Giáo án Lớp 2 tuần 30 - Trường tiểu học Nam Nghĩa

Giáo án Lớp 2 tuần 30 - Trường tiểu học Nam Nghĩa

 Tập đọc

Tiết 1-2 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. MỤC TIÊU

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rò lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (Trả lời được CH1;3;4;5).

* HSKG trả lời được CH2.

- GDKNS: GDHS kỉ năng tự nhận thức, ra quyết định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk

 

doc 22 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 30 - Trường tiểu học Nam Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nam Nghĩa
 LỊCH Báo GIẢNG 
 Tuần 30
Từ ngày 04 / 04 đến ngày 08 /04 / 2011 GV: Nguyễn Thị Lâm
THỨ NGÀY
TIẾT
MễN
TấN BÀI DẠY
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SỐ LƯỢNG
 Đ D DH
CHỮ Kí NGƯỜI KIỂM TRA
2
1
T Đọc
Ai ngoan sẽ được thưởng (T1)
 Bảng phụ
1 
2
T Đọc
Ai ngoan sẽ được thưởng (T2)
 Bảng phụ
1 
3
Toán
Ki-lô-mét
 Bản đồ VN
1 
04/04
4
Đ.Đức
Bảo vệ loài vật có ích ( T1)
1
T.Đọc 
LĐ: Ai ngoan sẽ được thưởng
2
Toán 
Luyện tập
3
K/C
Ai ngoan sẽ được thưởng
4
SHTT
3
1
C.Tả
NV: Ai ngoan sẽ được thưởng
 Bảng phụ
1
2
Toán
Mi-li-mét
Thước có mm
1
3
T Viết
Chữ hoa M ( Kiểu 2)
Chữ mẫu
1
05/04
4
Nhạc
Học bài hát: bắc kim thang
Thanh phách
2
1
2
3
4
4
1
2
3
T.Đọc
Cháu nhớ Bác Hồ
 Bảng phụ
1
06/04
4
Toán
Luyện tập
5
1
LT&C
Từ ngữ về Bác Hồ
2
Toán
Viết số thành tổng các trăm, chục, Đvị
Bộ ô vuông
1
3
C.Tả
NV: Cháu nhớ Bác Hồ
Bảng phụ
1
07/04
4
MT
Vẽ tranh: Vẽ đề tài vệ sinh môi trường
 Tranh đề tài
2
1
2
3
6
1
2
3
TLV
Nghe - trả lời câu hỏi
Tranh BT1
1
08/04
4
Toán
Phép cộng(không nhớ) trong PVi 1000
Bộ hìnhvuông
1 
1
TLV
ÔN: Nghe - TLCH
2
Toán
Luyện tập chung
3
THXH
Nhận biết cây cối và các con vật
Tranh ảnh
4
BG-PK 
Toán
Tuần 30
Thứ hai, ngày 04 tháng 4 năm 2011
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
****************************************************
Tập đọc
Tiết 1-2
Ai ngoan sẽ được thưởng 
I. Mục tiêu
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rò lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (Trả lời được CH1;3;4;5).
* HSKG trả lời được CH2.
- GDKNS: GDHS kỉ năng tự nhận thức, ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk 
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS đọc bài : Cậu bé và câu si già 
- Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ?
B. Bài mới 
1. Gt chủ đề và truyện đọc
2. Luyện Đọc 
- GV đọc mẫu 
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó 
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HDHS đọc đúng 1 số câu
- Bảng phụ
- Hướng dẫn đọc các từ ngữ được chú giải trong bài 
- Chú giải cuối bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu hỏi 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa
Câu hỏi 2: Bác Hồ hỏi các em những điều gì ?
- Các cháu chơi có vui không? các cháu ăn có no không ? Các cô có mắng phạt các cháu không ? Các cháu có thích kẹo không ?
- Các câu hỏi của Bác cho ta thấy điều gì ?
- Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi, Bác còn mang kẹo đến phân phát cho các em.
Câu hỏi 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ?
-  cho người ngoan. Chỉ có ai ngoan mới được ăn kẹo.
Câu hỏi 4: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo bác chia?
- Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô giáo.
Câu hỏi 5: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ?
- Vì Tộ biết nhận lỗi , người thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan.
4. Luyện đọc lại
- Đọc phân vai
- Người dẫn chuyện Bác hồ, các em học sinh, Tộ 
C, Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác rất quan tâm tới thiếu nhiCháu ngoan Bác Hồ.
*******************************************************
Tiết 3
Toán
Ki lô mét
I. mục tiêu
 + Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết, kí hiệuđơn vị ki lô mét.
+ Biết được quan hệ giữa đơn vị ki- lô- mét với đơn vị mét.
+ Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
+ Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
* Làm được các BT1,2,3
b. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam
c. các hoạt động dạy học 
I. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng làm 
1m =  cm
1m =  dm
II. Bài mới 
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài
- Đã học cm, dm, để đo khoảng cách quãng đường lớn dùng km
- ki lô mét viết tắt là km
1km = 1000m
2. Thực hành 
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm sgk
HDHS 
- Gọi HS đọc nối tiếp 
1km = 1000m
1m = 10dm
1m = 100 cm
10dm = 1m
10cm = 1dm
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở (nêu miệng)
a. Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ?
23km
 b. Quãng đường từ A đến Đ ( đi qua C) dài bao nhiêu km ?
42 + 48 = 90 (km)
 c. Quãng đường từ C đến A ( đi qua B ) dài bao nhiêu km
42 + 23 = 65 (km)
Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS làm miệng
- HS quan sát sgk 
? Hà Nội Cao Bằng dài ? km
285km
? Hà Nội Lạng Sơn dài ? km
169km
? Hà Nội Hải Phòng dài ? km
102km
? Hà Nội Vinh dài ? km
308km
? Vinh- Huế dài ? km
368km
? TPHCM- Cần Thơ
174km
? TPHCM-Cà Mau
354km
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
****************************************************
Tiết 4
Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích (T1)
I. mục tiêu
- Kể được ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với đời sống con người .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở những nơi công cộng
* Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
- GDKNS: GDHS kỉ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
II. tài liệu phương tiện 
- Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích 
II. hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Nói những việc làm để giúp đỡ người khuyết tật 
- HS nêu 
b. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi đoán xem con gì ?
- Tổ nào nhiều câu trả lời nhanh đúng sẽ thắng.
- Phổ biến luật chơi
(trâu, bò, cá, ong, voi.)
- GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi loài vật lên bảng.
KL: Hầu hết các loài vật đều có lợi cho cuộc sống.
HĐ2: Thảo luận nhóm
N4
?Em biết những những con vật nào có ích ?
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo
KL giáo viên nêu 
? Hãy kể những ích lợi của chúng 
- Cần phải bảo vệ trong lành
? Cần làm gì để bảo vệ chúng ?
- Cuộc sống con người kì diệu 
HĐ3: Nhận xét, đánh giá 
- GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm.
+ Quan sát tranh, phân biệt các việc đúng sai (TL nhóm 4 )
Tranh 1
- Tịnh đang chăn trâu 
Tranh 2
- Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
 Tranh 3
 Hương đang cho gà ăn 
Tranh 4
- Thành dang rắc thóc cho gà ăn.
- Các nhóm lên trình bày 
KL: - Các bạn nhỏ trong tranh biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật 
Tranh 1,3,4
Hành động sai lấy súng cao su bắn vào các loài vật có ích 
Tranh 2
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Thực hành qua bài 
****************************************************
Chiều
Tập đọc
Tiết 1-2
LĐ: Ai ngoan sẽ được thưởng 
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rò lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (Trả lời đượccác câu hỏi trong SGK).
- GDKNS: GDHS kỉ năng tự nhận thức, ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk 
III. các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài
2. Luyện Đọc 
- GV đọc mẫu 
b. Đọc từng đoạn trước lớp và trả lời CH về ND bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. trả lời CH về ND bài 
Câu hỏi 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa
Câu hỏi 2: Bác Hồ hỏi các em những điều gì ?
- Các cháu chơi có vui không? các cháu ăn có no không ? Các cô có mắng phạt các cháu không ? Các cháu có thích kẹo không ?
- Các câu hỏi của Bác cho ta thấy điều gì ?
- Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi, Bác còn mang kẹo đến phân phát cho các em.
Câu hỏi 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ?
-  cho người ngoan. Chỉ có ai ngoan mới được ăn kẹo.
Câu hỏi 4: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo bác chia?
- Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô giáo.
Câu hỏi 5: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ?
- Vì Tộ biết nhận lỗi , người thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan.
4. Luyện đọc lại
- Đọc phân vai
- Người dẫn chuyện Bác hồ, các em học sinh, Tộ 
5, Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác rất quan tâm tới thiếu nhiCháu ngoan Bác Hồ.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Về N4 LĐ trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
***************************************************
Tiết 2
Toán
Luyện tập +
I. mục tiêu
 + Củng cố về đọc, viết, kí hiệu đơn vị ki lô mét, 
+ Củng cố quan hệ giữa đơn vị ki- lô- mét, Mét, dm, cm.
+ Biết thực hiện phép tính, giải toán với liên quan đến các số đo độ dài Ki- lô- mét, 
- HSKG : Biết giải bài toán băng 2 phép tính với liên quan đến các số đo độ dài
 Ki- lô- mét
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã được học
Gọi HS lên bảng làm
- 1 HS nêu cm, dm, m, km, mm
- Số: 1km =  m
 1000m =  km
1m = mm
1dm = mm
1cm = mm
B. Luyện tập
Bài 1: Số
1cm = mm 1km = m
1m = mm 1m = dm
1dm = mm 1m = cm
HS làm bài vào BC
Bài 2: Tính
23 km + 18 km = 15 mm + 38 mm = 
9 cm + 26 cm = 46 dm - 27 dm =
18 m + 32m = 67 mm - 39 mm =
HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm
Bài 3 : Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là:
24mm; 16 mm và 28 mm
HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
Bài 4: Quãng đường từ nhà An đến thị xã dài 25 km. Quãng đường từ nhà An đến thị trấn ngắn hơn đến thị xã 8 km. Hỏi quãng đường từ nhà An đến thị trấn dài bao nhiêu km?
HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
Bài 5* ( HSKG) 
Đoạn đường từ Nam Nghĩa đến Vinh dài 27 km, đoạn đường từ Vinh đến Cửa Lò dài ngằn hơn 6 km. Hỏi đoạn đường từ Nam Nghĩa đển cửa lò dài bao nhiêu Km? 
HSKG làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
*****************************************************
Tiết 3
Kể chuyện
Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu :
 - Dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện.
 - HS khá, giỏi biết kể lại cả câu chuyện(BT2); Kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3)
- GDKNS: GDHS kỉ năng tự nhận thức, ra quyết ... + Bảo vệ sức khoẻ cho con người.
- HS quan sỏt và trả lời.
+ Như thu gom rỏc,trồng cõy, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước,...
+ Hỡnh ảnh chớnh là cỏc anh, chị,
+ Màu sắc tươi sỏng, cú đậm, cú nhạt,
+ Vệ sinh trường lớp, bỏ rỏc đỳng nụi qui định,...
- HS trả lời:
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Tỡm và chọn nội dung theo cảm nhận riờng.
- Vẽ màu theo ý thớch.
- HS đưa bài lờn để n.xột.
- HS nhận xột về nội dung, hỡnh ảnh màu,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ:
*****************************************************
Thứ sáu, ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tiết 3
Tập làm văn
Nghe - trả lời câu hỏi
I. mục tiêu
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1). 
- Viết được câu trả lời cho CH d ở BT1 ( BT2).
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương.
- Vì sao cây hoa tỏ ra biết ơn ông lão ?
- Vì sao trời lại cho hoa có mùi thơm vào ban đêm ?
b. bài mới 
1. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu câu
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc y/c bài tập và 4 câu hỏi
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ (Bác Hồ, mấy chiến sĩ bên bờ suối )
Dưới suối, 1 chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh
- GV kể chuyện 3 lần 
- Lần 1: HS quan sát lại bức tranh đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh 
- Lần 2: Vừa kể vừa gới thiệu tranh
- Lần 3: Không cần kết hợp với tranh
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 
4 câu hỏi
 Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? 
- công tác
- Có chuyện gì xảy ra với các chiến sĩ?
- Khi đi qua 1 con suối có những hòn đávì có 1 hòn đá bị kênh.
? Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo các chiến sĩ làm gì 
- Kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa 
- Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
- Bác rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm cho kê lại hòn đá cho người khác đi sau khỏi bị ngã.
* 3,4 HS hỏi đáp trước lớp theo 4 câu hỏi sgk 
- 2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
Bài 2: 
- Chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d (BT1) không cần viết câu hỏi 
- 1 HS nêu lại câu hỏi d
- 1 học nói lại câu trả lời 
- Cả lớp làm vào vở
* Chấm 1 số bài nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò:
Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra được bài học gì cho mình ?
- Làm việc gì cũng phải nhớ tới người khác 
(hoặc : Biết sống vì người khác)
- Về nhà kể lại câu chuyện Qua suối cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học.
***********************************************
Tiết 4
Toán
Phép cộng (không nhớ ) 
trong phạm vi 1000
I. mục tiêu
- Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000 
- Biết cách nhẩm các số tròn trăm.
* Làm được các BT1(cột1,2,3); BT2a; BT3.
II. đồ dùng dạy học 
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật
III. Các hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc số : 110, 120,200
- Viết thành tổng
- 2 HS lên bảng
278 ; 608
815 ; 720
b. Bài mới 
1. Cộng các số có 3 chữ số 
326 + 253
- Thực hiện bằng đồ dùng trực quan (gắn lên bảng các hình vuông to, các HCN nhỏ, các hình vuông nhỏ )
- Kết quả được tổng, tổng này là mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Tổng này có 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị.
- Đặt phép tính ?
326
- Cộng từ trái sang phải bắt đầu từ hàng đơn vị 
253
579
Quy tắc: Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị
- HS nhắc lại 
Tính : cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm.
- Tương tự như các số khác 103,104109
C. Thực hành
Bài 1(cột1,2,3) Tính 
- HDHS 
- HS làm bài vào bảng con
- Nêu cách tính và tính? 
Bài 2a: Đặt tính rồi tính 
- HS làm vở 
* Lưu ý cách đặt tính 
- 4 HS lên chữa
832
257
152
321
984
578
Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu )
- HS nêu miệng 
- Nhận xét 
- Đọc nối tiếp 
500 + 200 = 700
300 + 200 = 500
500 + 100 = 600
600 + 300 = 900
800 + 200 = 1000
II. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và tính 
- Nhận xét tiết học.
**************************************************
Chiều
Tiết 1
Tập làm văn
ÔN : Nghe - trả lời câu hỏi
I. mục tiêu
Củng cố và luyện kỉ năng nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện 
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS kể lại câu chuyện: Qua suối
H. Câu chuyện kể về ai?
Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
Chuyện gì đã xẩy ra với các nhân vật đó?
b. Luyện tập
Bài 1: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi
- Kể cho HS nghe câu chuyện : Tất cả vì con em chúng ta (Trong tập Thiêng liêng tình bác) ( 2- 3 lần)
- Lắng nghe- Trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc y/c bài tập và 4 câu hỏi
- Làm bài vào vở, Nêu bài làm cho cả lớp nhận xét.
1) Kế hoạch xây dựng nhà để tiếp khách về thăm quê Bác vào năm nào?
2) Những ai đã trực tiếp gặp Bác để xin ý kiến xây dựng nhà khách?
3) Tiếp đón anh em quê hương ra Bác đã hỏi thăm những gì?
4) Bác có đồng ý cho xây dựng nhà khách không? vì sao?
 5 Kinh phí chuẩn bị xây dựng nhà khách Bác muốn làm gì? vì sao?
1)  năm 1963.
2) Đồng chí Võ Khắc Minh bí thư huyện uỷ Nam Đàn cùng với mấy cán bộ.
3)  Bác đã hỏi thăm về tình hình quê nhà, hỏi thăm sức khoẻ bà con.
4) bác không đồng ý xây dựng nhà khách vì theo bác từ Vinh lên Kim Liên chỉ 15 cây số, khách tham quan xong đi ô tô về Vinh khoảng 15 - 20 phút.
5)  kinh phí đã chuẩn bị Bác muốn chuyển cho trường cấp I để xây dựng phòng học cho các cháu. "Tất cả vì tương lai con em chúng ta"
Bài 2: 
Viết câu trả lời cho các câu hỏi (BT1) 
- 1 HS nêu lại câu hỏi 
- Cả lớp làm vào vở
* Chấm 1 số bài nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò:
Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra được bài học gì cho mình ?
- Bác rất quan tâm đến giáo dục
(hoặc : Biết sống vì người khác)
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học.
*****************************************************
Tiết 2
Toán
 Luyện tập chung +
I. mục tiêu
- Củng cố và luyện kỉ năng làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000 
Cộng nhẩm các số tròn trăm.
III. Các hoạt động dạy học
a. củng cố kiến thức:
- Viết thành tổng
- 2 HS lên bảng
248 ; 305
- Đặt tính rồi tính
813 ; 729
234 + 432
186 + 213
- Nêu cách cộng
b. luyện tập:
Bài 1:Tính
 625 326 230 214
+ + + +
 43 251 55 253
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm
Bài 2:Đặt tính rồi tính
a) 641 + 307 963 + 23
b) 324 + 452 763 + 35
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm
Bài 3: Tính nhẩm
300 + 400 = 200 + 600 = 
700 + 200 = 500 + 400 =
400 + 600 = 800 + 200 =
- HS làm bài vào BC
Bài 4: Con lơn nặng 53kg, con trâu nặng hơn con lợn 265 kg. Hỏi con trâu nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
II. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và tính 
- Nhận xét tiết học.
*************************************************
Tiết 3
Tự nhiên xã hội
Nhận biết cây cối và các con vật 
I. mục tiêu
 + Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.
+ Có ý thức bảo vệ các con vật và cây cối.
* Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối ( thường đứng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá, hoa), và con vật( di chuyển được, có đầu, mình , chân, một số lài có cánh).
- GDKNS: GDHSKN quan sát tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây cối và con vật; KN ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Tranh ảnh các cây cối và các con vật
III. các Hoạt động dạy học:
HĐ1: Làm việc với sgk 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát tranh 62,63
 Hãy chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước ?
+ Cây phượng (trên cạn)
+ Cây súng (dưới nước)
 Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ?
+ Cây rau muống (vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước )
 Các con vật sống ở đâu ?
+ Cá sống dưới nước
+ Sóc, Sư Tử, sống trên cạn
+ Rùa: vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ Vẹt: bay lượn trên không.
+ ếch vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ Rắn sống trên cạn.
HĐ2: Triển lãm
Bước 1: 
- Chia lớp 6 nhóm :
N1
+ Thu thập và trình bày trước lớp các cây cối các con vật sống trên cạn.
N2
+ Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước.
N3
+ Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
N4
+ Trình bày các tranh ảnh, con vật cây cối sống trên không.
Bước 2: Các nhóm trình bày sản phẩm.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm.
+ Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Khen ngợi các tuyên dương những nhóm làm tốt.
*****************************************************
 Tiết 4 Bồi Giỏi - Phụ kém
 Toán
I. mục tiêu
- Củng cố kiển thức về km, mm, m; mối quan hệ giữa km với m ; m với dm, cm, mm; Làm các phép tính kèm đơn vị đo độ dài km; m; dm; cm; mm; giải toán liên quan đến đơn vị đo đã học
- Nâng cao kiến thức về mối quan hệ giữa km với m ; m với dm, cm, mm; giải toán liên quan đến đơn vị đo đã học
II. Hoạt động dạy học:
1. HD HS làm các bài tập:
Bồi giỏi
Bài 1: Tính
a) 12m + 39m + 26m = 38m - 12m + 27 m =
b) 5 km + 37km - 26 km = 18 mm + 37mm - 29mm =
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa.
Bài 2: Số:
1 km =  m 1m =  mm
2m 3dm =  cm 3dm 5mm = mm
5m 14dm = cm 7dm 15mm= mm
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa
Bài 3 : Quãng đường AB dài 26 km, quãng đường AB dài hơn quãng đường CD 9km. Tính quãng đường CD ?
- HS làm bài vào vở, 
- 1 em lên bảng chữa.
Bài 4: Một hình tam giác ABC có độ dài cạnh AB = 17mm; cạnh CD = 2cm 6mm,
Cạnh CA có độ dài bằng tổng độ dài của hai cạnh AB và CD. Tính chu vi tam giác ABC ?
- HD HS đổi về cùng đơn vị đo sau đó giải
- 1 em lên bảng giải
2. Chấm bài nhận xét:
3. Củng cố, Dặn dò
Phụ kém
- HD HS yếu kém làm các BT sau
Bài 1: Số
1km =  m 1m =  dm
3km = m 1m =  cm
1dm =  cm 1m =  mm
1cm =  mm 1dm =  mm
- HS làm bài vào vở
- Nối tiếp lên bảng chữa
Bài 2: Tính
12 m + 8 m = 4 km x 3 = 
56 km - 34 km = 24 cm : 4 =
27 mm + 15 mm = 27 dm : 3 =
- HS làm bài vào vở
- Nối tiếp lên bảng chữa
Bài 3: cuộn vải xanh dài 25m, cuộn vải đỏ dài hơn cuộn vải xanh 15 m. Hỏi cuộn vải đỏ dài bao nhiêu mét?
- HDHS phân tích , tóm tắt đè rồi giải bài toán vào vở.
- 1 em lên bảng chữa
.
*******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 30(2).doc