Tiết 1,2,: Tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng
A/ Mục đích :
1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài : ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Bác Hồ , các cháu học sinh, 1 em Bé , Tộ ).
2. Rèn kỉ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc.
- Hiểu ý nghĩ câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở,học tập như thế nào .Bác khen ngợi khi các em, biết tự nhận lỗi . Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ .
3.GD học sinh phải thật thà,dũng cảm,xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
B/ Đồ dùng dạy học :
GV:-Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
Thứ 2 ngày 6 tháng 4 năm 2009 Tiết 1,2,: Tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng A/ Mục đích : 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài : ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Bác Hồ , các cháu học sinh, 1 em Bé , Tộ ). 2. Rèn kỉ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. - Hiểu ý nghĩ câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở,học tập như thế nào .Bác khen ngợi khi các em, biết tự nhận lỗi . Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ . 3.GD học sinh phải thật thà,dũng cảm,xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ B/ Đồ dùng dạy học : GV:-Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. HS: SGK C/ Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 35’ 20’ 5’ I – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 hs đọc đề bài “ cây đa quê hương “ Và trả lời câu hỏi - Nhận xét – ghi điểm . II – Bài mới : 1)Giới thiệu bài : nêu chủ điểm và đề bài Ghi đề:“Ai ngoan sẽ được thưởng ” 2) Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài : - HD đọc luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu : - Hướng dẫn luyện đọc từ khó : quây quanh , tắm rửa, vang lên,mắng phạt, khẽ thưa. b.Đọc từng đoạn trước lớp + Gọi HS nêu các từ chú giải:non nớt,mừng rỡ c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm . Đọc đồng thanh đoạn 2 Tiết 2 : 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài : Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Câu hỏi 1: Bác hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? GV giảng: Khi đi thăm cán bộ , chiến sĩ , đồng bào , các cháu thi nhi Bác Hồ bao giờ cũng rất chú ý thăm nơi ăn ở, nhà bếp, nơi tắm rửa vệ sinh. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - Câu 2: Bác hỏi các em HS những gì ? -Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì? - Câu 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ? (tranh) Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Câu 3+ Tại sao bạn Tộ không dám nhận Kẹo bác chia ? Khi thấy Tộ không nhận kẹo tình cảm của Bác đối với Tộ như thế nào ? Trìu mến có nghĩa là gì? Câu5:Vì sao Bác khen Tộ ngoan? Nhận lỗi có nghĩa là gì? Em học được đức tính gì của Tộ? Nội dung câu chuyện nói gì? Luyện đọc lại : Câu chuyện gồm có mấy vai? -Yêu cầu các nhóm tự phân vai thi đọc III – Củng cố dặn dò : + Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - GV nhận xét tiết học, về nhà đọc trước yêu cầu của tiết kể chuyện . Cây đa quê hương -HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - HS đọc các từ được chú giải cuối bài . HS trong nhóm luyện đọc Cử đại diện thi đọc HS đọc đồng thanh - Bác đi thăm phòng ngủ phòng ăn nhà bếp , nơi tắm rửa. + - Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không ? -Các cô có mắng phạt các cháu không.Các cháu có thích ăn kẹo không + Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi , Bác còn mang kẹo để phát cho các cháu . + Các bạn đề nghị chia kẹo cho những ai ngoan, chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo . + Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. Bác cười trìu mến Thể hiện tình yêu thương Vì Tộ biết nhận lỗi -Biết khuyết điểm của mình -biết nhận lỗi -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.Bác rất quan tâm thiếu nhi ăn ở,học tập thế nào.Bác khen ngợi các cháu biết nhận lỗi HSnhắc lại 4 vai (người dẫn chuyện,HS,Bác Hồ) - HS thi đọc giữa các nhóm - HS nêu. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. . .............................//................................... Tiết 3: Toán Ki lô mét Mục đích : Giúp HS . - Nắm được tên gọi , ký hiệu đơn vị của kilômét.Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki lô mét . - Nắm được quan hệ giữa kilômét và mét . Biết làm các phép tính cộng , trừ ( có nhớ ) trên các số đo đơn vị là kilômét( km). Biết so sánh các khoảng cách ( đo bằng km). -Rèn học sinh có kĩ năng tính đúng chính xác và trình bày bài sạch đẹp GD học sinh ham thích học toán Đồ dùng dạy học : GV:- Bản đồ Việt Nam.bảng phụ HS:bảng con Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ I/ Kiểm tra bài cũ . - Gọi 2 HS ; lên bảng làm bài tập . 1m = cm 1m = dm dm = 100cm m = 100cm. II/ Bài mới : 1.Giơí thiệu bài : Ki - lô - mét 2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài km. - Ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăng ti mét và mét. Để đo các khoảng cách lớn , quảng đường giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vị đo lớn là km. Ki lô mét viết tắc là Km 1km = 1000m. 3- Thực hành : . Bài 1: Điền số . 2HS lên bảng lớp làm vào vở Bài 2: Yêu cầu đề bài làm gì? Gọi HS trả lời từng câu hỏi. Lớp làm vào vở a. Quảng đường từ A đến B dài bao nhiêu km? b. Quãng đường từ B đến D ( đi qua C) dài bao nhiêu km? c.Quãng đường từ C đến A(đi qua B) dài bao nhiêu km? Bài 3: .Yêu cầu đề bài làm gì? Đính lược đồ lên bảng Yêu cầu HS quan sát lược đồ và làm bài III/ Cũng cố dặn dò : + Ki lô mét viết tắt là gì ? + Kilômét bằng bao nhiêu mét ? - GV nhận xét tiết học . - dặn HS về nhà xem và chuẩn bị trước bài TT: Mi – li – mét Mét -2 Hs làm lên bảng , cả lớp làm vài vở nháp. - HS đọc : 1km =1000m. nêu yêu cầu 1km = 1000 m ; 1000m = 1km. 1m = 10 dm ; 10dm = 1m. 1m=100cm ; 10cm=1dm - 1 HS đọc đề nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi : + Dài 23km + Dài 90km + Dài 65 km HS đọc đề bài - Nêu số đo thích hợp theo mẫu - HS nhìn bảng đồ đọc .rồi viết số thích hợp Quãng đường Dài Hà Nội –Cao Bằng Hà Nội –Lạng Sơn Hà Nội –Hải Phòng Hà Nội –Vinh Vinh –Huế Thành phố HCM –Cần Thơ Thành phố HCM-Cà Mau 285km 169km 102km 308km 368km 174km 354km + Viết tắt là km + 1km bằng 1000m Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. . .............................//.................................. Tiết 4: Đạo Đức Bảo vệ loại vật có ích(T1). A/ Mục đích: HS hiểu 1-Kiến thức: - Ích lợi của một số loại vật có ích đối với con người. - Cần phải bảo vệ loại vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. 2-Kĩ năng: - Phân biệt được hành vi dúng hành vi sai đối với loại vật có ích. - Biết bảo vệ loại vật có ích trong cuộc sống hàng ngày. 3-Thái độ: Đồng tình với thái độ biết bảo vệ loài vật có ích. Không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích. IIChuẩn bị: GV:tranh ảnh một số loài vật có ích để chơi trò chơi đoán xem con gì.Phiếu bài tập HS: tranh ảnh một số loài vật mà em biết .VBT III/ Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ I.Kiểm tra bài cũ : Tại sao phải giúp đỡ người khuyết tật? Em nên làm và không nên làm những việc gì để giúp đỡ người khuyết tật? GV nhận xét 2Bài mới -a) Giới thiệu bài: Ghi đề: Bảo vệ loài vật có ích *Hoạt động1: Trò chơi đoán xem con gì + Mục tiêu: -HS biết ích lợi của một số loài vật có ích. + Cách tiến hành: - Phổ biến luật chơi ,tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh & dúng sẽ thắng cuộc. - GV đưa tranh về các con vật: Lợn, gà, cá heo, voiyêu cầu HS trả lời đó là con gì ? Nó có ích gì cho con người. -GV ghi tóm tắt ích lợi của từng con vật lên bảng. KL:Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống. *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm. +Mục tiêu: -Giúp HS biết được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích + Cách tiến hành: - chia nhóm HS, nêu câu hỏi + Em biết những con vật có ích nào? + Hãy nêu ích lợi của chúng ? + Cần làm gì để bảo vệ chúng ? KL: cần phải bảo vệ loại vật có ích để gìn giữ môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường lành mạnh.Cuộc sống của con người không thể thiếu các loài vật có ích, loại vật không chỉ có ích lợi cụ thể,mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui, giúp ta biết thêm nhiều điều kì diệu. * Hoạt động3: Nhận xét đúng sai + Mục tiêu: -Giúp HS phân biệt được các việc làm đúng, sai khi đối với loài vật. + Cách tiến hành: Cho HS xem tranh VBT + Tranh 1:Tịnh đang chăn trâu + Tranh 2:Bằng ,Đạt dùng ná cao su bắn chim. + Tranh 3: Hương đang cho mèo ăn + Tranh 4 :Thành đang cho gà ăn. KL: Các bạn trong tranh 1 , 3 , 4 biết bảo vệ loài vật chăm sóc các loài vật. Bằng Việt ở tranh 2 sai, đã bắn loài vật. biết chăm sóc các loài động vật. * Củng cố – dặndò: Các em biết những con vật nào có ích? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng? Ở nhà các em nên bảo vệ loài vật có ích. - xem và chuẩn bị để tiết sau thực hành. -Giúp đỡ người khuyết tật - HS tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của GV. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Mèo, trâu,bò,chó,gà Mèo bắt chuột Không trêu chọc - HS quan sát tranh thảo luận theo bàn. - Các nhóm đại diện trình bày ý kiến. - Lớp làm bài vào VBT. Tranh 1,3,4 đúng Tranh 2 sai Nhận xét - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ........... ... eo cột dọc -ReØn học sinh kĩ năng tính đúng chính xác,trình bày bài sạch đẹp -GD học sinh ham thích học toán B/ Đồ dùng dạy học : HS:SGK,bảng phụ ,tấm bìa biểu thị 100 HS:bảng con ,VBT C/ Các hoạt động dạy học Tg Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ I/ Ổn định tổ chức : II/ Kiểm tra bài cũ: - HS viết các số thành tổng: 328, 407 ,509 ,999. - GV nhận xét ghi điểm III/ Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài :nêu mục tiêu Phép cộng(không nhớ) trong phạm vi 1000 2) Cộng các số có ba chữ số * Tính 326 + 253 = . - Bằng đồ dùng trực quan GV gợi ý cho HS gộp lại để tìm ra được kết quả. Nêu:Có 326 hình vuông thêm 253 hình vuông nữa.Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông ? Muốn biết có bao nhiêu hình vuông ta làm như thế nào? * Đặt tính và thực hiện Gọi HS lên bảng viết phép tính * Thực hiện phép tính: Gọi HS nêu cách tính và thực hiện Cho HS nhắc lại các bước thực hiện phép cộng (không nhớ)số có 3 chữ số 3) Luyện tập, thực hành : Bài 1: Tính Cho HS thực hiện tính – Gọi vài em lên bảng tính. - Hướng dẫn HS nhận xét, sữa sai. Bài 2: Đặt tính rồi tính Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện Bài 3: Tính nhẩm. - GV hướng dẫn bài mẫu 200 +100 =300 b)800 +200 =1000 - GV nhận xét IV/ Củng cố, dặn dò: + Em hãy nêu cách thực hiện phép cộng số có 3 chữ số (hông nhớ ) - GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị bài sau Luyện tập Viết các số thành tổng,chục,đơn vị - 2lên bảng viết cả lớp viết bảng con 328 = 300 +20 +8 407 = 400 +7 509 = 500 +9 999 = 900 + 90 + 9 - HS lắng nghe. - HS nêu -HS theo dõi HS nhắc lại -lấy 236 +253 1HS nêu cách đặt tính - Viết số thứ nhất - Xuống dòng viết dấu cộng ở giữa và viết số thứ hai sao cho chữ số ở các hàng thẳng cột với nhau. - Kẻ vạch ngang dưới số thứ hai. Cộng từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị. + - HS theo dõi và thực hiện theo 326 6 cộng 3 bằng 9 viết 9 253 2 cộng 5 bằng 7 viết 7 579 2 cộng 3 bằng 5 viết 5 bước 1:Đặt tính Bước 2:tính Nêu yêu cầu 235 637 503 625 451 162 354 43 686 799 857 668 326 200 408 67 251 627 31 132 577 827 439 199 230 732 55 380 787 - HS đọc đề,nêu yêu cầu -HS nêu a) 832+ 152 257 +321 257 152 321 984 578 b) 641 +307 936+23 936 307 23 948 959 HS nhận xét. 500+200=700 500 +100 =600 300+200 =500 300+100= 400 600 +300 =900 200 +200 =400 500 +300 =800 800+100 =900 b) 400 +600 =1000 ;500 +500=1000 Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. ...........................//............................. Tiết 3: Tập làm văn: Nghe- trả lời câu hỏi A/ Mục Đích : Rèn kĩ năng nghe-hiểu -Nghe kể mẫu chuyện Qua suối,nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện:Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người.Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho nhũng người đi sau khỏi ngã 2)Rèn kĩ năng viết :Trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện 3.HS biết nghe đánh giá câu trả lời của bạn B/ Đồ dùng dạy học : - GV :Tranh minh hoạ câu chuyện , bảng phụ - HS : VBT tiếng Việt C/ Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ I/ Ổn định tổ chức : II/ Kiểm tra bài cũ : Giờ tập làm văn hôm trước chúng ta học bài gì? Gọi HS kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương”Sau đó mỗi em trả lời 2 trong 4 câu hỏi về nội dung truyện - GV nhận xét ghi điểm. III/ Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài :Trong tiết tập làm văn hôm nay,các em tiếp tục rèn kĩ năng nghe.Cô sẽ kể cho em nghe một mẫu chuyện về Bác Hồ.Câu chuyện Qua suối.Các em lắng nghe để nhớ câu chuyện sau đó trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Ghi đề:Nghe và trả lời câu hỏi 2) Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1(miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Đính tranh vẽ lên bảng Tranh vẽ cảnh gì? GV kể chuyện” Qua suối” lần 1 Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh GV kể chuyện lần 2.Vừa kể vừa giới thiệu tranh GV kể chuyện lần 3(Không giới thiệu tranh).Đặt câu hỏi Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi a)Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? b)Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ? c)Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? d)Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ? Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp trong nhóm Gọi 3-4 cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo 4 câu hỏi SGK Gọi 2 HS kể toàn bộ câu chuyện Bài 2 (viết) Gọi 1 HS đọc yêu cầu Bài tập yêu cầu làm gì? Giáo viên nhắc học sinh chỉ viết câu trả lời cho câu hỏi d Yêu cầu HS viết câu văn trả lời cho câu hỏi BT1 Gọi HS đọc bài làm nhận xét Thu vở chấm bài 3. Củng cố: Câu chuyện “Qua suối” em rút ra được bài học gì cho mình ? 4. Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau Đáp lời khen ngơi.Tả ngắn về Bác Hồ Đáp lời chia vui. Nghe- trả lời câu hỏi 2 học sinh kể lại câu chuyện -Học sinh nghe -1 HS đọc yêu cầu Quan sát Bác Hồ và các chiến sĩ đứng bên bờ suối.Dưới suối một chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh Học sinh nghe Đọc câu hỏi dưới tranh Quan sát theo dõi Theo dõi HS trả lời Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác -Khi đi qua suối một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi,một chiến sĩ sẩy chân ngã và có một hòn đá bị kênh -Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa -Bác rất quan tâm tới mọi người.Bác quan tâm tới anh chiến sĩ,xem ngã có đau không.Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã HS thực hành hỏi đáp trong nhóm HS1: Hỏi-HS2: đáp 2học sinh kể toàn bộ câu chuyện Đọc đề nêu yêu cầu Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập1 1học sinh nêu lại câu hỏi d.1 học sinh nói câu trả lời Cả lớp làm vào vở bài tập Học sinh nêu bài làm Câu chuyện qua suối nói lên sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ với tất cả mọi người -Phải biết quan tâm đến người khác . Tiết 5: Thể dục Bài 60 Tâng cầu Trò chơi :”Tung vòng vào đích “ I.Mục đích:ôn tâng cầu.Yêu cầu nâng cao thành tích Onâ “tung vòng vào đích”Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II.Sân bãi dụng cụ Sân bãi:Trên sân trường,vệ sinh an toàn nơi tập Dụng cụ:Chuẩn bị 1 cái còi III.Tiến trình thực hiện Phần nội dung ĐL tg VĐ sl Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chức lớp học A.Phần mở đầu 1. ổn định tổ chức 2. Khởi động 3. K tra bài cũ B.Bài mới *ôn Trò chơi Chia tổ tập luyện Tập thi đua C. Phần kết thúc 1. Thả lỏng 2.Củng cố 3.Nhận xét 6’ 25’ 4’ Cán sự tập hợp lớp báo cáo GV nhận lớp phổ biến mục tiêu,yêu cầu giờ học Chung:Xoay các khớp cổ tay,vai,đầu gối,hông -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên sân trường tự nhiên Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu Chuyên môn:ôn các động tác tay,chân,toàn thân vànhảy của bài thể dục Tâng cầu Từ đội hình vòng tròn cho HS dãn cách 1 sải tay hoặc cho điểm số 1-2.1-2 sau đó cho số 2 bước về trước 4-5 bước tạo thành 2 vòng tròn đồng tâm để tâng cầu Tung vòng vào đích GV nhắc lại cách chơi Từng tổ về khu vực phân công tập luyện.GV theo dõi sửa sai cho HS Từng tổ thi với nhau.Tổ nào có nhiều bạn ném trúng đích là tổ đó thắng HS nhảy thả lỏng,cúi người thả lỏng Oân tâng cầu Oân trò chơi”Tung vòng vào đích “ HS nghiêm túc tập luyện Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết 5 : Hoạt động tập thể Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 30 I./Mục đích: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II./ Lên lớp : Học tập : Các tổ trưởng nhận xét tinh thần học tập và các sinh hoạt khác Lớp trưởng nhận xét GV nhận xét - Lớp có tiến bộ hơn về học tập . Bên cạnh vẫn còn một số em chưa cố gắng lắm; nhiều em còn đọc bài rất yếu. Đề nghị cần luyện đọc nhiều ở nhà. - Nề nếp ra vào lớp tốt . - Rấtù nhiều em có chiều hướng tiến bộ Lao động: -Vệ sinh sạch sẽ . - Các tổ chăm sóc cây rất tốt. III/Công tác tuần tới : - Thực hiện chương trình tuần 31 . - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập . - Thi đua giành nhiều điểm tốt,hạn chế điểm yếu ,kém. - Giữ vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọng gàng sạch sẽ trước khi đến lớp. Không đi đầu trần chân đất.Ăn chín uống sôi - Đảm bảo nội qui HS, nội qui trường lớp. - Đảm bảo an toàn giao thông ở mọi nơi mọi lúc . - Đoàn kết , giúp nhau trong học tập, trong lao động - Cần đi học đúng giờ và duy trì sỉ số lớp và nề nếp học tập. - Vẫn tiếp tục dạy phụ đạo cho những em còn yếu.
Tài liệu đính kèm: