Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2022-2023

Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

 - Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 1000.

- Viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ( có không quá 4 số).

- Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho.

2. Kĩ năng

 - Thực hiện được việc viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

3. Hình thành và phát triển phẩm chất

 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

4. Góp phần phát triển các NL

 - Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.

 

docx 28 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2023
Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm
SHDC: TÌNH CẢM BẠN BÈ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức	
- HS hiểu về ý nghĩa của tình cảm bạn bè, có những hành động thể hiện sự quan tâm, yêu thương và giúp đỡ bạn bè. 
2. Kĩ năng
- Có thêm nhiều cảm xúc vui vẻ với các bạn; cảm thấy yêu quý, đoàn kết, gắn bó với bạn bè hơn 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:(5p)
- GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. 
2. Khám phá :(34p)
- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện nghi lễ chào cờ. 
- HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần vừa qua và phát động phong trào của tuần tới. 
- Đại diện nhà trường giới thiệu nội dung chủ đề trong tiết chào cờ, đó là Tình bạn. 
- GV tổ chức buổi sinh hoạt theo những hoạt động:
+ Cho HS sưu tầm những bài hát về tình bạn. 
+ Tổ chức cho HS tham gia các trò chơi hướng đến sự đoàn kết, hợp tác giữa các HS. 
+ Tổ chức cho HS chia sẻ về việc làm thể hiện tình bạn tốt. 
 3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS ổn định tổ chức, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. 
- HS chỉnh đốn trang phục. 
- HS chào cờ. 
- HS chú ý theo dõi. Lắng nghe, thực hiện
- HS sưu tầm những bài hát về tình bạn. 
- HS tham gia các trò chơi hướng đến sự đoàn kết, hợp tác giữa các HS.
- HS chia sẻ
- HS chia sẻ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
CHẮC CHẮN, CÓ THỂ, KHÔNG THỂ
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ: chắc chắn, có thể, không thể thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi hoặc xuất phát từ thực tiễn.
2. Kĩ năng
 	- Mô tả các hiện tượng, diễn giải câu trả lời được đưa ra.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KiMở đầu: (5p)
- Cho HS Đặt tính và tính các BT sau
259 +358 782 - 358
2. Khám phá: (15p)
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.106:
+ Trong tranh có những bạn nào?
+ Phía trước mỗi bạn đặt một hộp bóng có những quả bóng nào?
+ Các bạn đang làm gì?
- Hãy quan sát và cho biết khả năng lấy được bóng xanh của mỗi bạn Mai, Việt và Nam.
- GV hướng dẫn dung từ: chắc chắn, có thể, không thể để mô tả những khả năng đó.
- GV nhận xét, tuyên dương
KL: Chắc chắn: nghĩa là sẽ lấy được bóng xanh. Trong hộp của Mai chỉ có bóng xanh nên Mai chắc chắn lấy được bóng xanh.
3. Hoạt động: (19p)
Bài 1: Chọn từ chắc chắn.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân với SHS quan sát và mô tả khả năng xảy ra ở các câu a,b,c.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân mô tả các hiện tượng quan sát được từ hình ảnh đã cho.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân mô tả các hiện tượng quan sát được từ hình ảnh đã cho.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS làm trên bảng 
- HS quan sát tranh sgk/tr.106, TLCH
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp.
a. Không thể, b.có thẻ, c. chắc chắn
- HS làm việc cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp.
a. có thể b. chắc chắn, c. không thể
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ trước lớp.
+ Bạn nào cũng nhận được táo: chắc chắn. 
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục (GVBM)
Tiết 4+5: Tiếng Việt
Đọc: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Hiểu nội dung bài: giới thiệu về đất nước Việt Nam với 4 chủ đề bộ phận: giới thiệu chung, lịch sử đất nước, địa lí, khí hậu và trang phục truyền thống.
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: quan sát tranh, hiểu và nêu các chi tiết trong tranh ứng với nội dung từng đoạn của bài đọc.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
+ Tay bạn nam áo kẻ đanng chỉ vào đâu?
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tranh đang nói gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản(28p).
- GV đọc mẫu: giọng trung tính ha chút tự hào.
- HDHS chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến sao vàng năm cánh.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến lịch sử nước nhà.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến mùa khô.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo 
- Luyện đọc câu dài: 
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 5 câu hỏi trong sgk/tr.111
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/ tr58
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng .
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
4. Luyện đọc lại. (20p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5. Luyện tập theo văn bản đọc. (19p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.58.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.
- HDHS nối kết hợp từ ngữ ở cột A với cột B sao cho phù hợp để tạo thành câu giới thiệu
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ trước lớp 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc ĐT
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- HS thi đọc
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Theo thứ tự: 2 - 3 - 1 - 4
.
- HS đọc toàn bài.
- 1-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc trong nhóm, trước lớp 
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm đôi, thực hiện luyện nói theo yêu cầu.
- 4-5 nhóm lên bảng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2023
Tiết 1: Tiếng Việt
Viết: CHỮ HOA V
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết viết chữ viết hoa V cỡ vừa và cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng
 	- Viết đúng câu ứng dựng: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa. (8p)
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa V
+ Chữ hoa V gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ V
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7p)
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa V đầu câu.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
4. Thực hành luyện viết. (19p)
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa V và câu ứng dụng trong vở Tập viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
5. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................ 
................................................. ... 
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI (T1)
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 - Nêu được một số thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra.
2. Kĩ năng
- Hợp tác, tự chủ, tự học
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Có ý thức quan tâm tới hiện tượng thiên tai. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
 - Phát triển kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
5. GDMT: Nêu được một số việc phải làm khi thiên tai, lũ lụt xảy ra.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK..
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
I. Khởi động(5p)
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 116 SGK và trả lời câu hỏi: Hãy nói về các việc làm trong hình? Vì sao phải làm vậy?
Nêu một số việc phải làm khi thiên tai, lũ lụt xảy ra.
- GV dẫn dắt vào bài học.
 2. Khám phá (25p)	
Hoạt động 1: Quan sát và mô tả một số hiện tượng thiên tai
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát các hình trang 116 và 117 SGK, mô tả hiện tượng thiên tai trong các hình, nói với bạn về điều em quan sát được.
+ 	Ngoài các hiện tượng thiên tai nói trên, em còn biết hiện tượng thiên tai nào khác? Hãy mô tả ngắn gọn về hiện tượng thiên tai này.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- 	GV yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả trước lóp.
- GV nhận xét, đánh giá. 
Hoạt động 2: Thực hành thu thập và trình bày thông tin về thiệt hại do thiên tai gây ra
Bước 1: Làm việc nhóm	
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc và làm thực hành theo chỉ dẫn SGK trang 118.
+ Trình bày sản phẩm của mình trong nhóm. GV hướng dẫn HS trình bày theo loại thiên tai. 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo trước lớp về kết quả thu được.
- GV hướng dẫn các nhóm nêu câu hỏi để làm rõ thêm các thông tin mà nhóm bạn trình bày; khuyến khích các em bổ sung thêm các thông tin về thiêtk hại do thiên tai gây ra ở địa phương.
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS QS, trả lời
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe 
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày kết quả trước lóp.
- HS đọc, thực hành, thảo luận theo nhóm. 
- HS trình bày: 
+ Lũ lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt cũng có thể dùng để chỉ trường hợp ngập do thủy triều, nước biển dâng do bão....
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng
 	- Thực hiện đựợc cộng, trừ nhẩm; so sánh đựợc các số trong phạm vi 100; Giải đựợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép công, phép trừ trong phạm vi 100.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực tính toán.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: (5p)
- Cho HS làm bảng con
Đặt tính rồi tính: 424 + 146 351 + 227
- GV sửa bài và nhận xét. 
2. Luyện tập (34p)
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV yêu cầu HS làm bài
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV yêu cầu HS làm bài
- Tổ chức cho HS chữa bài trên bảng lớp
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 3: 
- GV cho HS nêu YC của bài và cách làm bài.
- Tổ chức cho HS chia sẻ truớc lớp.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS tìm hiểu đề, tìm phép tính và HD HS giải
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải.
- GV nận xét, chốt bài giải đúng
Bài 5: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- HS làm vở
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- HS đọc.
- HS làm trong VBT
- HS thi tiếp sức
30+40=70 ..
70 -30=40
70 -40=30
- HS đọc.
- HS làm trên trên vở
- 6 HS làm trên bảng lớp
 57 24 46 ... 
+ + + 
 28 67 39 
 85 91 85 
- HS đọc.
- HS nêu và thực hiện.
- Học sinh làm bài cá nhân
Bài giải
Quãng đường Hà Nội ...:
90-76 = 14 (km)
Đáp số : 14 km
- HS đọc YC bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vở
- HS chia sẻ trước lớp.
46
+ 9
55
- 28
27
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT LỚP
ĐIỀU EM HỌC ĐƯỢC TỪ CHỦ ĐỀ CHIA SẺ VÀ HỢP TÁC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Giúp HS tự nhận xét, đánh giá về những điều bản thân học được sau khi tham gia các hoạt động của chủ đề Chia sẻ và hợp tác. 
2. Kĩ năng
- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Hiểu được ý nghĩa của những bài học trong chủ đề Chia sẻ và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTHĐTN. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhận xét trong tuần 32(5p)
- GV nhận xét
+ Đi học chuyên cần:
+ Tác phong, trang phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập 
+ Vệ sinh. 
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân 
* Nhắc nhở: những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2. Phương hướng tuần 33(5p)
- Thực hiện dạy tuần 33, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
3. Chia sẻ (20p)
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi các nội dung:
+ Kể lại những hoạt động mà em đã được tham gia trong chủ đề Chia sẻ và hợp tác. 
+ Ghi lại vào tờ giấy nhỏ những hoạt động mà em yêu thích. 
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp về một hoạt động trong chủ đề mà HS yêu thích và những điều học được khi tham gia các hoạt động trong chủ đề. 
- GV yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá sau khi học xong chủ đề Chia sẻ và hợp thác thep mẫu”
4. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện
- HS thảo luận theo cặp đôi, trả lời câu hỏi. 
- HS trình bày trước lớp.
- HS tự nhận xét, đánh giá. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TẬP
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- HS thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (có số tròn chục) trong phạm vi 100.
So sánh ọược các số trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng
 	- Kĩ năng đặt tính và tính nhẩm.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: (5p)
- Cho HS Đặt tính và tính các BT sau
59 +58 82 - 58
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Đ, S?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm việc cá nhân 
- GV chữa bài trên hành trang số
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
Bài 4: 
- YC HS đọc đề bài
- HD HS tìm hiểu đề, cách giải
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét , tuyên dương
Bài 5: Tính
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS làm trên bảng 
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm bài cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm vào bảng con
 28 45 37 ... 
+ 56 + 49 +53
 64 94 90
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS đọc đề bài
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Tuổi của ông là:
58+5=63 (tuổi)
Đáp số: 63 tuổi
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp
54+29-8=75 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_32_nam_hoc_2022_2023.docx