Tập đọc: KHO BÁO(2tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
-Đọc rành rành trôi chảy toàn bài; Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong SGK .
- Hiểu nội dung truyện: Ai yêu quý đất đai,chăm chỉ lao động, trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc,(trả lời được các CH 1,2,3,5)
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn 3 phương án trả lời câu hỏi 4 để HS chọn .
TUẦN 28 Thứ hai Ngày soạn:. Ngày dạy: Tập đọc: KHO BÁO(2tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. -Đọc rành rành trôi chảy toàn bài; Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong SGK . - Hiểu nội dung truyện: Ai yêu quý đất đai,chăm chỉ lao động, trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc,(trả lời được các CH 1,2,3,5) - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn 3 phương án trả lời câu hỏi 4 để HS chọn . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : KIỂM TRA: - Nhận xét bài kiểm tra Tiếng Việt đọc. B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV cho HS xem tranh minh hoạ và giới thiệu: Hôm nay chúng ta học sang chủ đề về cây cối . Bài mở đầu chủ đề này là bài : Kho báu . 2. Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . a. Đọc từng câu : - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 1 ) *Luyện phát âm từ khó: cơ ngơi,đàng hoàng , hảo huyền . cuốc bẫm . - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 2 ) b. Đọc từng đoạn trước lớp : - Gọi HS đọc chú giải . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 1 ) - Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng : Ngày xưa / có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng , / cuốc bẫm cày sâu ./ Hai ông bà ? thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi đã lặn mặt trời .// - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 2 ) c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. - GV cùng lớp nhận xét - Tuyên dương . 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : Câu 1: + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù , chịu khó của vợ chồng người nông dân ? Câu 2: + Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? Câu 3: + Theo lời cha hai người con đã làm gì ? Câu 4: Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ? - GV mở bảng phụ có ghi sẵn các nội dung trả lời để HS chọ câu đúng : a/ Vì đất ruộng vốn là đất tốt . b/ Vì ruộng được hai anh em đào bới kĩ nên lúa tốt c/ Vì hai anh em giỏi trồng lúa . Lời giải đúng :Ý b là ý đúng . 4. Luyện đọc lại : - Yêu cầu các nhóm thi đọc lại chuyện . - Lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương C CỦNG CỐ DẶN DÒ: Từ câu chuyện Kho báu , các em cần rút ra bài học gì cho mình? Ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ thành công , sẽ hạnh phúc. - GV nhận xét tiết học . Dặn : Về nhà đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện - HS lắng nghe rút kinh nghiệm . - HS lắng nghe . - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS phát âm cá nhân - đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - 1 HS đọc chú giải. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . - HS đọc cá nhân - đồng thanh. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - HS đọc theo nhóm đôi . - Các nhóm thi đọc đoạn 1 . - HS : Hai vợ chồng người nông dân hai sương một nắng , cuốc bẫm cày sâu ; ra đồng từ lúc gà gáy sáng , trở về nhà khi đã lặn mặt trời ; vụ lúa họ cấy lúa gặt hái xong lại trồng khoai , trồng cà ; không cho đất nghỉ chẳng lúc nào ngơi tay . - Ruộng nhà có châu báu các con hãy tự đào lên mà dùng . - Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu mà không thấy .Vụ mùa đến , họ đành trồng lúa . - Chọn câu trả lời thích hợp ở bảng phụ . - Các nhóm thi đọc lại. - HS lắng nghe và ghi nhớ . Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ 2 (ĐỀ TỔ RA) Chính tả:(N- V): KHO BÁO I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi trong bài : “ Kho báu ” - Làm được bài tập 2, Bt3a - GD học sinh có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - GV đọc HS viết các từ : Toả, tàu dừa, hủ rượu, bạc phếch. * GV nhận xét ghi điểm . B. BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả : - GV đọc bài chính tả . - Gọi HS đọc lại bài . Hỏi : + Nội dung của đoạn văn là gì ? + Những từ ngữ nào cho em biết họ rất cần cù ? + Đoạn văn này có mấy câu ? + Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng ? + Những chữ nào được viết hoa ? Vì sao ? - Hướng dẫn HS luyện viết bảng con các từ : Cuốc bẩm cày sau , trở về , gà gáy . - GV đọc bài để HS viết - Thu , chấm bài . nhận xét . 3. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2 : - Gọi 1 HS yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS làm bài . - Gọi HS nhận xét , chữa sai . Bài 3a : - Gọi HS đọc đề . - GV mở bảng phụ có ghi sẵn nội dung 2 bài tập ( 2 bài giống nhau ) - Yêu cầu HS làm bài . - GV cùng lớp nhận xét , chữa sai . C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. Dặn : Về nhà tự làm bài tập 2a, 3b - 2 em viết ở bảng lớp còn lại viết ở bảng con . - HS lắng nghe . 2 em đọc lại. - Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân . - Hai sương một nắng , cuốc bẫm cày sâu , ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời , hết trồng lúa , lại trồng khoai , trồng cà . - 3 câu . - Dấu chấm , dấu phẩy . - Ngày , Hai , Đến vì là chữ đầu câu - HS viết bảng con . - HS viết bài chính tả - HS nộp vở theo yêu cầu . - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở - 1 HS đọc đề - HS của 2 đội tiếp sức nhau làm bài - HS lắng nghe và ghi nhớ . Thứ ba Ngày soạn: Ngày dạy: Toán: ĐƠN VỊ ,CHỤC, TRĂM, NGHÌN I. MỤC TIÊU - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. - Làm bài1,bài 2 - Giáo dục HS yêu thích môn toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV khi trình bày trên bảng. - Bộ ô vuông dành cho HS khi làm việc cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Nhận xét bài kiểm tra. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập về đơn vị, chục và trăm: a) GV gắn các ô vuông (các đơn vị- từ 1 đơn vị dến 10 đơn vị như SGK), yêu cầu HS nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ôn lại: 10 đơn vị bằng 1 chục. b) GV gắn các hình chữ nhật (các chục- từ 1 chục đến 10 chục) theo thứ tự SGK.GV yêu cầu HS quan sát và nêu số chục, số trăm, rồi ôn lại: 10 chục bằng 1 trăm. 2) Một nghìn: a) Số tròn trăm. GV gắn các hình vuông to(các trăm theo thứ tự SGK, yêu cầu HS nêu số trăm (từ 1 trăm tới 9 trăm ) và cách viết số tương ứng . GV nêu: Các sô s100, 200 , 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900 là các số tròn trăm. Nhận xét về các số tròn trăm? (Các số tròn trăm tận cùng có 2 chữ số 0) - b) Nghìn: GV gắn 10 hình vuông to liền nhau như SGK rồi giới thiệu: 10 trămgộp lại thành 1 nghìn. Viết là:1000(1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau). Đọc là một nghìn. - HS ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn Cả lớp ôn lại: 10 đơn vị bằng 1 chục. 10 chục bằng 1 trăm . 10 trăm bằng 1 nghìn. Thực hành: a) Làm việc chung: GV gắn các hình trực quan về đơn vị, các chục, các trăm lên bảng. - Gọi HS lên bảng viết số tương ứng và đọc tên số đó - GV đưa ra mô hình trực quan của các số: 500, 400, 700, 600,......HS lên bảng vết số tương ứng dưới mô hình trực quan đã cho. b) Làm việc các nhân (sử dụng bộ ô vuông cá nhân ) - GVviết số lên bảng, yêu cầu HS chọn ra các hình vuông hoặc hình chữ nhật (ứng với số trăm hoặc số chục của số đã viết) - Chẳng hạn: GV viết số 40 lên bảng, HS phải chọn 4 hình chữ nhật đặt trước mặt. - GV viết số 200, 1 HS lên bảng làm cac sHS phải chận 2 hình vuông to dặt trước mặt. GV tiếp tục chọn lần lượt các số tròn trăm (không theo thứ tự tăng dần VD: 300,100,500, 700, 800,900. HS lần lượt chọn đủ các hình vuông tương ứng đặt trước mặt . Một HS lên bảng, cả lớp thống nhất kết quả. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Gv đọc số: một trăm, hai trăm, ba trăm, bốn trăm, tám trăm. HS viết số vào bảng con. Nhận xét. - GV nhận xét tiết học. Dặn: Về nhà làm BT ở vở BT. Kể chuyện: KHO BÁO I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào gợi ý cho trước ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT1) - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện(BT2) 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể nối tiếp lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép nội dung gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện . - 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KIÊM TRA: Nhận xét bài kiểm tra Tiếng Việt B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập đọc trước các em đã học bài: “ Kho báu “. Hôm nay, các em sẽ tập kể lại câu chuyện: “ Kho báu “. 2. Hướng dẫn kể chuyện : 3. Kể từng đoạn theo tranh : - Yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý của tranh . - Yêu cầu các nhóm kể . - GV cùng lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay 4. Kể toàn bộ câu chuyện : - GV nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. ( Lưu ý: HS thể hiện đúng điệu bộ giọng nói của từng nhân vật.) - Lớp nhận xét . - GV công bố điểm, tuyên dương những HS và nhóm HS kể chuyện hay, tự nhiên. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV gọi 2 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện . GV : Ai yêu quý đất đai , ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng , người đó có cuộc sống ấm no , hạnh phúc . - Nhận xét tiết học . * Dặn: Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - HS lắng nghe . - HS tập kể trong nhóm từng đoạn truyện dựa theo nội dung từng tranh. - Các nhóm cử đại diện lên kể . - Các nhóm cử đại diện tham gia thi kể chuyện trước lớp. - Nhóm cử ban giám khảo ghi điểm . - HS lắng nghe . - HS lắng nghe . Tập đọc: CÂY DỪA I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nhịpthơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát . - Biết đọc bài thơ với giọng tả nhẹ nhàng , hồn nhiên , có nhịp điệu . 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : toả , bạc phếch , đúng nhịp , đủng đỉnh . - Hiểu nội dung bài: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên (trả lời được các câu hỏi 1,2,) . - Học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.KIỂM TRA: - Gọi 3 HS đọc bài: Kho báu và trả lời câu hỏi: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét , ghi điểm . B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS xem tranh minh hoạ và giới thiệu: Cây dừa là loài cây gắn bó mật thiết với cuộc sống của người miền Trung , miền Nam nước ta . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài tập đọc : Cây dừa ... kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS cách chơi; + Một HS được GV đeo hình vẽ một con vật sống trên cạn ở sau lưng, em đó không biết đó là con vật gì nhung cả lớp đều biết rõ. HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng / sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. -VD: Con này có 4 chân (hay có 2 chân , hay không có chân )phải không? - Con này được nuôi trong nhà (hay sống hoang dại....)phải không? ......... -Sau khi hỏi một số câu hỏi , em HS phải đoán được tên con vật -Bước 2: - *GV cho HS chơi thử -Bước3: - HS chơi theo nhóm để được nhiều em tập đặt câu hỏi. - GV nhận xét. C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. Dặn:Về nhà quan sát loài vật sống duới nước. Thứ sáu Ngày soạn: Ngày dạy Toán: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 101 ĐẾN 110 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các số từ 101 đến 110. - Biết cách đọc, viết các số từ 101đến 110. - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110 - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. - Làm bài1,bài 2, bài 3. - Giáo dục HS yêu thích môn toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị . - Bộ lắp ghép hình của GV và HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 1 HS lên bảng đọc số tròn chục đã học. - Nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. đọc và viết số từ 101 đến 110 a) GV nêu vấn đề để học tiếp các số và trình bày bảng như trang 142 SGK : - GV gắn trên bảng hình vẽ (SGK) - Viết và đọc số 101 - GV yêu cầu HS xát định số trăm ,số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào(HS nêuys kiến, GV điền vào ô trống. - GV nêu cách đọc số 101(viết và đọc )HS đọc theo GV) - Viết và đọc số 102 - GV tổ chức cho HS làm việc như với số 101. + Viết và đọc các số khác. - GV cho một HS nhận xét và điền các số thích hợp vào ô trống, nêu cách đọc. - GV và HS làm tương tự như trên với các số 103;104;...;109. - GV viết các số lên bảng : 101;102;103;104;105;106;107;108;109;110. - Cả lớp đọc các số này. b) Làm việc các nhân. - GV viết số 105 lên bảng, yêu cầu HS nhận xét xem số này có mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị. GV yêu cầu HS lấy bộ ô vuông, chọn ra số hình vuông và ô vuông tương ứng với số 105, đã cho , từng HS làm việc; - GV và HS làm việc tương tự với các số khác, chẳng hạn:102;108;103;109. 3. Thực hành: Bài1:Yêu cầu gì? Nối mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào? - HS làm phiếu BT. - 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài. Cả lớp dọc lại các số trong bảng. Bài2: Yêu cầu gì? Số : - HS làm bài. Gọi 1 HS lên bảng - Nhận xét chữa bài: Bài 3:Điền dấu vào chỗ chấm. 101....102 106....109 102....102 103....101 105....104 105....106 109....108 109....110 - HS làm bài vở. 2 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Các thi đọc các em số theo thứ tự lờn dần từ 101 đến 110 -GV nhận xét tiết học. Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT. Đạo đức: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT(Tiết2) I. MỤC TIÊU: - Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật . - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kỳ thị , trêu chọc bạn khuyết tật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập đạo đức 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: KIỂM TRA: - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi : + Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật ? + Trẻ em khuyết tật có quyền gì ? - GV nhận xét . B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ . - GV yêu cầu HS dùng tấm bìa có vẽ các biểu tượng khuôn mặt mếu ( không dồng tình )và khuôn mặt cười (đồng tình ) để bày tỏ thái độ của mình với từng tình huống sau : + Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian . + Giúp đõ người khuyết tật không phải là việc làm của trẻ con . + Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh vì họ đã đóng góp xương máu cho đất nước . + Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc làm của HS chưa kiếm ra tiền . + Giúp đỡ người khuyết tật là việclàm mà tất cả của mọi người nên làm khi có điều kiện . Kết luận : - Chúng ta cần giúp đỡ tất cả người khuyết tật, không phân biệt họ là thương binh hay không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người . Hoạt động 2 : Xử lý tình huống . Tình huống 1: Trên đường đi học về , Thu gặp một nhóm bạn học cùng trường đang trêu chọc một bạn gái bị thọt chân cũng học cùng trường . Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó ? Tình huống 2: Các bạn Sơn , Thành , Nam đng đá bóng ở sân nhà Ngọc thì một chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm.Ba bạn Ngọc, Sơn,Thành nhanh nhảu đưa chú đi đến tận đầu làng chỉ vào gốc đa và nói : “ Nhà chú Hùng đây bác ạ !” Theo em lúc ấy Nam nên làm gì ? Kết luận : Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ vì những việc làm đơn giản của người bình thường lại hết sức khó khăn đối với người khuyết tật . Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế . - Yêu cầu HS kể về một hành động giúp đỡ hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến . - GV tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người tàn tật . C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét chung tiết học. Dặn : Luôn thực hành những điều đã học - 2 học sinh lên bảng - HS đưa mặt mếu . - HS đưa mặt mếu . - HS đưa mặt mếu . - HS đưa mặt mếu . - HS đưa mặt cười . - HS lắng nghe và ghi nhớ . - HS làm việc theo nhóm . - Thu cần căn ngan các bạn , an ủi và giúp đỡ bạn gái . - Nam ngăn các bạn lại , khuyên các bạn không được trêu chọc người khuyết tật và đưa chú đến nhà bác Hùng . - HS lắng nghe và ghi nhớ . - HS tự kể lại . Lớp nhận xét . Thủ công: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm đồng hồ đeo tay. - Làm được dồng hồ đeo tay. - Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay . Đồng hồ cân đối - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Giấy thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: -Gọi 1 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay. - 1 học sinh thực hành làm đồng hồ. * Giáo viên nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ tiến hành làm đồng hồ đeo tay mà tiết trước cô đã hướng dẫn các em cách làm. 2. Hướng dẫn thực hành - Thực hành làm đồng hồ đeo tay - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay. - Giáo viên treo quy trình lên bảng - Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 tranh mỹ thuật đã vẽ sẵn. - Lưu ý học sinh nếp gấp phải sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. * Đánh giá sản phẩm - 2 học sinh nối tiếp nhau nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay. Bước 1: Cắt thành các nan giấy Bước 2: Làm mặt đồng hồ Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - Học sinh thực hành làm đồng hồ đeo tay. - Học sinh thực hành theo nhóm - Trưng bày sản phẩm. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: * Nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh giờ học sau mang giấy thủ công, kéo, hồ dán, để học bài: “ Làm vòng đeo tay “ Tập viết: CHỮ HOA Y I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng viết chữ : - Viết đúng chữ Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng Yêu(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)Yêu luỹ tre làng (3 lần) - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ Y đặt trong khung chữ. - Vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: KIỂM TRA: - Gọi 2 HS lên bảng viết-Cả lớp viết bảng con từ : X , Xuôi . - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tập viết : a. Hướng dẫn viết chữ hoa : Hỏi : - Chữ Y cao mấy li ? -Chữ Y gồm mấy nét ? Là những nét nào ? - Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào ? - Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu ? - Điểm đặt bút và điểm dừng bút của nét khuyết dưới nằm ở đâu ? - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết - Yêu cầu HS viết bóng . - Hướng dẫn HS viết trên bảng con. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng . - Em hiểu cụm từ: “Yêu luỹ tre làng ” nghĩa là gì ? - Cụm từ : “Yêu luỹ tre làng ”có mấy chữ ? - Những chữ nào có độ cao 4 li ? - Những chữ nào cao 2,5 li? - Những chữ nào cao 1, 25 li ? - Các chữ còn lại cao mấy li ? - GV lưư ý HS nối nét cuối của chữ y với nét đầu của chữ ê . - Yêu cầu HS viết chữ : “ Yêu ”vào bảng con. 4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết : Yêu cầu HS viết: - Thu , chấm bài, nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Nhận xét tiết học. Dặn: Về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập viết . - 2 học sinh lên bảng viết - Chữ Y cao 8 li , 5ly trên và 3 ly dưới - Chữ Y gồm 2 nét gồm nét móc 2 đầu và nét khuyết dưới. - Nằm trên đường kẻ 5 , giữa ĐK 2 và ĐK 3 - ĐK 5. - Điểm ĐB nằm tại giao điểm của ĐK 5 và ĐK 6. Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ 2 . - HS quan sát . - Cả lớp viết bóng . - Cả lớp viết bảng con. - "Yêu luỹ tre làng ” - Tình cảm yêu làng xóm quê hương của người Việt Nam . - Có 4 chữ - 4 li. - l , y , g . - r . - 1 li . - Cả lớp viết ở bảng con . - HS viết vào vở theo yêu cầu của GV. -HS nộp vở theo yêu cầu . HS lắng nghe và ghi nhớ . Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT SAO I.MỤC TIÊU: - HS tham gia sinh ho¹t sao sôi nổi. - Gi¸o dôc c¸c em cã ý thøc trong giê sinh ho¹t, ®oµn kÕt vµ lu«n cã tinh thÇn gióp ®ì b¹n . II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT 1.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. 2.Néi dung sinh ho¹t - Líp trưëng nhËn xÐt sao. - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung. - Nh×n chung c¸c em biÕt cè g¾ng vư¬n lªn trong häc t©p. - VÖ sinh c¸ nh©n vµ líp häc s¹ch sÏ. - §i häc ®óng giê, cã lµm bµi tËp tríc khi ®Õn líp. - H¹n chÕ: C¸c kho¶n thu nép cßn chËm. - Mét sè em chưa cã ý thøc häc tËp tèt. - B×nh bÇu c¸ nh©n vµ sao ®iÓn h×nh. 3.KÕ ho¹ch tuÇn tíi: Dùa vµo kÕ ho¹ch nhµ trêng vµ liªn ®éi. - Thùc hiÖn tèt c¸c ho¹t ®éng cña nhµ trưêng vµ liªn ®éi ®Ò ra.
Tài liệu đính kèm: