A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Bước đầu thể hiện lời người kể chuyện và lời của người cha qua giọng đọc.
- Hiểu ý nghĩa các từ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, búng càng, trân trân, bánh lái,
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
B- Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
Nhận xét- Ghi điểm.
II- Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Trong tuần 28, 29 các em sẽ đọc những bài viết về các loài cây, hoa qua chủ điểm “Cây cối”. Truyện đọc mở đầu chủ điểm này có tên “Kho báu”. Với truyện này các em sẽ hiểu: cuộc sống ấm no, đầy đủ của con người do đâu mà có? Cái gì mới thật sự là kho báu?
2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi HS đọc từng câu đến hết.
- Luyện đọc từ khó: nông dân, lặn mặt trời, hão huyền, làm lụng,
- Hướng dẫn cách đọc.
- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
Rút từ mới: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi,
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân?
- Hai con trai người nông dân có chăm làm việc giống như cha mẹ họ không?
- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
- Theo lời người cha hai con làm gì?
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
- Cuối cùng kho báu mà 2 người con tìm được là gì?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
4- Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.
- Qua câu chuyện chúng ta rút ra bài học gì?
- Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi- Nhận xét.
HS đọc lại.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).
Đoạn (cá nhân)
Đồng thanh.
Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày ra đồng từ lúc gà gáy trồng cà.
Họ ngại làm chỉ mơ chuyện hão huyền.
Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào
Đào bới cả đồng ruộng để tìm kho báu mà không thấy.
Vì ruộng được hai anh em đào bới kỹ
Đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần
Yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động mới có cuộc sống ấm no
4 nhóm.
Ai chămhọc, chăm làm người ấy sẽ thành công.
TUẦN 28 Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2008 TẬP ĐỌC. Tiết: 85 + 86 KHO BÁU A- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Bước đầu thể hiện lời người kể chuyện và lời của người cha qua giọng đọc. - Hiểu ý nghĩa các từ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, búng càng, trân trân, bánh lái, - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. B- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Trong tuần 28, 29 các em sẽ đọc những bài viết về các loài cây, hoa qua chủ điểm “Cây cối”. Truyện đọc mở đầu chủ điểm này có tên “Kho báu”. Với truyện này các em sẽ hiểu: cuộc sống ấm no, đầy đủ của con người do đâu mà có? Cái gì mới thật sự là kho báu? 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - Gọi HS đọc từng câu đến hết. - Luyện đọc từ khó: nông dân, lặn mặt trời, hão huyền, làm lụng, - Hướng dẫn cách đọc. - Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. à Rút từ mới: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Hướng dẫn đọc toàn bài. Tiết 2 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân? - Hai con trai người nông dân có chăm làm việc giống như cha mẹ họ không? - Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? - Theo lời người cha hai con làm gì? - Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? - Cuối cùng kho báu mà 2 người con tìm được là gì? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 4- Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Qua câu chuyện chúng ta rút ra bài học gì? - Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi- Nhận xét. HS đọc lại. Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều). Đoạn (cá nhân) Đồng thanh. Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày ra đồng từ lúc gà gáytrồng cà. Họ ngại làm chỉ mơ chuyện hão huyền. Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào Đào bới cả đồng ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vì ruộng được hai anh em đào bới kỹ Đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần Yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động mới có cuộc sống ấm no 4 nhóm. Ai chămhọc, chăm làm người ấy sẽ thành công. TOÁN. Tiết: 136 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II I- Mục đích yêu cầu: - HS biết cách tính nhẩm nhân, chia, đặt tính rồi tính. - HS biết giải các bài toán có lời văn, biến đổi đơn vị đo, tìm x. - HS biết tính hoặc đếm đoạn đường gấp khúc. II- Các hoạt động dạy học: 1- GV hướng dẫn HS, nhắc nhở HS trước khi kiểm tra. 2- GV ghi đề, phát đề (Đề thi nhà trường ra). 3- Thu bài, nhận xét. HS làm bài và nộp bài. Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2008 TOÁN. Tiết: 137 ĐƠN VỊ- CHỤC- TRĂM- NGHÌN A- Mục tiêu: - Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. - Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Biết cách đọc và viết các số tròn trăm. - HS yếu: Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. B- Đồ dùng dạy học: Tấm bìa đơn vị, chục, trăm ô vuông. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. - Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Ôn lại về đơn vị, chục, trăm: - GV gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1à 10 đơn vị như SGK). - Gọi HS nêu số. - 10 đơn vị bằng 1 chục. - GV gắn các hình chữ nhật (các chục từ 1 chục à 10 chục theo thứ tự như SGK). - Gọi HS đọc: 10, 20, 30, 40,, 100. 10 còn gọi là 1 chục, 100 còn gọi là 10 chục. 3- Một nghìn: a- Số tròn trăm: - GV gắn các hình vuông to (SGK). - Yêu cầu HS nêu số? - Những số trên là các số tròn trăm. - Số tròn trăm ở sau cùng có mấy số 0? b- Nghìn: - GV gắn hình (SGK), giới thiệu: 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn. Viết: 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau), đọc là: một nghìn. 10 trăm = 1 nghìn. 4- Thực hành: - BT 1/52: Hướng dẫn HS nhẩm: 200: hai trăm. 500: năm trăm. 100: một trăm. 400: bốn trăm. Bảng lớp (1 HS). 110. Cá nhân, đồng thanh. 100, 200,, 900. 2 số 0. Cá nhân, đồng thanh. Nhóm. HS yếu làm bảng. Nhận xét. - BT 2/53: Hướng dẫn HS làm: Viết số 500 700 900 800 Đọc số Năm trăm Bảy trăm Chín trăm Tám trăm Làm vở, làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - 1 chục còn gọi là bao nhiêu? - Đọc các số sau: 600, 900? - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 10 đơn vị. HS đọc. CHÍNH TẢ. Tiết: 5 KHO BÁU A- Mục đích yêu cầu: - Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trích trong truyện kho báu. - Luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn. - HS yếu: Có thể cho tập chép một đoạn văn trích trong truyện “Kho báu”. B- Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chép, vở BT. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. - Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn nghe, viết: - GV đọc bài chính tả. +Nội dung bài chính tả nói lên điều gì? +Viết đúng: quanh năm, lặn, sương, cuốc bẫm, gáy, - GV đọc từng câu đến hết. 3- Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn HS dò lỗi. - Chấm bài: 5- 7 bài. 4- Hướng dẫn HS làm BT: - BT 1/44: Hướng dẫn HS làm: +voi huơ vòi; mùa màng. +thuở nhỏ; chanh chua. - BT 2b/44: Hướng dẫn HS làm: lênh kềnh quện nhệnnhện III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Cho HS viết lại: trời nắng. - Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét. Bảng con, bảng lớp (3 HS). 2 HS đọc lại. Nói về đức tính chăm chỉ làm lụng. Viết vào vở. HS yếu tập chép. Đổi vở dò lỗi. Bảng con. Nhận xét. 2 nhóm. ĐD làm. Nhận xét, làm vào vở. Bảng. KỂ CHUYỆN. Tiết: 28 KHO BÁU A- Mục đích yêu cầu: - Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp. - Tập trung nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn. - HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Kho báu”. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (35 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn kể chuyện: - Hướng dẫn HS dựa theo gợi ý tập kể từng đoạn câu chuyện. - Đại diện nhóm kể. - GV nêu yêu cầu của bài- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện bằng lời kể của mình với giọng điệu thích hợp, kết hợp với điệu bộ, nét mặt. - Gọi HS đại diện kể trước lớp. - Nhận xét. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? - Về nhà kể lại câu chuyện- Nhận xét. Theo nhóm. Nối tiếp. Kể theo nhóm. Cá nhân. Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. THỦ CÔNG. Tiết: 28 LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiếp theo) A- Mục tiêu: - HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Làm được đồng hồ đeo tay. - Thích làm đồ chơi. Yêu thích sản phẩm lao động của mình. B- Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ đeo tay làm bằng giấy. - Quy trình làm đồng hồ đeo tay. - Giấy màu, kéo, hồ, thước C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. Nhận xét. II- Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn HS thực hành làm đồng hồ đeo tay: - Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay theo 4 bước: - Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Bước 2: Làm mặt đồng hồ. - Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. - Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ Hướng dẫn HS thực hành. Hướng dẫn HS nếp gấp phải sát, miết kỹ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài cho dễ. - GV quan sát uốn nắn. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm. Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố- Dặn dò. - Giới thiệu sản phẩm đẹp. - Về nhà tập làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét. HS nhắc lại. Thực hành nhóm. Theo nhóm. Chọn SP đẹp nhất Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2008 TẬP ĐỌC. Tiết: 78 CÂY DỪA A- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc thơ với giọng thong thả, nhẹ nhàng, hồn nhiên. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tỏa, tàu, canh, đủng đỉnh. - Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như 1 con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh. Học thuộc lòng bài thơ. - HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Kho báu. - Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Bài thơ Cây dừa sẽ giúp các em có những cảm nhận thú vị về cây dừa à Ghi. 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - Gọi HS đọc từng dòng đến hết. - Luyện đọc từ khó: bạc phếch, quanh cổ, tỏa, đàn gió, - Hướng dẫn cách đọc. - Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. à Rút từ mới: tỏa, tàu, canh, - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc toàn bài. 3- Tìm hiểu bài: - Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì? - Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ntn? - Em thích những câu thơ nào? Vì sao? 4- Hướng dẫn học thuộc lòng: GV xóa bảng dần, hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Quả dừa được so sánh với gì? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi- Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS). Nghe. Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. HS đọc nhóm (HS yếu đọc nhiều). Cá nhân. Đồng thanh. Lá: như bàn tay. Tàu: như chiếc lược. Quả dừa- Đàn lợn con. Với gió: dang tay Với trăng: gật đầu Với mây: là chiếc lược HS trả lời. Cá nhân, đồng thanh. Đàn lơn con nằm trên cao. TOÁN. Tiết: 138 SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM A- Mục tiêu: - Biết so sánh các số tròn trăm. - Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biểu diễn các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. - HS yếu: Biết so sánh các số tròn trăm. B- Đồ dùng dạy học: Tấm bìa 100 ô vuông. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc các ... Ôn luyện cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. - HS yếu: Mở rộng vốn từ về cây cối. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 5/43. Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2- Hướng dẫn làm bài tập: - BT 1/45: Hướng dẫn HS làm: +Cây lương thực, thực, thực phẩm: lúa, ngô, khoai lang, sắn, đỗ tương, khoai tây, cà rốt, dưa chuột, dưa gang, dưa hấu, rau muống +Cây ăn quả: cam, quýt, xoài, ổi, táo, đào, mận, lê, mãng cầu, nhãn, vú sữa, măng cụt, sầu riêng +Cây lấy gỗ: xoan, lim, gụ, sến, táu, chò, dâu, thông,.. +Cây bóng mát: bàng, phượng vĩ, đa, xi, +Cây hoa: cúc, đào, mai, hồng, lan, huệ, sen, súng, đồng tiền, lay ơn, - BT 2/45: Hướng dẫn HS làm: Chiều qua, Lanbố. Trongbố về, bố con III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò: - Kể tên một số cây ăn quả khác mà em biết? - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. Miệng (2 HS). 5 nhóm – Đại diện làm (HS yếu). Nhận xét. Làm vở. Đọc bài làm. Nhận xét. Bổ sung. Đổi vở chấm. HS kể. CHÍNH TẢ. Tiết: 56 CÂY DỪA A- Mục đích yêu cầu: - Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ “Cây dừa”. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ sai. - Viết đúng các tên riêng Việt Nam. - HS yếu: Có thể cho tập chép. B- Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: thuở bé, quở trách, lúa chiêm, Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài chính tả. +Nội dung đoạn viết tả về cái gì? - Luyện viết đúng: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, ngọt - GV đọc từng dòng (cụm từ) đến hết. 3- Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn HS dò lỗi. - Chấm bài: 5- 7 bài. 4- Hướng dẫn HS làm BT: - BT 1/46: Hướng dẫn HS làm: b) chín – chín – thính. - BT 2/46: Hướng dẫn HS làm: Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Cho HS viết: hũ rượu. - Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét. Bảng con, bảng lớp (3 HS). 2 HS đọc lại. Các bộ phận của cây dừa. Bảng con. HS viết vào vở (HS yếu tập chép). Đổi vở dò lỗi. Bảng con. Nhận xét Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm. Bảng. ĐẠO ĐỨC. Tiết: 28 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT A- Mục tiêu: - Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật? - Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? - Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ. - HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân. - HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử người khuyết tật. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Hoạt động 1: Phân tích tranh. +GV treo tranh. +Tranh vẽ gì? +Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật? +Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao? *Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn bị khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. 3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Yêu cầu nhóm thảo luận nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. *Kết luận: SGV/78. 4- Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. GV nêu lần lượt từng ý kiến. a- Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm. b- Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh. c- Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em. d- Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ. *Kết luận: Ý a, c, d là đúng; ý b là sai. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Chúng ta có nên giúp đỡ người khuyết tật không? Vì sao? - Về nhà thực hiện theo bài học- Nhận xét. Quan sát thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. 1 số HS đẩy xe cho bạn bị bại liệt đi học. Từng cặp thảo luận. ĐD trả lời. Nhận xét. 4 nhóm. ĐD trả lời. Nhận xét. HS bày tỏ ý thái độ đồng tình hay không đồng tình. HS trả lời. THỂ DỤC. Tiết: 55 TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH A- Mục tiêu: - Tiếp tục làm quen với trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia tương đối. B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, 10 vòng làm bằng dây thép, đích. C- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ tay, chân - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II- Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác: tay, chân, lường, bụng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: “Tung vòng vào đích”. - GV nhắc lại cách chơi. - Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ nào nhất. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x III- Phần kết thúc: 8 phút - Đi vòng tròn vỗ tay và hát. - Tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2008 TOÁN. Tiết: 130 CÁC SỐ TỪ 101 à 110 A- Mục tiêu: - Biết các số từ 101 à 110 gồm các chục, các đơn vị. - Đọc và viết thành thạo các số từ 101 à 110. - So sánh được các số từ 101 à 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 à 110. - HS yếu: Biếc các số tròn chục từ 110 à 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 à 200. B- Đồ dùng dạy học: Thẻ đơn vị từ 1 à 10 ô vuông. Tấm bìa 100 ô vuông. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (2 HS). 150 < 170 150 = 150 180 < 200 190 > 130 - Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Đọc và viết số từ 101 à 110: a- Hướng dẫn HS học như SGK/142: Trăm 1 1 Chục 0 0 Đơn vị 1 2 Viết số 101 102 Đọc số Một trăm lẻ một Một trăm lẻ hai Viết, đọc. Cá nhân, đồng thanh. - Tương tự cho đến số 110. b- Làm việc cá nhân: - GV ghi 105, yêu cầu HS phân tích có bao nhiêu trăm, chục, đơn vị? - Tương tự với các số còn lại. 3- Thực hành: - BT 1/57: Hướng dẫn HS làm: 104: Một trăm lẻ tư. 101: Một trăm lẻ một. 102: Một trăm lẻ hai. - BT 2/58: Hướng dẫn HS làm: 102: Một trăm linh hai. 104: Một trăm linh tư. 107: Một trăm linh bảy. 101: Một trăm linh một. 103: Một trăm linh ba. 1 trăm, 0 chục, 5 đơn vị. Nhóm. HS yếu làm bảng. Nhận xét. Làm vở. Gọi HS đọc bài làm. GV ghi bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. - BT 3/56: Hướng dẫn HS làm: Bảng. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Trò chơi: BT 4/58. - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 2 nhóm. Nhận xét. TẬP LÀM VĂN. Tiết: 28 ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI A- Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lại lời chia vui. - Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả. - Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả. - HS yếu: Biết đáp lời chia vui. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2- Hướng dẫn làm BT: - BT 1/47: Hướng dẫn HS làm: Mình rất cảm ơn các bạn! - BT 2/33: Hướng dẫn HS làm: Quả măng cụt to bằng nắm tay trẻ con. Quả màu tím thẫm ngã sang màu đỏ. Cuống ngắn và to, có 4, 5 cái tai tròn trịa nằm úp vào quả và vòng quanh cuốn. Ruột quả măng cụt màu trắng. Các muối của quả măng cụt to không đều nhau. Vị ngọt đậm đà và mùi thơm thoang thoảng. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Nhắc HS thực hành nói lời chia vui cho phù hợp. - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 4HS. Miệng. 2 HS đóng vai. Nhận xét. Làm vở. 2 HS đọc bài của mình. Nhận xét. THỂ DỤC. Tiết: 56 TRÒ CHƠI: “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” và “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” A- Mục tiêu: - Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động và đạt thành tích cao. - Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động. B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi. C- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ tay, chân - Ôn 4 động tác: tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục. Mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II- Phần cơ bản: - Trò chơi: “Tung vòng vào đích”. - Cách tổ chức như bài 54. - Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay vào nhau”. - Nội dung như bài 39. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x III- Phần kết thúc: 8 phút - Đi vòng tròn vỗ tay và hát. - Tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 A- Mục tiêu: 1- Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 27: a)- Ưu: - Đa số các em đi học đều, đúng giờ. - Ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc. - Thể dục giữa giờ có tiến bộ. - Ăn mặc đồng phục. b)- Khuyết: - Một số học sinh còn thiếu bao bìa, nhãn vở. - Ít tập trung chú ý trong giờ học (Vy, Quyên, Tuấn). - Nộp các khoảng tiền còn chậm (Duy, My). 2- Mục tiêu: - Cho HS hiểu ý nghĩa của ngày 16/4 - Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”, “Nhanh bước nhanh nhi dồng”. B- Nội dung: 1- Hoạt động trong lớp: - Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 16/4/1975: ngày giải phòng tỉnh Ninh Thuận. - Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng” và ” Nhanh bước nhanh nhi đồng” GV hát mẫu à từng câu. Hát cả bài. Nghe, nhắc lại (Cá nhân, đồng thanh). Lớp đồng thanh hát. 2- Hoạt động ngoài trời: - Đi theo vòng tròn hát tập thể. - Chơi trò chơi: Đi chợ; Nhảy ô; Mèo đuổi chuột; Bịt mắt bắt dê; Chim sổ lồng. - GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh. C- Phương hướng tuần 28: - Duy trì sĩ số, tỷ lệ chuyên cần. - Giáo dục HS thực hiện tốt ATGT. - Tiếp tục thực hiện tốt phong trào “Rèn chữ viết”, “Đôi bạn cùng tiến”.
Tài liệu đính kèm: