Tập đọc
Tiết 2+3 BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức.
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các tiếng từ khó trong bài.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Kĩ năng.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải SGK: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc.
3.Thái độ: Yêu người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
Tuần 3: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010. Chào cờ Tiết 1: Trực tuần nhận xét Tập đọc Tiết 2+3 Bạn của nai nhỏ I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các tiếng từ khó trong bài. - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Kĩ năng. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải SGK: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. 3.Thái độ: Yêu người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. III. hoạt động dạy học. Tiết 1: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ - Hát - 2 HS đọc bài "Làm việc thật là vui" mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. - 2 HS đọc bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu chủ điểm và bài học: 3.2 Luyện đọc: *. Giáo viên đọc mẫu toàn bài - HS chú ý nghe. * Hướng dẫn HS luyện. a. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Đọc đúng các tiếng khó. Nai nhỏ, chơi xa, chặn lối, lần khác, lão hổ, lao tới, lo lắng, chút nào nữa. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - GV yêu cầu đọc nối tiếp đoạn. - Đọc lối tiếp nhau từng đoạn. - GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc - HS nêu phần chú giải trong SGK c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4 - Đại điện các nhóm đọc - GV nhận xét. d. Thi đọc giữa các nhóm. - HS thi đọc (từng đoạn, cả bài, CN, ĐT) e. Cả lớp đọc ĐT - 1, 2 đoạn hoặc toàn bài Tiết 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ? - Cha Nai Nhỏ nói gì ? - Đi chơi xa cùng các bạn. - Cha không ngăn cản con - Nai nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? - Lấy vai hích đổ hòn đá - Nhanh trí keo Nai Nhỏ chạy - Lao vào gã Sói Mỗi HĐ của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ? - HS nêu ý kiến HĐ3: Dám liều mình cứu bạn đó là điều đáng quý. Theo em người bạn tốt nhất là người như thế nào ? - HS thảo luận nhóm. + Người sẵn lòng cứu người, giúp người là người bạn tốt đang tin cậy. Chính vì vậy cha Nai Nhỏ chỉ yên tâm vì bạn của con khi biết bạn con dám lao tới, dùng đôi gạc chắc khoẻ húc soi cứu Dê con. - Người có sức khoẻ thì mới làm được nhiều việc. Nhưng người bạn khoẻ vẫn có thể làm người ích kỷ. - Thông minh nhanh nhẹn là phẩm chất đáng quý vì người thông minh nhanh nhẹn biết xử lí nhanh. d. Luyện đọc lại : - Thi đọc theo vai: người dẫn chuyện Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ. - GV nhận xét - Mỗi nhóm 3 em. 4 Củng cố. - Nhắc lại ND bài. 5.Dặn dò. - Về nhà đọc lại truyện. - Nhận xét chung tiết học: ____________________________________________________________ Toán Tiết 3: Kiểm tra I. Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh. - Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau. - Khái niệm thức hiện phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100. - Giải bài tập toán bằng 1 phép tính. - Đọc và viết số đo độ dài đoạn thẳng II. đề bài: 1. Viết các số: - Từ 70 – 80 - Từ 89 - 95 2. - Số liền trước của 61 là:...... - Số liền sau của 99 là:....... 3. Tính: 42 54 84 31 60 25 66 16 5 23 4. Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ? Đáp án Bài 1: 3 điểm. Mỗi ý đúng là 1,5 điểm. Bài 2: 1 điểm Mỗi số viết đúng 0,5 điểm. Bài 3: 2,5 điểm Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm Bài 4: 2,5 điểm - Viết câu lời giảng giải đúng 1 điểm. - Viết phép tính đúng 1 điểm. - Viết đáp số đúng 0,5 điểm. * Điểm trình bày bài toán 1 điểm. Thứ ba ngày 7tháng 9năm 2010 Kể chuyện Tiết 1: Bạn của nai nhỏ I. Mục tiêu . 1. Kiến thức. - Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn. Nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. 2. Kĩ năng. - Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng kể tư nhiên phù hợp với nội dung. - Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3. Thái độ. II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ SGK - Băng giấy ghi tên nhân vật. III. các hoạt động dạy học 1.ổn định:hát 2.Bài cũ - 3 HS nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện "Phần thưởng" theo tranh gợi ý. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn kể chuyện: *. Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn mình. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ 3 tranh minh họa nhớ lại từng lời kể của Nai nhỏ. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh. - HS kể theo nhóm (mỗi em kể 1 tranh - đổi lại mỗi em kể 3 tranh). - GV khen những HS làm tốt. - HS khác nhận xét. *. Nhắc lại lời kể của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. - HS nhìn tranh và kể. - Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói như thế nào ? - Bạn con khoẻ thế cơ à nhưng cha vẫn lo lắm. - Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người bạn đã nhanh trí kéo mình chạy khỏi lão hổ hung dữ cha Nai Nhỏ nói gì ? - Bạn con thật thông minh nhanh nhẹn, nhưng cha vẫn chưa yên tâm. + Nghe xong chuyện bạn con húc ngã sói để cứu dê, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói thế nào ? - Đấy là điều cha mong đợi con trai bé bỏng của cha. Cha cho phép con đi chơi xa với bạn. c. Phân vai dựng lại câu chuyện. L1: GV là người dẫn chuyện - 1 em nói lời Nai Nhỏ - 1 em nói lời cha Nai Nhỏ L2: - HS xung phong dựng lại câu chuyện theo vai1 nhóm 3 em dựng lại câu chuyện theo vai. L3: - HS nhận vai tập dựng lại một đoạn của câu chuyện, hai ba nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp. 4. Củng cố. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. Vè tập kể cho cả nhà nghe. Tiết 2. Toán Phép cộng có tổng bằng 10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 ( đã học ở lớp 1) và đặt tính cộng theo cột (đơn vị, chục). 2. Kĩ năng. - Củng cố xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. 3. Thái độ. - HS có ý thức tự giác trong học tập. ii. đồ dùng dạy học: - GV: 10 que tính, đồng hồ. - HS: bảng con, vở Toán. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định: Hát 2. bài cũ: - Chữa bài kiểm tra 1 tiết 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2. Giới thiệu phép cộng: 6+4=10 * Bước 1: - GV giơ 6 que tính hỏi HS. - Có mấy que tính ? - 6 que tính – HS lấy 6 que tính. - GV gài 6 que tính vào bảng gài và hỏi. Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục - GV viết 6 vào cột đơn vị. - Viết 6 vào cột đơn vị - GV gài 4 que tính và hỏi lấy thêm mấy que tính nữa ? - 4 que tính – học sinh lấy 4 que. - GV gài 4 que tính vào bảng gài và hỏi học sinh. Viết tiếp số mấy vào cột đơn vị – GV viết 4 vào cột đơn vị. - Số 4 - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - 10 que tính – HS kiểm tra số que tính trên bàn – bó lại thành 1 bó 10 que tính. - 6 cộng 4 bằng bao nhiêu ? 6 + 4 = 10 + 6 -Viết 0 thẳng cột với 4 và 6 viết 1 ở cột chục. *Bước 2.GV nêu phép cộng 6+4= - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính theo cột dọc. + 6 4 10 (Đặt tính rồi tính) 3.3. HD làm bài tập. Bài 1: Cho HS làm bài vào SGK - 2 HS lên bảng, lớp làm vào SGK. . - Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng. - Cấu tạo số. 9 + 1 = 10 10 = 9 + 1 1 + 9 = 10 10 = 1 + 9 8+2= 10 2+8= 10 10= 8+2 10= 2+8 Bài 2: Tính -1HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. *Lưu ý: Viết tổng 10 ở dưới dấu vạch ngang sao cho chữ số 0 thẳng cột đơn vị, chữ số 1 thẳng cột chục. - Giáo viên nhận xét. 7 + 5 + 2 + 1 + 4 3 5 8 9 6 10 10 10 10 10 Bài 3: Tính nhẩm - HS nêu miệng cách tính nhẩm. - HD cách nhẩm 7 + 3 + 6 = 16 6 + 4 + 8 = 18 5 + 5 + 5 = 15 9 + 1 + 2 = 12 4 + 6 + 1 = 11 2 + 8 + 9 = 19 Bài 4 HD học sinh nhìn đồng hồ - HS quan sát và nêu A: 7 giờ B: 5 giờ C: 10 giờ Chính tả: (Tập chép) Tiết 1: Bạn của nai nhỏ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện: Bạn của Nai Nhỏ. - Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh: Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch (hoặc dấu hỏi/ dấu ngã). 2. Kĩ năng. - Trình bày bài sạch sẽ,khoa học. chữ viết đều nétvà nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ. - Giáo dục HS rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, 3. III. các hoạt động dạy học 1.ổn định: 2.Bài cũ - Yêu cầu HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết từ:sàn nhà, cái sàng. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 3.2.Hướng dẫn tập chép: *Hướng dẫn HS chuẩn bị: -Hát - Cả lớp viết bảng con. - Giáo viên đọc bài trên bảng lớp. - 2, 3 em đọc lại bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài. - Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn ? - Vì biết bạn của mình vừa khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn vừa dám liều mình cứu người khác. - Kể lại cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu. - 4 câu. - Chữ đầu câu viết thế nào - Viết hoa chữ đầu câu. - Tên nhận vật viết như thế nào ? - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. - Cuối câu có dấu câu gì ? - Dấu chấm. - Viết từ khó - Giáo viên đọc. - Viết bảng con: đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn. - HS chép bài vào vở. - Chép bài. - HD cách chép và cách trình bày bài. - GV uốn nắn tư thế ngồi viết. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV chép 1 từ lên bảng - Điền vào chỗ trống ng/ngh. - HS làm mẫu. Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp, cây tre, mái che. Bài 3: Điền ch hay tr ? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Cây tre, mái che, trung thành, chung sức. 4. Củng cố. Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: HS về nhà chép lại bài sạch đẹp hơn. _____________________________________ Đạo đức Tiết 5: Biết nhận lỗi và sửa lỗi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực. 2. Kĩ năng. - Học sinh biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi. 3. Thái độ. - Học sinh biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. đồ dùng dạy học - Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1 – tiết 1. - HS: VBT đạo đức. III. hoạt động dạy học ... Từng nhóm 4 HS sử dụng nhạc cụ. - Yêu cầu gõ đệm theo tiết tấu. HS1: Song loan, trống con, thanh phách, mõ. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về ôn lại bài hát. Luyện từ và câu Tiết 3: Từ chỉ sự vật – câu kiểu ai là gì ? I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nhận biết được các từ chỉ sự vật (danh từ). 2. Kĩ năng. - Biết đặt câu theo mẫu Ai ( hoặc cái gì, con gì ) là gì ? 3. Thái độ. - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - GV:Tranh minh họa các sự vật trong SGK. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. - HS: VBT Tiếng Việt. III. hoạt động dạy học. 1. ổn định: 2. bài cũ: - Hát - Kiểm tra BT1, BT2 của giờ trước. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: (Miệng) - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Gợi ý yêu cầu HS nêu miệng. - HS quan sát tranh, nêu miệng. - GV ghi bảng những từ vừa tìm được. Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. Bài 2: (Miệng) - 1 em đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận và nêu miệng. - Nhận xét chữa bài. (Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách). Bài 3: Viết - GV gợi ý yêu cầu HS làm vào vở. - 1 HS đọc yêu câu và câu mẫu. - HS làm bài vào vở - GV thu bài chấm, nhận xét chốt lại bài. - Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A. - Bố Nam là Công an. 4. Củng cố . - GV chốt lại toàn bài. 5. Dặn dò. - Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2008. Tập làm văn Tiết 1 : Sắp xếp câu trong bài. lập danh sách học sinh I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức. - Hiểu được ND của câu chuyện Gọi bạn. 2. Kĩ năng. - Sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện, Gọi bạn dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện. - Biết sắp xếp các câu trong một bài học theo đúng trình tự diễn biến. - Biết vận dụng KT đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 – 5 bạn HS trong tổ học tập theo mẫu. 3. Thái độ. - Luôn có tinh thần đoàn kết với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: * GV:- Tranh minh hoạ BT1, SKG. - Bút dạ, giấy khổ tỏ kẻ bảng ở BT3. * HS:- VBT Tiếng Việt. III. hoạt động dạy- học 1. ổn định: 2. Bài cũ - Hát - Giáo viên nhận xét bài viết của HS. - 3, 4 em đọc bản tự thuật đã viết ở tiết 2. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Viết tên đầu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Sắp xếp lại TT 4 tranh bài thơ: Gọi bạn đã học. - HS quan sát tranh - HS chữa bài: Xếp tranh theo TT 1-4-3-2 - Dựa theo ND4 tranh đã xếp đúng kể lại câu chuyện - Hướng dẫn HS xếp theo TT tranh - Kể lại truyện theo tranh. - HS giỏi kể trước. - Kể trong nhóm - Kể nối tiếp (mỗi em 1 tranh) - Thi kể trước lớp - Đại diện nhóm thi kể (mỗi em kể 4 tranh) - GV khen HS kể tốt Bài 2: Miệng - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn đọc kĩ câu văn suy nghĩ, sắp xếp lại các câu văn cho đúng thứ tự - HS làm việc độc lập - Xếp câu theo thứ tự: a, d, a, c Bài 3: Viết vở. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Mỗi nhóm 6 em. - HS làm việc theo nhóm. - GV chia lớp thành 5 nhóm. - Mỗi nhóm 6 em. - GV phát giấy khổ to. - HS làm việc theo nhóm. - GV nhận xét cho điểm - Dán bài làm trước bảng lớp. HS làm bài vào vở. 4. Củng cố . Nhận xét, tiết học. 5.Dặn dò: HS về nhà học bài. Toán Tiết 2 : 9 cộng với một số: 9 + 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5,từ đó thiết lập và học thuộc các công thức 9cộng với một số (cộng qua 10). 2. Kĩ năng. - Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25. 3. Thái độ. - Giáo dục HS tích cực trong học tập. II. đồ dùng dạy học: *GV: que tính. * HS: Bảng con. III. hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên thực hiện 2 phép tính : 26+4; 34+16 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2. Giới thiệu phép cộng 9+5: -Hát - HS lên thực hiện. - GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Gộp lại được bao nhiêu que tính ? - HS thao tác trên que tính tại chỗ. - Có 14 que tính (9 + 5 = 14) - Em đếm được 14 que tính - Em làm thế nào để tính được số que tính ? - Em lấy 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính; 10 que tính thêm 4 que tính được 14 que tính. Bước 1: Có 9que tính Thêm 5 que tính + Gài 9 que lên bảng. - Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 9 + 5 = Bước 2: Thực hiện trên que tính. - HS quan sát. - Gộp 9 que tính ở hàng trên với 1 que tính ở hàng dưới được 10que tính – bó lại 1 chục. - 1 chục que tính gộp với 4 que tính - được 14 que tính (10 + 4 là 14). Chục - Đơn vị 9 + 5 14 - Viết 4 thẳng cột đơn vị 9 + 5 viết 1 vào cột chục. - Vậy 9 + 5 = 14 *Chú ý: HS tự nhận biết (thông qua các thao tác bằng que tính). 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14 9+5 = 14 9+1 = 10 ; 10 + 4 = 14. Bước 3: Đặt tính rồi tính 9 5 + 14 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng cột với 9 và 5; viết 1 vào cột chục. 3.3.Hướng dẫn học sinh tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số. 9 +4 = 13 9 +8 = 17 9 + 3 = 12 9 + 9 = 18 3.4.Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm. - HS làm miệng - Nêu kết quả của từng phép tính. - Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi. 9 + 3 = 12 3 + 9 = 12 Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - Lưu ý cách đặt tính. - HS làm bảng con. 9 9 7 9 9 8 9 2 11 17 18 16 + + + + - GV nhận xét kết quả. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - HS lên bảng làm. 9 + 6 + 3 = 18 9+4 + 2= 15 9 + 9 + 1 = 19 9 + 2 +4 = 15 Bài 4: - 1 em đọc đề bài. - Bài tập cho biết gì ? - Bài tập hỏi gì ? - Hướng dẫn cách tóm tắt và giải bài toán - Cả lớp làm vở, 1 em lên bảng. Bài giải: Trong vườn có tất cả là: 9 + 6 = 15 cây táo - Chấm chữa bài. 4.Củng cố: Hệ thống lại ND bài. ĐS: 15 cây táo 5. Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng cộng 9 với một số. Tự nhiên- xã hội. Tiết 3 Hệ cơ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh có thể chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. Biết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được. 2. Kĩ năng. - Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cốc thể cử động được. 3. Thái độ. - Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được rắn chắc. II. Đồ dùng dạy học: GV:Tranh vẽ bộ cơ. HS: VBT Tự nhiên- xã hội. III. Các hoạt động dạy học : 1.Ôn định. 2.bài cũ: - Hát. Nêu 1 số tên xương và khớp xương của cơ thể. 3. bài mới: * Giới thiệu bài: Tranh vẽ bộ cơ Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ Bước 1: Hướng dẫn quan sát hình vẽ và thảo luận câu hỏi. - Làm việc theo cặp. - HS quan sát hình. - Các nhóm làm việc. - Chỉ và nói tên 1 số của cơ thể. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV treo hình vẽ lên bảng. - HS lên chỉ và nói tên các cơ. *Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ làm cho mỗi người có 1 khuôn mặt và hình dáng nhất định. - HS nếu kết luận. Hoạt động 2: Thực hành và duỗi tay Bước 1: Làm việc cá nhân theo cặp. - HS quan sát học sinh SGK làm ĐT như hình vẽ. Bước 2: Làm việc cả lớp. *Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn HS và chắc hơn. - 1 số nhóm lên làm mẫu vừa làm ĐT vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi. Khi cơ duỗi cơ sẽ dài và mềm ra nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được. Hoạt động 3: Thảo luận Làm gì để cơ được rắn chắc. - Chúng ta nên làm gì để cơ được rắn chắc. - Tập TDTT - Vận động hàng ngày. - Lao động vừa sức. - Ăn uống đầy đủ. *Kết luận: Hàng ngày chúng ta nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức năng tập luyện để cơ được rắn chắc. 4.Củng cố. - Nhắc lại ND bài. 5. Dựn dò. - Về nhà năng tập thể dục. . Thủ công Tiết 3: Gấp máy bay phản lực ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp máy bay phản lực. - Gấp được máy bay phản lực. - Học sinh hứng thú yêu thích gấp hình. II. chuẩn bị: - Mẫu mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy. - Quy trình gấp máy bay phản lực. - Giấy thủ công hoặc giấy màu. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. ổn định: hát 2. bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b. Quan sát nhận xét: c.Hướng dẫn mẫu. +Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực. + Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng . - Giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực. - Giáo viên cho HS quan sát, so sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa của bài 1. - Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở h2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa được h3 . - Gấp theo đường dấu gấp ở h4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên được h5. Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở h5 sao cho hai đỉnh phía trên vá hai mép bên sát vào đường dấu giữa h6 . - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được chất lượng máy bay. - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng. - Gọi HS 1, 2 thao tác lại các bước gấp máy bay. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS quan sát, nhận xét - HS vừa quan sát vừa lắng nghe GV giới thiệu. - HS quan sát so sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa. - Quan sát quy trình các bước gấp - Nhận xét, đưa ra câu hỏi về quy trình gấp. - Học sinh quan sát mẫu - các nhóm quan sát trao đổi thảo luận về các bước gấp. -1, 2 HS thao tác lại cách gấp. tiết 4 Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I .Mục tiêu HS nhận thấy các yếu tố dễ vi phạm trong tuần. Có hướng khắc phục trong tuần tới. Vui vẻ nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm. Nội dung Nhận xét các ưu khuyết điểm trong tuần 1.Đạo đức - Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. - Lluôn đi học đầy đủ và đúng giờ - Xong bên cạnh đó vẫn còn nói chuyện trong lớp. 2. Học tập - Học thuộc bài trước khi tới lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dưng bài. - Chăm rèn đọc, viết có tiến bộ. Ngoài những ưu điểm trên vẫn còn một số em chưa chịu khó học bài, đồ dùng chưa đủ, đọc còn yếu, viết chưa đúng, lam toán hơi chậm. 3. Các hoạt động khác - Thực hiện tốt các hoạt động - Tuyên dương: Nam, Hiền, Giang, Tố Anh - Phê bình: Duy, Vinh, Vĩ III. Phương hướng phấn đấu Phát huy tốt các ưu điểm đã đạt được. Khắc phục các ngược điểm còn tồn tại.
Tài liệu đính kèm: