Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017

Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017

TOÁN

LUYỆN TẬP (TR.159)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về ít hơn.

2. Kĩ năng

- Mức độ 1 làm bài 1, 2; mức độ 2 làm bài 1, 2, 3; mức độ 3 làm bài 1, 2, 3, 4.

3. Thái độ

- HS có ý thức tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Phiếu bài tập.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Vở bài tập toán 2.

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

 - Nhóm, cá nhân.

 

doc 22 trang Người đăng haibinhnt91 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 
Thứ hai, ngày 10 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
______________________________
Tiết 2 + 3:
TẬP ĐỌC
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 
1. Kiến thức 
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.
2. Kĩ năng 
- Mức độ 1 đọc trơn được bài tập đọc.
- Mức độ 2 đọc lưu loát, đúng dấu câu.
- Mức độ 3 đọc diễn cảm bài đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.
3. Thái độ 
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. 
2. Chuẩn bị của học sinh 
- Tranh minh họa bài tập đọc. 
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra
- Gọi HS đọc bài Cháu nhớ Bác Hồ, trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS hát.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài. 
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. 
- HS lắng nghe.
* Đọc từng câu:
- Đọc từng câu lần 1.
+ Hướng dẫn Hs đọc đúng từ khó.
- Đọc từng câu lần 2. 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp câu lần 2.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài có mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HD chú ý đọc đúng 1 số câu. 
- HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Đọc câu khó theo hướng dẫn của GV.
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Cho HS đọc chú giải cuối bài.
+ GV giải nghĩa thêm một số từ. 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- 1 HS đọc chú giải.
Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
- Nhận xét, chốt lại.
- cuốn chiếc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp. 
Câu 2: Bác hướng dẫn bác cần vụ trồng chiếc lá đa như thế nào ?
- Nhận xét, chốt lại.
- Cuốn chiếc lá thành vòng tròn, buộc tựa vào 2 cái cọc sau đó vùi 2 đầu rễ xuống đất. 
Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa có hình dáng như thế nào?
- Nhận xét, chốt lại.
- Thành 1 cây đa to có vòng lá tròn. 
Câu 4 : Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
- Nhận xét, chốt lại.
- chui qua, chui lại vòng lá tròn được tạo lên từ cây đa. 
Câu 5: Nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, 1 câu về tình cảm thái độ của Bác đối với vật xung quanh.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bác rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn luôn nhớ đến thiếu nhi. 
- Bác thương tiếc rễ đa muốn trồng cho nó sống lại.
* Nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người, mọi vậtCháu thiếu nhi.
- 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu lần 2, nhắc lại giọng đọc.
- Tổ chức cho HS phân vai thi đọc lại truyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nghe.
- HS phân vai thi đọc lại truyện.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài học. 
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài mới.
- HS nhắc lại.
- HS nghe.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________
Tiết 4:
TOÁN
LUYỆN TẬP (TR.157)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
2. Kĩ năng 
- Mức độ 1 làm bài 1, 2; mức độ 2 làm bài 1, 2, 4; mức độ 3 làm bài 1, 2, 4, 5.
3. Thái độ 
- Học sinh có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh 
- VBT toán.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Gọi HS lên đặt tính rồi tính.
- HS hát.
- 2 HS lên bảng.
462 + 315 ; 627 + 131
- Nhận xét, tuyên dương.
462 627
+ +
 315 131
 777 758
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài. 
- HS nghe.
*Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : Tính.
- Nêu cách tính.
- Cho HS làm bài.
- Nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách tính.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
 225
 362
 683 502 261
 + 
 634
 + 
 425
 + + +
 204 256 27
- Nhận xét, chữa bài.
 859
 787
 887 758 288
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Nêu cách đặt tính.
- Cho HS làm bài.
- Nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu.
- 4 HS lên bảng, lớp làm nháp.
a.
245
217
312
752
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
557
969
b. 
68
61
27
29
- Nhận xét, chữa bài.
95
90
Bài 4: 
- HS đọc bài toán.
- Nêu cách giải. 
Bài giải
- 1 em tóm tắt.
Con sư tử nặng số kg là:
- Lớp làm theo nhóm. 
210 + 18 = 228 (kg)
- GV nhận xét.
 Đáp số: 228 kg
Bài 5: 
- Nêu cách giải.
- Nêu bài toán.
Bài giải
- 1 em tóm tắt.
Chu vi hình tam giác ABC là:
- 1 em giải. 
300 + 200 + 400 = 900 (cm)
 Đáp số : 900cm
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố 
- Củng cố nội dung của bài, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
- HS về học bài chuẩn bị bài mới.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 11 tháng 4 năm 2017
Tiết 1:
TOÁN
PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (TR.158)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. Biết giải bài toán về ít hơn.
2. Kĩ năng 
- Mức độ 1 làm bài 1, 2; mức độ 2 làm bài 1, 2, 3; mức độ 3 làm bài 1, 2, 3, 4.
3. Thái độ 
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Đồ dùng dạy học.
2. Chuẩn bị của học sinh 
- Vở BT toán 2.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét. 
3 Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS hát.
- Lấy VBT ra cho GV kiểm tra.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Trừ các số có 3 chữ số.
- Giao nhiệm vụ. Tính 635 - 214
+ Thực hiện bằng đồ dùng trực quan.
- HS quan sát theo dõi.
+ Để thực hiện phép trừ ta gạch bớt các đơn vị, chục, trăm. 
+ Thực hiện theo cách thông thường. Viết số thứ nhất 635, viết dấu trừ, viết số thứ hai là 214 sao cho hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. Trừ từ phải sang trái.
 635 - Trừ đơn vị: 5 trừ 4 bằng 1 viết 1.
- - Trừ chục : 2 trừ 1 bằng 2 viết 2.
 214 - Trừ trăm : 6 trừ 2 bằng 4 viết 4.
 421
* Tổng kết thành quy tắc. 
- Đặt tính viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
- HS nghe.
- Tính từ phải sang trái đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: Tính.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
 484
 586
 497
 241
 253
 125
 243
 333
 372
- Theo dõi, giúp đỡ.
 590
 693
 764
 470
 152
 751
 120
 541
 13
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp.
 548
 732
 592
 395
 312
 201
 222
 23
- Nhận xét, chữa bài.
 236
 531
 370
 372
Bài 3: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở. 
- HS làm bài vào vở.
- Chấm 1 số bài. 
a. 600 – 100 = 500 600 – 400 = 200
- Cho Hs nối tiếp nêu kết quả.
 700 – 300 = 400 1000 – 400 = 600
b. 900 – 300 = 600 1000 – 500 = 500
800 – 500 = 300
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4: 
- Nếu kế hoạch giải. 
- 1 em tóm tắt. 
- 1 em giải.
- Nêu yêu cầu.
Bài giải
Đàn gà có số con là :
183 – 121 = 62 (con)
- Nhận xét, chữa bài.
Đáp số: 62 con gà
4. Củng cố 
- Củng cố nội dung của bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
- Về học bài, chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________
Tiết 2:
CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT)
VIỆT NAM CÓ BÁC
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác.
- Làm đúng các bài tập 2 hoặc BT3 a/b.
2. Kĩ năng 
- Mức độ 1: Viết đúng bài chính tả làm bài tập 2.
- Mức độ 2: Viết đúng , trình bày rõ ràng bài chính tả làm bài tập 2. 
- Mức độ 3: Viết đẹp, trình bày rõ ràng bài chính tả và  ... ội dung của bài. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
- HS về học bài chuẩn bị bài mới.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
__________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 14 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: 
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: N (KIỂU 2)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 
1. Kiến thức 
- Viết đúng chữ N hoa kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ; chữ và câu ứng dụng: (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), (3 lần).
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp bài tập viết.
3. Thái độ 
- HS có ý thức luyện viết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Mẫu chữ N hoa kiểu 2.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. 
2. Chuẩn bị của học sinh 
- Vở tập viết 2 tập 2. 
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Cá nhân.	
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Viết chữ M hoa kiểu 2.
- Nhận xét bảng con. 
- HS hát.
- Cả lớp viết bảng con M (kiểu 2).
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
- HS nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa: N (kiểu 2).
- Quan sát nhận xét chữ N hoa kiểu 2.
- Hs quan sát, nhận xét. 
- Nêu cấu tạo chữ N (kiểu 2).
- Cao 5 li, gồm 2 nét giống nét 1 và 3 của chữ M (k2).
 - Nêu cách viết. 
N1: Giống cách viết nét 1 chữ M kiểu 2.
N2: Giống cách viết nét 3 của chữ M kiểu 2 .
- Hướng dẫn viết trên không.
- Hướng dẫn viết bảng con.
- Nhận xét bảng con.
- HS viết trên không.
- HS viết bảng con.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
- HS đọc.
- Quan sát nhận xét. 
- HS quan sát nhận xét cụm từ ứng dụng. 
- Nêu các chữ cái có độ cao 2,5 li ?
- N, g, l, h.
- Nêu các chữ cái có độ cao 2 li :
- đ.
- Nêu các chữ cái có độ cao 1,5 li ?
- t.
- Nêu các chữ cái có độ cao 1 li ?
- Các chữ còn lại.
- Nêu cách đặt dấu thanh. 
+ Dấu thanh đặt trên các dấu ơ, a dấu sắc đặt trên â. 
- Cách viết nét cuối chữ N. 
+ Nét cuối của chữ N chạm nét cong chữ g.
- Viết bảng con.
- Nhận xét bảng con.
- HS viết bảng con.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở tập viết.
- Nêu yêu cầu cho HS viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- Quan sát, theo dõi HS viết.
- Thu vở.
- HS nộp vở.
- Nhận xét.
- HS nghe.
4. Củng cố 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò 
- HS nghe.
- Về nhà luyện viết trong vở tập viết.
- HS thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ______________________________ 
 Tiết 2: ÂM NHẠC
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
_____________________________
Tiết 3:
TOÁN
TIỀN VIỆT NAM (TR.162)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền việt nam là đồng.
- Nhận biết được 1 số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị đồng.
2. Kĩ năng 
- Mức độ 1 làm bài 1; mức độ 2 làm bài 1, 2, 3; mức độ 3 làm bài 1 đến bài 4.
3. Thái độ 
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Các tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng.
2. Chuẩn bị của học sinh 
 - Vở bài tập toán 2.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
- HS hát + kiểm tra sĩ số.
- HS lấy VBT ra cho HS kiểm tra.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- Giới thiệu 4 loại tiền. 
- HS quan sát kĩ 2 mặt của các tờ giấy bạc nói trên và nhận xét.
- Dòng chữ Một trăm đồng và số 100, 200 đồng.
- HS nhận xét các đặc điểm.
- Dòng chữ Năm trăm đồng và số 500
- HS quan sát, nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: HS nhận biết việc đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng ra loại giấy 100 đồng.
- Nhận xét.
- Đổi 1 tờ 200 đồng thì được mấy tờ 100 đồng. 
- 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc 100 đồng.
- 500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc 100 đồng.
- 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc 100 đồng.
Bài 2: Số ?
- GV làm mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS theo dõi.
- Cho HS làm bài.
- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp.
200 + 200 + 100 + 200 = 700 (đồng)
500 + 200 +100 = 800 (đồng)
- Nhận xét, chữa bài.
500 + 200 + 100 + 200 = 1000 (đồng)
Bài 3: HS thực hiện liên tiếp các phép cộng rồi so sánh. 
Bài 4: Tính.
- Cho HS làm bài.
KL: Chú lợn D chứa nhiều tiền nhất. 
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm, dán kết quả lên bảng.
100 đồng + 400 đồng = 500 đồng
900 đồng - 200 đồng = 700 đồng 
700 đồng + 100 đồng = 800 đồng 
- Nhận xét, chữa bài.
800 đồng - 300 đồng = 500 đồng
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò 
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________
Tiết 4:
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
1. Kiến thức 
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước BT1. Quan sát ảnh Bác Hồ trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác BT2. 
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ BT3.
2. Kĩ năng 
- Mức độ 1, 2 làm bài tạp 1, 2; mức độ 3 làm bài tạp 1, 2, 3.
3. Thái độ 
 - HS có ý thức tự giác trong hoc tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Ảnh Bác Hồ. 
2. Chuẩn bị của học sinh 
 - Vở bài tập Tiếng Việt 2 tập hai.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
- HS hát.
- Gọi HS kể lại chuyện Qua suối. Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ? 
- 2 HS kể, trả lời câu hỏi. 
3. Bài mới. 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
- HS nghe.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc các tình huống. 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Nói lời đáp lại trong trường hợp em được khen. 
a. Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen. 
- 1 cặp học sinh đóng vai làm mẫu. 
HS1 (vai cha) hài lòng khen em. 
+ Con quét nhà sạch quá ! 
HS 2: (vai con )
- Con cảm ơn ba có gì đâu ạ !
- Từng cặp HS nói lời khen và đáp lại theo các tình huống a, b, c.
- Từng cặp HS thực hành.
b. Em mặc đẹp được các bạn khen. 
+ Hôm nay bạn mặc đẹp quá !
- Thật thế à, mình cảm ơn các bạn.
c. Em vứt 1 hòn đá khen em. 
+ Cháu ngoan quá ! Cẩn thận quá ! Thật là đứa trẻ ngoan.
- Nhận xét, chữa bài.
- Cảm ơn cụ ạ ! Có gì đâu ạ !
Bài tập 2 (miệng).
+ 1 HS đọc yêu cầu. 
+ Quan sát ảnh Bác. 
- Ảnh Bác được treo ở đâu? 
+ Treo trên tường.
- Trông Bác như thế nào? 
+ Râu tóc trắng, vầng trán Bác cao, mắt Bác sáng.
- Em hứa với Bác điều gì ?
- Nhận xét, chữa bài.
+ sẽ ngoanchăm học
Bài 3: Dựa vào những câu trả lời trên, viết 1 đoạn văn từ 3 - 5 câu về ảnh Bác Hồ.
+ 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở BT.
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc (nhận xét ).
VD: Trên bức tường chính giữa lớp học của em treo 1 tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh trông Bác rất đẹp. Râu, tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
4. Củng cố 
- Củng cố nội dung, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
 - HS về học bài chuẩn bị bài mới.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2016_2017.doc