Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 đến 34 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 đến 34 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng, rõ ràng một VB ngắn có yếu tố biểu cảm và yếu tố thông tin đan xen; sử dụng ngữ điệu đọc phù hợp với những đoạn VB là văn xuôi và đoạn VB là thơ, làm quen với ca dao. Trả lời câu hỏi trong bài đọc. Tìm được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm và đặt câu.

.- Hiểu nội dung bài: Biết được một số địa danh tiêu biểu ở 3 miền đất nước được nhắc đến trong các bài ca dao và tranh minh hoạ

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ về sản

phẩm truyền thống của đất nước.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, thêm yêu văn hóa Việt Nam.

* HSKT: Viết: n, nói, nói lời hay, làm việc tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô ly, vở BTTV.

 

doc 105 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 đến 34 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2022
BUỔI SÁNG	
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
 - HS hoạt động dưới cờ trong lớp. 
	 - Tuyên truyền An toàn giao thông; phòng chống dịch Covid-19.
Tiết 2: GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Tiết 51: CÁC ĐỘNG TÁC QUỲ, NGỒI CƠ BẢN
(GV dạy: Trần Văn Thiện)
Tiết 3 + 4: TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP TÍCH HỢP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng, rõ ráng câu chuyên “Cám ơn anh hà mã” tốc độ đọc khoảng 60-65 tiếng/phút. Bước đầu biết đọc phân biệt giọng của người kể chuyện với giọng của các nhân vật: dê con, cún, cô hươu, anh hà mã.Trả lời câu hỏi trong bài đọc. Tìm được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm và đặt câu.
- Hiểu nội dung bài: Cần phải nói năng lễ phép, lịch sự với mọi người.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực: nhận biết các nhân vật, năng lực giao tiếp nhóm, năng lực tự chủ, nắm bắt thông tin.
- Biết yêu quý bạn bè và người thân, có kĩ năng giao tiếp, xưng hô phù hợp Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. 
* HSKT: Viết g, gần, gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: SGK, vở ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho HS nghe bài hát “Con chim vánh khuyên”.
- Em có cảm nhận gì về chú chim vành khuyên trong bài hát.
- GV nx chung và dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Luyện tập
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc đúng một đoạn hoặc toàn bài “Cám ơn anh hà mã” mà HS thích
- Chia sẻ câu hỏi, nội dung trong bài em thích. 
- GV uốn nắn, sửa nỗi cho HS
* Hoạt động 2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, sự vật, đặc điểm trong bài đọc và đặt câu.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 3: HS đóng vai vận dụng các cách cư xử của nhân vật.
3. Vận dụng:
- Về thực hành luyện đọc các bài đã học, truyện báo, ... chia sẻ cho người thân.
 - Nhận xét tiết học.
- HS nghe hát và vận động theo.
- HS chia sẻ trước lớp.
* HSKT: Viết g, gần, gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- HS đọc cá nhân trong nhóm, trước lớp. 
- Chia sẻ với bạn câu hỏi, nội dung với bạn
- HS làm việc cá nhân vào phiếu, chia sẻ nhóm đôi, trước lớp.
- HS nghe và chia sẻ ý kiến với bạn
- HS đóng vai theo nhóm.
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
BUỔI CHIỀU
( Đ/C Bùi Thị Kim Dung dạy định mức)
Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2022
BUỔI SÁNG 
Tiết 1: TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP TÍCH HỢP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Cảm ơn anh hà mã ” dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Vận dụng viết được một số câu hỏi thăm bạn hoặc người thân.
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
* HSKT: Viết g, gần, gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; Vở ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Em thấy tranh có gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
* Hoạt động 1: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, nói về sự việc trong từng tranh. 
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh và nhận diện các nhân vật, nói về sự việc trong tranh theo nhóm và trả lời theo CH gợi ý dưới mỗi tranh.
+ Trong tranh có những nhân vật nào?
+ Mọi người đang làm gì?
- GV quan sát các nhóm và hỗ trợ hs.
- Chốt ND sau mỗi tranh
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện Cảm ơn anh hà mã
- YC HS dựa vào 4 tranh kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Gọi HS tập kể trước lớp đoạn mà con thích nhất; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Câu chuyện muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
- Các em nhớ vận dụng bài học vào CS hàng ngày thật tốt nhé.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện hôm nay em thích nhất nội dung gì? Vì sao ?
- GV nhận xét giờ học.
- HSQS - chia sẻ.
* HSKT: Viết g, gần, gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- HS thảo luận nhóm đôi - chia sẻ trước lớp.
- HS kể kết hợp hỏi các câu hỏi dưới tranh để HS ghi nhớ câu chuyện.
- HS lắng nghe, chia sẻ.
- HS kể trước lớp.
- HS lắng nghe.
-...muốn được người khác giúp đỡ em phải hỏi hoặc đề nghị một cách lịch sự, được người khác giúp đỡ em phải nói lời cảm ơn.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kĩ năng chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài đã học; thực hiện phép cộng có cùng đơn vị đo độ dài; củng cố kĩ năng so sánh, sắp xếp các số đo độ dài đã học.
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.Biết chía sẻ, hợp tác với bạn. Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, có tinh thần tự học. Rèn tính cẩn thận, chính xác. 
* HSKT: Viết 40,41,42,43,44,45.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng học Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
2dm = cm 60cm = dm
- GV nhận xét khen ngợi.
- GV nx dẫn dắt vào bài.
2. Luyện tập:
Bài 1: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng”
- GVHDHS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Tình
- GV cho HS tự viết các phép tính cộng trừ có kèm đơn vị là dm; cm ; m ; km rồi tính
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3: (68) Trò chơi: “Cầu thang- cầu trượt” (GV thay đổi số liệu trong bài)
 - GV phổ biến cách chơi, luật chơi: “Người chơi đầu tiên gieo xúc xắc, nếu trên mặt xúc xắc có 4 chấm thì từ ô xuất phát di chuyển 4ô, đến ô có 1dm = ?cm -> người chơi trả lời đúng thì được dừng lại. Tiếp đó đến lượt người khác chơi. TC kết thúc khi có người về đích.
- Gọi một số HS chơi thử -> chơi thật.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, vận dụng:
- GV hệ thống lại ND bàiEm thích nhất nội dung nào trong bài học hôm nay?
- Về tự viết các số kèm đơn vị đo độ dài và đổi ra các đơn vị liền kề đã học.
- Nhắc HS ghi nhớ ND bài và chuẩn bị cho tiết học sau Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- HS viết nhanh kết quả vào BC.
* HSKT: Viết 40,41,42,43,44,45.
- HS đọc yc - chia sê.
- HS lắng nghe.
- HS viết nhanh kết quả vào BC- chia sẻ
a. 8dm = 80cm 8m = 80dm
 80cm = 8dm 800cm = 8m 
b. 1km = 1000m 1000m = 1km
- HS đọc yc - chia sê.
- HS làm bài cac nhân
- Đổi chéo vở NX
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Tiết 3: MĨ THUẬT
Tiết 28: BỮA CƠM GIA ĐÌNH
(Đ/C: Hạ Thị Tuyết Lan dạy)
Tiết 4: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Cũng cố kĩ thuật đặt tính rồi tính phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
- Vận dụng vào các phép tính cộng với đơn vị dung tích (l), khối lượng (kg) và độ dài (m). 
- Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ... HS nêu được câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mỗi tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học.
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán. Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
* HSKT: Viết 40,41,42,43,44,45.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Sách giáo khoa; máy tính, ti vi chiếu nội dung bài.
- HS: Sách giáo khoa. vở ô ly
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn: 
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.
2. Luyện tập:
* Bài 1: DHTC: Đặt tính rồi tính
- (HS tự viết các phép tính cộng số có ba chữ số (không nhớ) với số có ba hoặc hai chữ số)
- Yêu cầu HSlên bảng chia sẻ kết quả.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2: 
Hổ:kg
Sư tử nặng hơn hổ: kg
Sư tử: kg?
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3: Đặt đề toán và giải
+ hoa hồng đỏ:  cây?
+ hoa hồng trắng nhiều hơn hoa hồng đỏ: cây 
+ hoa hồng trắng:  cây ?
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố, vận dụng:
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Về tự viết các phép tính cộng số có ba chữ số cới số có hai hoặc ba chũ số. sau đó Đặt tính rồi tính.
- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi ôn lại bảng cộng đã học.
* HSKT: Viết 40,41,42,43,44,45.
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS Viết vào phiếu các nhân + BL
- chia sẻ nhóm đôi - trước lớp.
- HS đọc yc - chia sẻ
- HS điền số liệu theo ya thích rồi giải.
- HS chia sẻ bài giải.
- HS tự đặt đề toán theo yc của GV rồi giải.
- Thực hiện làm bài các nhân - chia sẻ nhóm đôi - trước lớp.
- HS chia sẻ bài giải.
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
BUỔI CHIỀU
TẬP HUẤN MOĐUN5
Thứ tư ngày 06 tháng 4 năm 2022
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 26: CHĂM SÓC BẢO VỆ CƠ QUAN 
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (Trang 98; 99)
(GV dạy: Lê Thảo)
Tiết 2: ÂM NHẠC
Tiết 28: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: SẮC MÀU ÂM THANH
(GV dạy: Nguyễn Trang)
Tiết 3: GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Tiết 52: BÀI TẬP PHỐI HỢP CÁC ĐỘNG TÁC QUỲ, NGỒI CƠ BẢN
(GV dạy: Trần Văn Thiện)
Tiết 4: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Củng cố và hoàn thiện kỹ năng đặt tính rồi tính phép cộng (thêm trường hợp có nhớ) các số có ba chữ số trong phạm vi 1000. 
- Học sinh thực hiện được phép cộng nhẩm số tròn trăm ra kết quả là 1000; áp dụng phép cộng có nhớ vào bài toán có lời văn.
- Thông qua hoạt động khám phá, phát hiện các tình huống, nêu bài toán và cách giải, học sinh phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. 
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán. Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
* HSKT: Viết 40,41,42,43,44,45
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Sách giáo khoa. Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
- HS: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV kế ...  lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Bài tập.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HDHS hoàn thiện vào vở ô ly
- GV chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, vận dụng:
- Tìm tiếng có âm đầu r/d/gi
- Em cần làm gì để quê hương ngày càng giàu đẹp hơn. 
- Về nhà viết lại bài viết cho đẹp.
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ
* HSKT: Viết: gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- HS lắng nghe..
- 1 HS đọc.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- HS đọc yc - chia sẻ.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Thứ năm ngày 19 tháng 5 năm 2022
BUỔI SÁNG
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Tiết 13: TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ 
(GV dạy: Xuân Loan)
Tiết 2 + 3 : CCTC TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP TÍCH HỢP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố kĩ năng đọc thông qua hoạt động đọc đúng các bài đã học, đọc rõ ràng câu chuyện, bài thơ; biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ.
- Củng cố kĩ năng đọc hiểu: hiểu nội dung bài đọc, nhận biết các sự việc chính trong bài đọc, nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thông qua hành động, lời nói,
- Củng cố kĩ năng nói: nói ngắn gọn về một câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc theo lựa chọn cá nhân.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác. 
- Có tình cảm quý mến bạn bè, kính trọng thầy cô giáo, yêu quý mọi người xung quanh. Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
* HSKT: Viết: gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, phiếu thăm viết sẵn tên các bài cần luyện đọc.
- HS: SGK, vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
- Cho chơi trò chơi “Bắn tên” thi kể tên các bài tập đọc đã học từ giữa kì II đến cuối HKII.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
* Hoạt động 1: Luyện đọc lại các bài đã học.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
+ Nêu lại tên các bài tập đọc HKII
+ Từng học sinh bốc thăm để chọn bài đọc.
- GV yêu cầu luyện đọc nhóm 4. 
+ Từng học sinh trong nhóm đọc và trả lời câu hỏi của bạn cùng nhóm về bài đọc của mình.
+ Cả nhóm nhận xét, góp ý, báo cáo kết quả.
- GV nhận xét- tuyên dương. 
* Hoạt động 2: Trao đổi về các bài đọc
- GV hướng dẫn chung cả lớp cách trao đổi bài đọc với bạn.
- Cho HS làm việc nhóm đôi trong thời gian 10 phút, trao đổi về bài đọc mà mình thích với bạn theo câu hỏi gợi ý:
+ Bạn thích bài đọc nào nhất? Vì sao?
+ Bạn nhớ nhất hoặc thích nhất chi tiết hay nhân vật nào trong bài đọc? (Hoặc bạn thích đoạn văn, đoạn thơ nào nhất trong bài đọc?)
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. 
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét- tuyên dương các bạn trình bày tốt, có sáng tạo. 
3. Củng cố, vận dụng:
- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?
- YC HS về tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, 
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS chủ trò tổ chức cho các bạn chơi.
* HSKT: Viết: gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
+ HS thảo luận nhóm 4 kể tên các bài tập đọc đã học.
+ Mỗi HS bốc 1 phiếu thăm để biết bài đọc của mình.
- HS hoạt động nhóm 4 trong thời gian 15 phút để đọc và trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi lại kết quả luyện đọc của nhóm.
+ Nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm mình cho GV.
- HS nghe 
- HS nghe
- HS làm việc nhóm đôi trao đổi với bạn trong nhóm.
- HS lắng nghe, trao đổi với bạn trình bày trước lớp
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Tiết 4: CCTC TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố cho HS kĩ năng đặt tính rồi tính thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ) số có ba chữ số với số có hai hoặc ba chữ số. Vận dụng vào giải toán.
- Góp phần hình thành năng lực tự học và giải quyết vấn để sáng tạo, năng lực giao tiếp toán học.
- Góp phần hình thành phẩm chất chăm chỉ, tích cực, tự giác trong học tập, tự tin khi chia sẻ bài làm với bạn.
* HSKT: Viết 55,56,57,58,59,60.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
+Trò chơi “Gọi thuyền” ôn lại bảng cộng, trừ đã học.
2. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính ( HS tự viết phép tính cộng, trừ (có nhớ) số có ba chữ số với số có hai hoặc ba chữ số.
Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được ...kg ngô, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng ... kg ngô. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu ki-lô-gam ngô?
3. Vận dụng:
- Về nhà Viết các phép phép cộng, trừ (có nhớ) số có ba chữ số với số có hai hoặc ba chữ số) Học thuộc bảng cộng, trừ.
- HS chơi ôn lại bảng cộng, trừ
* HSKT: Viết 55,56,57,58,59,60.
- HS làm phiếu - BL.
- Chia sẻ với bạn cùng bàn, nêu cách làm
- HS tóm tắt điền số theo ý thích rồi giải bài toán.
Đổi chéo vở nx.
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ VỀ GIA ĐÌNH (Tiếp theo)
(GV dạy: Lê Thảo)
Tiết 2 : CCTC TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP TÍCH HỢP
(GV dạy: Lê Thảo)
Tiết 3: GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Tiết 64: ĐỘNG TÁC NÉM RỔ HAI TAY TRƯỚC NGỰC (Tiếp theo)
(GV dạy: Trần Thiện)
Thứ sáu ngày 20 tháng 5 năm 2022
BUỔI SÁNG
Tiết 1: ĐỌC THƯ VIỆN
Tiết 11: ĐỌC TO NGHE CHUNG 
(GV dạy: Bùi Kim Dung)
Tiết 2: CCTC TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP TÍCH HỢP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Củng cố kĩ năng đọc thông qua hoạt động đọc đúng một đoạn hoặc toàn bài đã học ở HKII. Trả lời câu hỏi trong bài. Tìm được các từ chỉ sự vật, đặc điểm và hoạt động rồi đặt câu.
	- Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ: Phát triển vốn từ ngữ về chỉ sự vật vàđặc điểm, hoạt động. Rèn kĩ năng đặt câu.
	- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ biết tự giác hoàn thành bài học.
* HSKT: Viết: gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Phiếu BT
2. HS: Phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Luyện tập:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
đọc đúng một đoạn hoặc toàn bài đã học từ đầu đến giữa HKII. 
- chia sẻ câu hỏi trong bài. 
- GV uốn nắn, sửa nỗi cho HS
* Hoạt động 2: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong bài đọc và đặt câu.
- Đặt câu với các từ em vừa tìm được. 
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Vận dụng:
- Về thực hành viết đoạn văn về một em nhỏ mà em yêu quý. Em chia sẻ cho người thân nghe..
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
* HSKT: Viết: gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- HS đọc cá nhân trong nhóm, trước lớp. 
- HS làm việc cá nhân vào phiếu, chia sẻ nhóm đôi, trước lớp.
- HS nghe và chia sẻ ý kiến với bạn
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Tiết 3: CCTC TOÁN
LUYỆN TẬP 
(GV dạy: Lê Thảo)
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
SINH HOẠT LỚP 
SỬ DỤNG AN TOÀN DỤNG CỤ LAO ĐỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	* Sơ kết tuần:
 	 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
	- HS có thêm cơ hội để hiểu thầy cô của mình hơn, cả lớp sẽ yêu thương nhau hơn.
	- Tạo tình cảm gần gũi, yêu thương giữa các thành viên trong lớp và thầy cô giáo.
	 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
	* Hoạt động trải nghiệm: 
 - HS biết sử dụng dụng cụ lao động an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Dụng cụ để làm cỏ tưới nước
- HS: Dụng cụ để làm cỏ tưới nước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần 34:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 34.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
- Số lượng đảm bảo. HS đi học đúng giờ, có ý thức đeo khẩu trang phòng dịch. Thực hiện tham gia giao thông an toàn.
- Về học tập: Một số em đọc, viết, tính toán tương đối tốt. Có ý thức trong học tập, chú ý nghe giảng, một số em tiến bộ trong học tập. 
- Vệ sinh: Vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng.
- Các em đã có ý thức chăm sóc và bảo vệ bồn hoa, cây trồng.
- Các hoạt động khác tham gia đầy đủ.
* Tồn tại
- Vẫn còn một số em chưa chăm chỉ học bài nên dẫn đến đọc, viết, tính toán chưa nhanh.
b. Phương hướng tuần 35:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động trải nghiệm.
a. Thực hành sử dụng an toàn dụng cụ lao động ở sân trường hoặc vườn trường dưới sự hướng dẫn của thầy cô. 
- GV lựa chọn các dụng cụ lao động phù hợp với trường lớp. Ví dụ: 
+ dùng bình nước tưới cây, găng tay khi nhổ cỏ làm việc ở công trình măng non của lớp mình.
+ dùng chổi quét sân, dùng xẻng hót rác, khẩu trang tránh bụi nếu làm việc ở sân trường.
+ dùng giẻ lau, xô nước để lau bụi giá sách, kệ sách trong thư viện. 
− GV lựa chọn không gian hoạt động.
− Phân công công việc cụ thể cho từng tổ.
− Hướng dẫn và kiểm tra thao tác sử dụng dụng cụ lao động của HS
− Quan sát và hỗ trợ điều chỉnh thao tác trong quá trình HS thực hiện hành động
− Đề nghị HS dọn dẹp sạch sẽ địa điểm lao động và cất dụng cụ lao động vào đúng nơi quy định
Kết luận: Cần học cách sử dụng an toàn các dụng cụ lao động, cũng như cách cất giữ đúng chỗ để bảo vệ bản thân và người khác. 
– Cùng nhận xét về kết quả lao động, kĩ năng sử dụng dụng cụ lao động an toàn của từng nhóm, tổ HS.
− GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà cùng bố mẹ quy định chỗ cất các dụng cụ lao động.
b. Hoạt động nhóm: 
- GV hướng dẫn HS tự vẽ hoặc cắt dán hình vòng tròn, bông hoa vào cuối các mục ghi trong phần Tự đánh giá sau chủ đề (làm trong vở hoặc tờ giấy thu hoạch).
- Khen ngợi, đánh giá.
3. Cam kết hành động.
- GV gợi ý HS về nhà nhờ bố mẹ chỉ rõ những dụng cụ lao động nào có trong gia đình mà em chưa được phép sử dụng. 
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS lắng nghe
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 35.
HS chia tổ
- Nhận dụng cụ lao động và về khu vực nhóm được phân công thực hiện
HS báo cáo kết quả sau thực hiện.
BUỔI CHIỀU
SINH HOẠT TỔ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_28_den_34_nam_hoc_2021_2022.doc