẩn bị bài tiết sau .
- Nhận xét tiết học .
- 3 H kể mỗi H kể 1 đoạn – 1 H kể lại toàn câu chuyện.
- H Nhận xét nhắc.
- H quan sát tranh SGK để chuẩn bị kể chuyện .Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . Mỗi H kể 1 đoạn chuyện .
Dành cho H khá giỏi xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện .
Chính tả: Bóp nát quả cam 
A. Mục tiêu: 
-Chép lại chính xác bài chính tả: Bóp nát quả cam
-Làm đúng các bài tập chính tả.
B. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
C. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của H
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gv gọi H lên bảng đọc và viết các từ khó .
- Gv nhận xét – Ghi điểm .
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Tt
b. Hướng dẫn viết bài
Gv đọc bài
- Đoạn văn nói lên điều gì? 
- Đoạn văn có mấy câu?
Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu đoạn cần viết như thế nào?
-HD viết từ khó
- Gv đọc các từ khó cho H viết .
- Gv đọc cho H chép
- Soát lỗi
- Gv chấm 3-5 bài.
- Nhận xét – Sửa chữa.
c.HD làm bài tập
- Bài 1: Gv yêu cầu H đọc bài.
- Gv gọi H lên bảng làm bài.
- Gv Nhận xét – Sửa chữa – Ghi điểm
3.Củng cố , dặn dò :
- Các em vừa học bài gì?
- Về nhà viết lại bài và làm bài tập 
- Chuẩn bị bài viết sau.
- 2 H viết bảng lớp – lớp viết bảng con: Lặng ngắt, núi non, lao công, Việt Nam
- 2 H đọc – lớp đọc thầm . 
Quốc Toản, Vua. Tên riêng
-Lùi vào một ô và phải viết hoa.
Âm mưu, căm giận , nghiên răng
H viết bài 
- H dò bài – Soát lỗi.
- 1 H đọc – Lớp đọc thầm.
-..Điền vào chỗ trống .
- 1 H làm bảng – Lớp làm VBT.
Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa
........làm sao
.........xoè cánh ra
........xáo....xáo.
- 2 H đọc.
Mĩ thuật: Vẽ cái bình đựng nước 
A/Mục tiêu:
 H nhận biết được hình dáng màu sắc của bình đựng nước
Biết cách vẽ và vẽ được cái bình đựng nước
Gdh biết bảo quản, giữ gìn cái bình đựng nước được lâu bền
B/Chuẩn bị: các loại bình đựng nước , một số bài vẽ về cái bìn
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:
Bài mới: giới thiệu: Tt
Hoạt động 1: quan sát nhận xét
Gv cho H quan sát các loại bình
Các loại bình này giống và khác nhau chỗ nào?
Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình
vẽ phác hình bao quát
 - vẽ miệng bình
vẽ thân và đáy bình
Hoạt động 3: thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv hướng dẫn H nhận xét bài vẽ của bạn
Về nhà quan sát các con vật quen thuộc tiết sau vẽ
Có loại bình giống nhau về chất liệu, khác nhau:, miệng loe, loại đáy và miệng bằng nhau
H vẽ bài vào vở
H tự nhận xét
H lắng nghe ghi nhớ
 Ngày soạn: 1/5/2010
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
Toán: Ôn tập về phép cộng và phép trừ 
A/Mục tiêu:
Củng cố cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, cộng trừ các số tròn trăm, tìm số bị trừ, số hạng, giải toán có lời văn
Rèn H làm tốt các dạng toán	
Gdh tính chịu khó khi làm bài
B/Chuẩn bị: SGK, vở
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ: 
64 72 90 37
18 16 38 48
Bài mới: giới thiệu: Tt
Bài 1: H nêu yêu cầu
500 + 300= 800 400 + 200 = 600
800 - 300 = 500 600 - 200 = 400
800 - 500 = 300 600 - 400 = 200
Bài 2: H nêu yêu cầu
65 55 100 345 674
29 45 72 422 353
Bài 3: 
Bài toán cho biết gi?
Bài toán hỏi gì?
Bài 5: H nêu yêu cầu
x - 32 = 45 x + 45 = 79
 x = 45 + 32 x = 79 - 45
 x = 77 x = 34
Củng cố - dặn dò:
nhận xét giờ học - tuyên dương
xem lại bài và chuẩn bị bài: ôn tập phép nhân phép chia
H lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
Tính nhẩm. H trả lời nối tiếp
Đặt tính rồi tính. H làm bảng con
H đọc đề toán phân tích đề, giải vào vở 
 Giải 
Chiều cao của em là:
165 - 33 = 132(cm)
 Đáp số: 132cm
H làm theo nhóm
H lắng nghe và ghi nhớ 
Tự nhiên xã hội: Mặt trăng và các vì sao 
A/ Mục đích yêu cầu :
 Học sinh có hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh 
 Phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng .
B/ Chuẩn bị : Tranh ảnh cảnh Mặt Trăng, các vì sao 
C/Các hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt  ... ời và các phương hướng “
 -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:Tt 
-Hoạt động 1 :Quan sát tranh trả lời câu hỏi 
 * Bước 1 :Treo tranh 2 lên bảng yêu cầu quan sát trả lời câu hỏi .
- Bức ảnh chụp về cảnh gì?
-Em thấy Mặt Trăng hình gì?
-Mặt Trăng xuất hiện mang lại ích lợi gì?
- Ánh sáng của Mặt Trăng có giống Mặt Trời không? 
- Treo tranh 1 giới thiệu về Mặt Trăng , hình dạng , ánh sáng và khoảng cách so với Trái Đất 
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về hình ảnh Mặt Trăng 
- Quan sát bầu trời em thấy Mặt Trăng có hình gì?
- Mặt Trăng tròn nhất vào ngày nào?
- Có phải đêm nào cũng có trăng hay không?
Hoạt động3 : Thảo luận về các vì sao 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đôi .
-Trên bầu trời ban đêm ngoài Mặt Trăng ta còn nhìn thấy những gì?
- Hình dạng của chúng như thế nào? 
- Ánh sáng của chúng ra sao?
d) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Mặt Trời và các phương hướng” đã học tiết trước
- Lớp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi .
- Cảnh đêm trăng .
- Hình tròn .
- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm .
- Ánh sáng dịu mát không chói chang như Mặt Trời .
 Lớp làm việc theo nhóm.
Tròn
Rằm
không
- Quan sát và thảo luận để hoàn thành các yêu cầu của giáo viên .
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp .
- Hai em nêu lại nội dung bài học 
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới 
Luyện từ và câu: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
A/Mục tiêu: 
Nắm được một số từ chỉ nghề nghiệp, nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong bài tập 3
Gdh nghề nào cũng là nghề cao quý
B/Đồ dùng dạy học: các tranh minh họa
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ: tìm từ trái nghĩa với các từ sau: hiền, lăn tăn, siêng năng
Bài mới: giới thiệu: Tt
Bài 1: H nêu yêu cầu
Công nhân, công an, nông dân, bác sĩ, lái xe, người bán hàng
Bài 2: H nêu yêu cầu
Thợ mộc, công nhân, bộ đội, bác bảo vệ, phi công, giáo viên
Bài 3: H nêu yêu cầu
Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng
Bài 4: H nêu yêu cầu
VD: Bạn Nam lớp em rất thông minh
Lớp chúng em đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học tuyên dương
Xem lại bài và chuẩn bị bài sau
Dữ, cuồn cuộn, lười nhác
Tìm từ chỉ nghề nghiệp của những người trong tranh. H làm theo cặp
H trình bày - nhận xét
Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết. H làm tiếp sức
Trong các từ dưới đây từ nào nói lên phẩm chất của nhân dân ta. H thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Đặt câu với từ tìm được ở bài tập 1. H làm vở 
H lắng nghe và ghi nhớ 
Tập viết: Chữ hoa V (kiểu 2)
A. Mục tiêu : 
 -Viết đúng chữ V hoa kiểu 2( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Việt(1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu( 3 lần)
-Gdh tính cẩn thận khi viết bài.
 B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ V viết trên bảng 
 H: Vở tập viết 2 , tập hai.
 C. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của H
1.Kiểm tra bài cũ 
- Gv gọi H viết chữ Q hoa.
- Gv Nhận xét từng H – Ghi điểm.
2.Bài mới : a.Giới thiệu : Tt
b.HD viết chữ hoa
-Quan sát số nét , quy trình viết.
- Gv cho H quan sát chữ V hoa ( kiểu 2 ).
- Chữ V hoa gồm những nét nào?
- Chữ V hoa cao mấy li?
- Gv vừa nói vừa viết chữ V hoa trong khung.
-Viết bảng
 Gv yêu cầu H viết chữ V hoa trên không trung và bảng con.
c.HD viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Gv yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng.
- Em hiểu cụm từ “ Việt Nam thân yêu” nghĩa là gì?
- Những con chữ nào có cùng chiều cao với con chữ V?
- Cách nối con chữ V sang các chữ bên cạnh bằng cách nào?
- Khoảng cách các con chữ bằng chừng nào?
- Gv thu vở chấm bài ( 5-7 bài).
3.Củng cố , dặn dò :
- Về nhà luyện viết lại bài cho hoàn chỉnh và nắn nót cho đẹp.
- Chuẩn bị bài viết tiết sau.
Hoạt động học
- 3 H thực hiện lên bảng viết.
- 3 H viết bảng – Lớp viết bảng con.
- H quan sát.
-Nét 1: như nét của các chữ U,Y...
-Cao 5 li.
- H chú ý quan sát và lắng nghe.
- H viết.
-
H đọc “ Việt Nam thân yêu”.
Là tổ quốc thân yêu của chúng ta
-Chữ h ,n
-Nối từ nét hất của chữ V sang các chữ bên cạnh.
-Bằng một con chữ o.
- H viết bảng.
- H viết .
 Ngày soạn: 1/5/2010
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Toán : Ôn tập về phép nhân và phép chia
A/Mục tiêu:
Thuộc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm; Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính. Biết tìm số bị chia, tìm thừa số chưa biết; Biết giải toán có một phép tính nhân
Rèn làm tốt các dạng toán
Gdh tính cẩn thận khi làm bài
B/Chuẩn bị: SGK
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:
x - 30 = 45 x + 45 = 75
 x = 45 + 30 x = 75 - 45 
 x = 75 x = 30
Bài mới: Giới thiệu : Tt
Bài 1: H nêu yêu cầu
2 x 8 = 16 12 :2 = 6
3 x 9 = 27 12 :3 = 4
4 x 5 = 20 15 : 5 = 3
5 x 6 = 30 30 : 3 = 10
Bài 2: H nêu yêu cầu
4 x 6 + 16 = 24 + 16
 = 40
20 : 4 x 6 = 5 x 6 
 = 30
Bài 3: H đọc đề
Bài 5: H nêu yêu cầu
x : 3 = 5 5 x x = 35
 x = 5 x 3 x = 35 : 5
 x = 15 x = 7
Củng cố - dặn dò: 
nhận xét giờ học - tuyên dương
xem lại bài và chuẩn bị tiết sau
H làm bảng con
Tính nhẩm. H nối tiếp nêu kết quả
Tính. H nói rõ cách làm. H làm theo nhóm
H đọc đề phân tích rồi tự làm vào vở
 Giải 
Số H lớp 2a là:
3 x 8 = 24( học sinh)
 Đáp số: 24 học sinh 
H làm bảng con
H lắng nghe và ghi nhớ 
Chính tả: Lượm
A. Mục tiêu: 
-Nghe viết đúng , đẹp hai khổ thơ đầu
-Làm đúng các bài tập chính tả.
B. Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của H
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gv gọi H viết các từ sau : lao xao, chúm chím
- Gv Nhận xét – Ghi điểm.
- Nhận xét chung.
2.Bài mới :a.Giới thiệu : Tt
b.HD viết chính tả
 - Gv yêu cầu H đọc đoạn cần viết.
- Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ?
- Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
- HD viết từ khó
- H viết các từ khó sau: loắt choắt, nghênh nghênh, huýt sáo, đội lệch
- Gv đọc bài.
- Gv đọc bài viết.
- Gv chấm bài viết ( 5-7 bài ).
- Nhận xét chung .
c.Luyện tập
- Bài 2a: H đọc yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Gv yêu cầu H làm bài.
- Nhận xét – Sửa chữa.
 Bài giải : Các từ cần điền : hoa sen, xen kẽ, ngày xưa, say sưa,cư xử, lịch sự- Gv ghi điểm.
3.Củng cố , dặn dò :
- Các em vừa viết chính tả bài gì?
- Về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau
- 3 H viết bảng – Lớp viết bảng con.
- 3-5 H đọc.
2 H đọc lại bài
4 chữ
-Viết hoa.
- H đọc và viết bảng.
- H viết bài.
- H soát lỗi.
-Điền vào chỗ trống.
- 2 H làm bảng. Lớp làm vở
Hai H lên bảng làm
Tập làm văn: Đáp lời an ủi- kể chuyện được chứng kiến 
A. Mục tiêu : 
-Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản. Viết được đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
Rèn kĩ năng nói: Biết đáp lời an ủi, biết viết một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc của bạn em
B. Đồ dùng dạy học : Sổ liên lạc của từng H .
C. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của H
1.Kiểm tra bài cũ :
H đọc sổ liên lạc .
- Nhận xét chung.
2.Bài mới: a.Giới thiệu :Tt.
b.HD làm bài
- Bài 1: H đọc yêu cầu.
- Gv gọi H thực hành đóng lại các tình huống trên trước lớp.
- Gv Nhận xét – Tuyên dương.
- Bài 2: H đọc yêu cầu bài 
- Gv gọi H làm mẫu với tình huống 1.
- Tương tự Gv gọi H thực hành với các tình huống còn lại ( Mỗi tình huống Gv cho từ 3 – 5 H thực hành ).
- Bài 3: H đọc yêu cầu.
- VD:Mấy hôm nay mẹ ốm. Bố đi mời bác sĩ đến khám cho mẹ. Còn em thì rót nước cho mẹ uống 
- Gv Nhận xét – Ghi điểm.
3.Củng cố , dặn dò:
- Chúng ta vừa học bài gì ?
- Về nhà ôn bài và làm bài tập 
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
Nhắc lại lời an ủi và lời đáp của các nhân vật. H hoạt động nhóm đôi
Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:H hoạt động nhóm đôi
Dạ, em cảm ơn cô/ em nhất định sẽ cố gắng.
Cảm ơn bạn/ mình vẫn hi vọng là nó trở về.
- 3 cặp H thực hành.
Kể việc làm tốt của mình hoặc của bạn. H viết vào vở. H đọc bài làm của mình
- 1 Hđọc yêu cầu.
HĐNG: Quyền trẻ em
A/Mục tiêu:
H nắm được thông tin về 4 nhóm quyền
Rèn H có trách nhiệm đối với chính bản thân biết quý trọng bản thân.
Gdh ý thức thương yêu tôn trọng bản thân.
B/Chuẩn bị: Tài liệu
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài mới:
Qua môn đạo đức chúng ta nhận thấy trẻ em có những quyền gì?
-Quyền được sống còn ý nói gì?
Em hiểu quyền được bảo vệ là gì?
Em hiểu quyền được phát triển là như thế nào?
Quyền được tham gia ý nói gì?
Gv: vì thế các em phải có trách nhiệm đối với bản thân, quý trọng bản thân
Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học tuyên dương
Quyền được bảo vệ, tham gia, phát triển, sống còn
Được ăn uống đầy đủ, được hưởng giáo dục, được chăm sóc y tế
Bảo vệ trẻ em khỏi sự phân biệt đối xử, khỏi sự bóc lột và lạm dụng về tinh thần và thể chất
Phát triển về thể chất, tinh thần trí tuệ, đạo đức, tâm lí xã hội
Có quyền tự do bày tỏ ý kiến
H lắng nghe và ghi nhớ thực hiện tốt theo 4 nhóm quyền
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
A/Mục tiêu:
H thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 
Rèn H khắc phục những nhược điểm còn tồn tại 
Gdh ý thức giúp đỡ bạn trong học tập 
B/Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt 
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Sinh hoạt: lớp trưởng lên điều hành buổi sinh hoạt
Lớp trưởng nhận xét chung
Gv tổng kết đánh giá
Ưu điểm: nhiều em có ý thức xây dựng bài tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài, có ý thức rèn chữ viết, vệ sinh cá nhân sạch sẽ .sách vở gọn gàng, đầy đủ
Tồn tại: một số em chưa có ý thức học, còn làm việc riêng, chưa chú ý nghe giảng, vệ sinh cá nhân còn luộm thuộm 
Biện pháp khắc phục:
Gv nhắc nhở phê bình và yêu cầu H cần thực hiện nghiêm túc trong giờ học 
Phương hướng cho tuần sau: 
Tiếp tục về nhà học tốt các bảng nhân
H văn nghệ 
H văn nghệ 
Các tổ trưởng lên báo cáo những kết quả của tổ đã làm được và chưa làm được trong tuần qua
Các H theo dõi nhận xét bổ sung
H tự nêu cách sửa chữa khuyết điểm
H hứa quyết tâm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 CKTKN tuan 33.doc