Giáo án Lớp 2 tuần 30 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 2 tuần 30 - Buổi chiều

Toán:

 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- HS biết ki lô mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc , viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.Biết được quan hệ giữa đơn vị ki- lô- mét với đơn vị .mét .

- HS biết đọc , viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.

- HS biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km

II. Các hoạt động dạy học :

 

doc 16 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 30 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 30 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2 010 
Toán: 
 luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết ki lô mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc , viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.Biết được quan hệ giữa đơn vị ki- lô- mét với đơn vị .mét .
- HS biết đọc , viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
- HS biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km
II. Các hoạt động dạy học :
 Bài mới 
Thực hành 
 - 1 HS đọc yêu cầu 
Bài 1: >, <, = ?
 - HD HS làm bảng con
1km = 1000m
1m = 100cm
68 +27 m > 90m
9m + 4m < 1km
1 HS đọc yêu cầu 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ?
- 18km
b. Quãng đường từ B đến C dài hơn quãng đường từ B đến A bao nhiêu km ?
35 - 18 = 17 km 
c. Quãng đường từ C đến B ngắn hơn quãng đường từ C đến D là ... km ?
47 - 35 = 12 (km)
 1 HS nêu yêu cầu bài
Bài 3 : Nêu số đo thích hợp theo mẫu
- HS quan sát sgk 
HS : Trả lời miệng
GV: Nhận xét 
a, Quãng đường Hà Nội- Huế dài : 688 km.
b, ... Hà Nội - Đà Nẵng dài : 791 km.
c, ... Đà Nẵng - TP HCM dài 935 km.
Bài 4 : Viết dài hơn hoặc ngắn hơn vào chỗ chấm.
a, Quãng đường Hà Nội- Đà Nẵng ngắn hơn ... Đà Nẵng - TP HCM.
b, ... Hà Nội - Huế dài hơn ... Nha Trang - TP HCM
 Củng cố- Dặn dò:Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
Luyện đọc (BD) 
 Ai ngoan sẽ được thưởng 
I. Mục tiêu:
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ 
HS đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.TL được CH 1,3,4,5. HS biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Bác Hồ, các cháu học sinh , 1 em bé , Tộ )
II. Các hoạt động dạy học:
Bài mới : 
Luyện Đọc 
GV: Đọc mẫu 
HS : Đọc từng câu
a, Đọc nối tiếp câu
- Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó 
quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến ....
HS : Đọc từng đoạn trước lớp 
b, Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
GV: HD-HS đọc đúng 1 số câu bảng phụ
- Các cháu chơi có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/ Các cháu có đồng ý không?
HS: đọc các từ ngữ được chú giải trong bài 
HS : Đọc từng đoạn trong nhóm 
c, Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
HS : Thi đọc giữa các nhóm
d, Thi đọc giữa các nhóm
GV+ HS : Nhận xét
Luyện đọc lại
GV: HD- HS Đọc phân vai
HS : Đọc 
GV: Nhận xét
- Người dẫn chuyện Bác hồ, các em học sinh, Tộ 
 Củng cố: CH: Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
*Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
Giáo dục ngoài giờ
Múa hát tập thể
 I. Mục tiêu
Giúp HS ôn luyện các bài hát múa tập thể của Đội, đẩy mạnh phong trào hoạt động tập thể.
II. Hoạt động dạy học
1. Bài mới
GV nhận lớp
Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
GV quan sát sửa cho những HS múa sai
HS ra sân xếp hàng
Ôn lai các bài hát theo quy định của Đội
Múa hát tập thể mỗi bài 2 lần
Múa hát theo nhóm
Các nhóm biểu diễn trớc lớp
Cá nhân biểu diễn.
2. Củng cố, dặn dò : Về ôn lại các bài hát múa của đội.
 Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2 010 
Toán (BD) 
 luyện tập 
I. Mục tiêu:
HS biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài. Biết đọc , viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét .Biết được quan hệ giữa đơn vị mi li mét với các đơn vị đo độ dài :xăng-ti-mét.
 HS biết được tên gọi kí hiệu, và độ lớn của đơn vị mm.
*HS biết đọc , viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét 
 HS biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm.
II. Các hoạt động dạy học:
.Bài mới :
- Qua quan sát biết độ dài của 1 cm chính bằng bao nhiêu mm ?
10mm
 1cm = 10mm
1m = 100cm
- HS nhắc lại
1m = 1000mm
Thực hành 
Bài 1.Số?
Vận dụng quan hệ giữa cm và mm giữa m và mm.
GV: Nhận xét chữa bài
1cm = 10mm
 4cm = 40mm
1m = 1000mm
 20mm = 2cm
HS : Đọc yêu cầu - HS nêu miệng
Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mi-li-mét?
GV: HD-HS quan sát hình vẽ, tưởng tượng được cách đo đoạn thắng bằng thước có vạch mm.
+ Đoạn thẳng MN dài 60mm
+ Đoạn thẳng AB dài 40mm
+ Đoạn thẳng CD dài 70mm
1 HS đọc yêu cầu 
Bài 4:Viết mm, cm, dm, km vào chỗ chấm thích hợp: 
- HD tập ước lượng chiều dài các đồ vật đã cho.
a. Bề dày của hộp bút khoảng 25 mm
b.Chiều dài của phòng học khoảng 7 m
c. Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Vinh dài 319 km.
d, Chiều dài chiếc thước kẻ là 30 cm.
 Củng cố : Nhận xét tiết học. 
Luyện viết 
 Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu :
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài : Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Làm đúng các bài tập, phân biệt các cặp âm vần dễ lẫn tr/ch êt/êch
II. Các hoạt động dạy học:
.Bài mới :
Hướng dẫn nghe, viết
GV đọc bài chính tả 1 lần
HS : Nêu nội dung bài chính tả ?
- Đoạn văn kể về việc Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ tại trại nhi đồng .
HS bảng con (tên riêng chỉ người)
- Bác Hồ, ùa tới, trở lại, che trở
- GV đọc từng câu
HS viết bài vào vở 
GV: Chấm chữa, bài
 . Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2
 HS làm vào vở
Lời giải
GV hướng dẫn HS làm
a. - Cây trúc, chúc mừng 
 - trở lại, che trở.
Củng cố: Nhận xét tiết học. 
Dặn dò : Viết lại những từ viết sai trong bài chính tả.Chuẩn bị tiết sau
Thủ công 
 thực hành Làm vòng đeo tay 
I. Mục tiêu:
 -HS biết làm cách làm vòng đeo tay bằng giấy 
 - HS làm được vòng đeo tay 
 - HS thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra.
II. Hoạt động dạy học:
GVhướng dẫn học sinh.
HS : Nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay theo các bước.
Thực hành làm vòng đeo tay 
- Có 4 bước
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy
+ Bước 2 : dán nối các nan giấy
+ Bước 3 : Gấp các nan giấy
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay 
. Thực hành 
(18p)
- Thực hành 
-Nhắc nhở HS : mỗi lần gấp phải gấp sát mép nan trước và miết kĩ . Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp vuông và đều đẹp khi dán 2 đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô.
Nhận xét, đánh giá.
HS : Trình bày SP
(5P)
GV+HS : Đánh giá sản phẩm
Củng cố- Dặn dò :Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
 Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
Toán (TH) 
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 HS biết thực hiện phép tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
*HS biết các đơn vị đo độ dài: m, km, dm
HS biết dùng thước đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm . II. Các hoạt động dạy học:
.Bài mới:
- GV hướng dẫn HS 
- HS làm vở, 2 em chữa.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 em chữa bài.
Bài 1.Tính:
35m + 24m = 59m
46 km - 14 km = 32 km
13 mm + 62 mm = 75 mm
3 km x 2 = 6 km
24 m : 4 = 6 m
15 mm : 3 = 5 mm
Bài 2 
Bài giải
Bác Sơn còn phải đi quãng đường là :
43 - 25 = 18 (km)
 Đáp số : 18 km.
HS : Đọc yêu cầu
Bài 3
GV: HD
Bài giải
- 1 em tóm tắt 
Chồng sách đó cao là :
- 1 em giải 
5 x 10 = 50 (mm) 
 Đáp số: 50 mm
HS đọc đề bài
Bài 4
Bài giải
- Biết đo độ dài các cạnh của tam giác ABC.
Chu vi hình tứ giác abcd là:
30 + 40 + 20 + 40 = 130 (mm)
Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác ?
GV: Chấm bài nhận xét
 Đ/S: 130mm
.Củng cố- Dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
Luyện viết 
 Chữ hoa : m (kiểu 2)
I. Mục tiêu :
HS biết viết chữ M hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
*HS viết được chữ hoa M 
HS biết viết ứng dụng cụm từ Mắt sáng như sao theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu , đều nét và mẫu chữ đúng quy định
II. các hoạt động dạy học:
.Bài mới :
. HD viết chữ hoa M
GV: yêu cầu
HS : Nêu cấu tạo chữ hoa M kiểu 2 cỡ vừa gồm mấy nét là những nét nào ? 
- Cao 5 li
- Gồm 3 nét (1 nét móc 2 đầu 1 nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái) 
GV: Nêu cách viết -viết mẫu lên bảng
N1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (2đầu lượn vào trong) DB ở đường kẻ 2.
N2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái DB ở ĐK1.
GV:Hướng dẫn HS viết bảng con 
N3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái. DB ở ĐK2
M
Viết cụm từ ứng dụng
- Mắt sáng như sao
Nghĩa của cụm từ ứng dụng ?
- Tả đôi mắt to và sáng
- Nêu độ cao của các chữ cái ?
- 2,5 li(N, G, H)
- Độ cao của các chữ cao 1,5 li ?
- 2,5 li (t)
- Độ cao của các chữ cao1,25 li ?
- 1,25 li (s)
- Độ cao của các chữ cao 1 li ?
- Còn lại 1 li
- Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu2) 
+ Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm nét cong của chữ ă
* HS viết bảng con: 
Mắt 
 Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 
 chấm chữa bài: 
GV : Nhận xét
+ Chữ M 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ
+ Chữ mắt: 1 dòng cỡ vừa 1dòng cỡ nhỏ
+ Cụm từ ứng dụng viết: 2 dòng cỡ nhỏ
.Củng cố- Dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
Mĩ thuật
thực hành Vẽ tranh
đề tài vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu:
- HS hiểu về vệ sinh môi trường
- Biết cách vẽ tranh
- Vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường
- Biết bảo vệ môi trờng 
II. Các hoạt động dạy học.
Bài mới
- Giới thiệu bài: 
tìm chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu ảnh, tranh phong cảnh
- HS nhận biết
- Vẽ cảnh đẹp của môi trường xung quanh.
- Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp
- Phải làm những công việc gì để môi trờng xanh, sạch, đẹp ?
- Lao động vệ sinh nhà trường, nhà ở, đường làng gõ xóm, phố phường nơi công cộng
- Trồng cây xanh 
- Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định 
HĐ2: Cách vẽ tranh
- Gợi ý HS vẽ theo nội dung 
- Vẽ cảnh làm VS ở sân trường và nơi công cộng 
- Lao động trồng cây 
- Gợi ý vẽ hình ảnh cho từng nội dung 
+ Vẽ người đang làm việc (quét nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tới cây)
+ Vẽ thêm nhà, đường, câycho tranh sinh động 
- GV gợi ý cách vẽ tranh
+ Vẽ hình ảnh (chính) vẽ to giữa tranh
+ Vẽ hình ảnh phụ sau
+ Vẽ màu tơi sáng 
Thực hành
- Gợi ý HS
+ Chọn nội dung 
+ Vẽ hình chính phụ sao cho rõ nội dung (chú ý vẽ dáng ngời phù hợp với các hành động )
+ Vẽ màu (đậm, nhạt)
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Chọn một số bài vẽ đẹp, hớng dẫn học sinh nhận xét 
- Vẽ về những hành động nào ?
- Những hình ảnh trong tranh 
- màu sắc trong tranh
* Yêu cầu HS tìm ra những bài vẽ mà các em thích và giải thích tại sao?
- Chỉ ra 1 số bài vẽ đẹp 
(động viên, khen ngợi)
 Củng cố, dăn dò : Về vẽ lại cho đẹp.
 Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Toán (BD) 
luyện tập 
I. Mục tiêu:
HS biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. 
HS làm được các BT 1,2,3.
HS có ý thức trong tiết học.
II. Các hoạt động dạy học
.Bài mới :
Thực hành
- HS làm vở
Bài 1: Viết (theo mẫu)
275
2 trăm 7 chục 5 đơn vị
275 = 200 + 70 + 5
364
3 trăm 6 chục 4 đơn vị
364 = 300 + 60 + 4
519
5 trăm 1 chục 9 đơn vị
519 = 500 + 10 + 9
921
9 trăm 2 chục 1 đơn vị
921 = 900 + 20 + 1
753
7 trăm 5 chục 3 đơn vị
753 = 700 + 50 + 3
GV: HD
HS : làm bảng con
GV: Nhận xét
GV: HD
HS : làm bảng nhóm BT3
GV: Nhận xét
Bài 3:Viết (theo mẫu)
458 = 400 +50 +8
391 = 300 +90 + 1
273 = 200 +70 + 3
Bài 4: Viết theo mẫu
Số 951 gồm 9 trăm 5 chục và 1 đơn vị
số 728 gồm 7 trăm 2 chục và 8 đơn vị
Số 217 gồm 2 trăm 1 chục và 7 đơn vị.
Củng cố- Dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
Luyện từ và câu 
 luyện tập 
I. Mục tiêu
HS nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
HS biết đặt câu với các từ tìm được ở BT 1,2.
Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn BT3.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài mới :
 Hướng dẫn làm các bài tập 
Bài tập 1: Tìm những từ ngữ
a.Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi
- Yêu thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc,chăm lo, chăm sóc.
b.Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
HS :Nêu yêu cầu
GV: HD
HS : Nêu miệng
GV: Nhận xét –sửa sai
HS: nêu yêu cầu 
Tranh 1
Tranh 2
Tranh 3
GV+HS Nhận xét
- Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương, 
Bài tập 2 : Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài tập 1.
a. Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam.
b. Bác Hồ là lãnh tụ tôn kính của nhân dân Việt Nam
Bài tập 3 : Ghi lại hoạt động của thiếu nhi trong mỗi tranh bằng 1 câu.
- Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác .
- Các bạn thiếu nhi đang dâng hoa trước tượng đài của Bác.
- Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác.
Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
Âm nhạc :
 ôn bài hát : Bắc kim thang 
I. Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
 - Hát đồng đều rõ lời 
 - Biết bài bắc kim thang là bài Nam Bộ
II. Các hoạt động dạy học:
Bài mới
ôn bài hát : Bắc kim thang 
Bắc kim thang cà lang bí rợ.
 Cột qua kèo là kèo qua cột.
Chú bán dầu qua cầu mà té.
Chú bán ếch ở lại làm chi .
Con le te đánh trống thổi kèn. 
Con bìm bịp thổi tò tí te tò te.
GV: Hát mẫu 
HS : Đọc lời ca 
GV: Dạy hát từng câu 
Lưu ý: Các dấu luyến ở nhịp thứ 7, thứ 9 và 11
 Hát kết hợp với vận động phụ hoạ. 
- Hát và vỗ tay theo phách 
VD
Bắc kim thang cà lang bí rợ 
GV: Hướng dẫn HS
GV+HS : Nhận xét 
 x x x x
- Hát kết hợp 1 vài động tác phụ hoạ
Củng cố : Về nhà tập hát cho thuộc. Nhận xét tiết học. 
 Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Toán 
luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong pham vi 1000.
 - HS biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
*HS làm được các phép tính trong BT1
II Các hoạt động dạy học
.Bài mới :
Bài 1: Tính 
GV: HD -HS 
HS :- Nêu cách tính và tính –Bảng con
432
356
778
524
173
697
618
321
939
GV: Nhận xét –chữa bài
265
413
678 
 436
 153
 589
 622
350
972 
GV: HD -HS 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
HS : Làm vào vở 
724 806
GV: Nhận xét 
+ 215 + 172
939 978
HS : Nêu miệng 
Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu )
GV: Nhận xét 
- Đọc nối tiếp 
a, 500 + 200 = 700 
6 00 + 300 = 900
800 + 100 = 900
300 + 300 = 600
400 + 400 = 800
Củng cố- Nêu cách lại đặt tính và tính . Nhận xét tiết học. 
Tập làm văn 
 luyện tập 
I. Mục tiêu :
 - Nghe kể mẩu chuyện Qua suối, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi và nội dung câu chuyện . Hiểu nội dung câu chuyện. Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người , Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suỗi cho những người đi qua sau khỏi bị ngã.
 - Trả lời đúng 1 câu hỏi về nội dung bài
II. các hoạt động dạy học:
Bài mới :
 Hướng dẫn làm BT 
- GV Kể chuyện : Qua suối 
Bài 1: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi : 
 HS đọc y/c bài tập và 4 câu hỏi
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ
(Bác Hồ, mấy chiến sĩ bên bờ 
suối )
Dưới suối, 1 chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh
GV kể chuyện 3 lần 
- Lần 1: HS quan sát lại bức tranh đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh 
- Lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu tranh
GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi
- Lần 3: Không cần kết hợp với tranh
CH: Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? 
- đi công tác
CH: Có chuyện gì xảy ra với các chiến sĩ?
- Khi đi qua 1 con suối có những hòn đávì có 1 hòn đá bị kênh.
CH: Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo các chiến sĩ làm gì ?
- Kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa 
- Bác rất quan tâm đến mọi người.
CH: Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
 Bác quan tâm cho kê lại hòn đá cho người khác đi sau khỏi bị ngã.
* 3,4 HS hỏi đáp trước lớp theo 4 câu hỏi sgk 
- 2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
Viết vào vở
Bài tập 2: 
HS nêu lại câu hỏi d
HS: nói lại câu trả lời 
GV: - Chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d (BT1) 
HS: làm vào vở
 Bác quan tâm đến mọi người cho kê lại hòn đá cho người khác đi sau khỏi bị ngã.
GV: Chấm bài nhận xét 
Củng cố: Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra được bài học gì cho mình ?
- Làm việc gì cũng phải nhớ tới người khác .Biết sống vì người khác .Nhận xét tiết học. 
Luyện đọc
xem truyền hình
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơn toàn bài . Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Có ý thức đọc đúng các câu hỏi , câu cảm. Biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.(Liên, cô phát thanh viên, những người xem)
II. Các hoạt động dạy học:
Bài mới : 
Luyện Đọc 
GV: Đọc mẫu 
HS : Đọc từng câu
a, Đọc nối tiếp câu
- Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó 
 Trật ních, trong trẻo, reo vui, nổi lên
HS : Đọc từng đoạn trước lớp 
b, Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
GV: HD-HS đọc đúng 1 số câu bảng phụ
- Những tiếng reo vui, bình phẩm nổi lên : A,/ núi Hồng ! // Kìa, / chú La, / đúng không ?// Chú La trẻ quá! // 
HS: đọc các từ ngữ được chú giải trong bài 
HS : Đọc từng đoạn trong nhóm 
c, Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
HS : Thi đọc giữa các nhóm
d, Thi đọc giữa các nhóm
GV+ HS : Nhận xét
Luyện đọc lại
GV: HD- HS Đọc phân vai
HS : Đọc 
GV: Nhận xét
- (Người dẫn chuyện, Liên, cô phát thanh viên, vài ba người xem ti vi)
 Củng cố: CH: Em thấy VTTH cần với con người như thế nào ?
Ngày 17/4/2010
Nhận xét của tổ chuyên môn
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày tháng năm 2010
 Mĩ thuật: Đ/C Chinh dạy 
Đạo đức: Tiết 30:
 Bảo vệ loài vật có ích (T2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: ích lợi của 1 số loài vật đối với đời sống con người 
- Cần phải bảo vệ loài có ích để giữ gìn môi trường trong lành
2.Kĩ năng: HS có kĩ năng
- Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích 
3.Thái độ: Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh ảnh 1 số loài vật có ích.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định(1p):Hát
2. Bài cũ: (3p) CH: Những con vật nào có ích ? Kể những ích lợi của chúng 
HS : TL
GV: Nhận xét
3.Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 tg
 Nội dung
Hoạt động 1: HS TL nhóm 
(10p)
 GV đưa yêu cầu, khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong 
- Cách ứng xử a, b, c, d (chọn c khuyên ngăn các bạn)
- Em nên khuyên ngăn các bạn và 
chuống, hãy tìm cách ứng xử thích hợp
Hoạt động 2 : Chơi đóng vai 
(13p)
nếu có ích
HS đóng vai (tìm cách ứng xử phù 
GV nêu tình huống 
hợp)
- An và Huy là đôi bạn thân chiều nàyHuy rủ
- các nhóm lên đóng vai
+ An ơi trên cây kia có 1 tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi!
KL: Trong tình huống đó An nên khuyên ngăn bạn không trèo cây phá tổ chim
- Vì nguy hiểm thương
+ An ứng xử như thế nào trong tính huống đó ?
- Chimbị chết 
Hoạt động 3: Tự liên hệ
(6p)
CH: Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể 1 việc làm cụ thể ?
HS : Nêu
GV: Nhận xét
KL: Khen những HS đã biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở HS học tập bạn.
4. Củng cố:(1p)Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:(1p)Chuẩn bị tiết sau.
* Rút kinh nghiệm sau ngày dạy:..........................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................... ...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 Chieu.doc