Tiết 1: Đạo đức
ÔN TẬP THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 2.
I./ MỤC TIÊU : Giúp HS.
- Củng cố các kỹ năng
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ, ngày Mơn Tên bài dạy HAI Đạo đức Tốn Tập đọc Tập đọc -Ơn tập thực hành kĩ năng HKII -Số 1 trong phép nhân và phép chia. -Ơn tập kiểm tra TĐ - HTL ( T1) -Ơn tập kiểm tra TĐ - HTL ( T2) BA Tốn Kể chuyện Chính tả Mĩ thuật Tự nhiên – XH -Số 0 trong phép nhân và phép chia. -Ơn tập kiểm tra TĐ - HTL ( T3) -Ơn tập kiểm tra TĐ - HTL ( T4) -Vẽ cặp sách học sinh -Lồi vật sống ở đâu. TƯ Tốn Tập đọc Luyện từ và câu HĐNG -Luyện tập. -Ơn tập kiểm tra TĐ - HTL ( T5) -Ơn tập kiểm tra TĐ - HTL ( T6) NĂM Tập viết Tốn Thủ cơng -Ơn tập kiểm tra TĐ - HTL ( T7) -Luyện tập chung. -Làm đồng hồ đeo tay ( T1) SÁU Chính tả Tập làm văn Tốn Âm nhạc -Kiểm tra đọc. (Tiết 8) -Kiểm tra viết. (Tiết 9) -Luyện tập chung. -Ơn tập bài hát chim chích bơng. Thứ hai ngày tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Đạo đức ÔN TẬP THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 2. I./ MỤC TIÊU : Giúp HS. - Củng cố các kỹ năng II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở bài tập III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HTĐB 1. Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích truyện. Mục tiêu : HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà bạn. Cách tiến hành : - GV kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - GV hỏi. - Kết luận: SGV. 2. Họat động 2 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu : HS biết được một số cách xử khi đến chơi nhà người khác. Cách tiến hành : GV chia nhóm phát phiếu. - Cho HS trao đổi tranh luận giữa các nhóm. - GV kết luận. 3. Họat động 3 : Bày tỏ thái độ. Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan dến cách cư xử khi đến nhà người khác. Cách tiến hành - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - GV kết luận. 4. Họat động 4 : Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi. - Thảo luận nhóm. - HS trả lời. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - HS nêu ý kiến các nhân. - HS bày tỏ thái độ. Chú ý HS yếu HS yếu, TB Tiết 2: TỐN: Số 1 trong phép nhân và phép chia . I/ MỤC TIÊU : -Giúp học sinh biết : -Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ. -Biết số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đĩ. -Biết số nào chia cho số 1 cũng bằng chính số đĩ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1. Kiểm tra bài cũ . - Tính chu vi hình tam giác cĩ độ dài các cạnh là . a, 4cm, 7cm, 7cm. b, 12cm, 8cm, 15cm. - GV nhận xét . HĐ2. Bài mới . 1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2- Giới thiệu phép nhân số thừa là 1. - GV viết 1x2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng tương ứng. - Vậy 1 x 2 bằng mấy? 1 x 3 =? Vậy 1 x 3 = bao nhiêu? - Tiến hành tương tự với các phép tính 1 x 4 và 1 x 5 - Từ các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3 và 1 x 4 = 4 các em cĩ nhận xét gì ?. - 2 x 1, 3 x 1, 4 x 1. - GV kết luận : Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết qủa là chính số đĩ. 3- Giới thiệu phép chia cho 1. - GV viết : 1 x 2 = 2 , Hãy lập phép chia tương ứng. - Vậy từ phép nhân 1 x 2 = 2 ta cĩ phép chia 2:1= 2. - Tiến hành tương tự với các phép tính cịn lại . - GV kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ. 3- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : Tính nhẩm. -Nêu lần lượt từng cột tính - GV ghi kết qủa đúng lên bảng . Bài 2: -H/d cách làm, GV gọi 3 HS lên bảng - GV nhận xét chữa bài . Bài 3 : (giảm bớt) 5- Củng cố, dặn dị. Nhận xét tiết học -Cho HS nhắc lại 2 kết luận của baì học. - 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS nhắc lại tên bài . - 1 x 2 = 1+1 = 2. - 1 x 2 = 2 . -1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 -1 x 3 = 3 - 2 HS lên bảng làm. - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ. - 1 số HS nhắc lại. - 2 : 1 =2. - 2 : 2 =1 -HS nhắc lại. - HS tự tính nhẩm rồi nêu kết qủa . 1 - 3 HS làm bài . x 2 =2 , 5 x = 5 2 3 : 1 = 3 , x 1 = 2 4 1 5 x = 5 , x 1 = 4 -2 hs yếu nhắc lại - 1 HS đọc lại Giúp HS yếu làm bài. Tiết 3 : TẬP ĐỌC: Ơn tập : kiểm tra tập đọc - HTL ( T1). I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Đọc rõ ràngg rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút), hiểu nội dung của đoạn bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ). -Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào?( BT 2-3), biết đáp lời cảm ơn trong tình huấn giao tếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huấn ở BT4). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các BTĐ - HTL từ tuần 19 đến tuần 26. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt * Bài mới 1- Giới thiệu bài : Nêu nội dung, yêu cầu của tuần học. - GV ghi tên bài lên bảng . 2- Kiểm tra TĐ - HTL . - GV gọi HS lên bảng bốc thăm đọc . - GV gọi HS đọc và nêu 1 số câu hỏi về nội dung bài họ - GV nhận xét – ghi điểm.. 3- Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi " Khi nào". Bài 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào”? a) Hãy đọc câu văn phần a. + Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực . +Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi " Khi nào"? b)Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi nào? Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: - GV hướng dẫn cách làm. -Nhận xét, chốt lại. a, Khi nào dịng sơng trở thành một đường trăng lung linh dát vàng . b, Khi nào ve nhởn nhơ ca hát . 4- Nĩi lới đáp của em. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV cho HS thảo luận . - GV nhận xét, tuyên dương. a, Cảm ơn bạn đã giúp mình. - Cĩ gì đâu/ Khơng cĩ gì/ b, Cụ cảm ơn con . - Dạ khơng cĩ gì đâu ạ. c, Thưa bác khơng cĩ gì đâu ạ. 5- Củng cố, dặn dị. - Câu hỏi " Khi nào"? dùng để hỏi về nội dung gì ?. - Khi đáp lại lời cảm ơn chúng ta cần cĩ thái độ như thế nào ?. -2 hs yếu nhắc lại - HS lắng nghe. - Lần lượt HS bốc thăm và về chỗ chuẩn bị . - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài . - Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Mùa hè. -HS trả lời: Mùa hè. -Khi hè về. - 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS tự làm bài vào vở. -1 số HS nêu câu trả lời - Nĩi lời đáp lại của em. - HS thảo luận theo cặp đơi để đĩng vai. -HS thực hành đĩng vai. - Dùng để hỏi về thời gian. - Chúng ta thể hiện sự lịch sự . -2 hs yếu nhắc lại Cho SH thực hành hỏi đáp. Tiết 4: TẬP ĐỌC Ơn tập kiểm tra tập đọc - học thuộc lịng ( T2) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Mức độ kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nă3ms được về một số từ về bốn mùa( BT2), biết đặc dấu chấmvàochỗ thíchhợp trong đoạn văn ngắn (BT3). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL. - Bảng để HS điền từ trong trị chơi . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt * Bài mới 1- Giới thiệu bài - GV ghi tên bài lên bảng . - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2- Kiểm tra TĐ - HTL . -Thực hiện như tiết 1. - GV nhận xét , ghi điểm -Cho HS đọc thêm bài Ca Sấu sợ cá Mập. 3- Mở rộng vốn từ về bốn mùa. - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn các câu hỏi và nêu lần lượt từng câu hỏi. +Mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào và kết thúc tháng nào? +Mỗi mùa cĩ hoa gì, quả gì? +Thời tiết mỗi mùa như thế nào - GV nhận xét tuyên dương . 4- Ơn luyện cách dùng dấu chấm. -Nêu yêu cầu - GV h/ d và yêu cầu HS tự làm bài - GV chấm điểm, nhận xét . 5-. Củng cố, dặn dị. - Nhận xét giờ học -2 hs yếu nhắc lại - HS lần lượt lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS đọc - HS quan sát và nêu . -HS trả lời. - Mùa xuân, từ tháng 1 - T3 cĩ hoa đào, hoa mai... cĩ các loại qủa, quít, vũ sữa, táo, thời tiết ấm áp, mưa phùn. - Mùa hạ, thu, đơng tương tự. - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm bài vào vở . -1 số HS đọc bài làm - Trời đã vào thu, những đám bây bớt đổi màu, trời bớt nặng giĩ hanh heo đã rải khắp cánh đồng, trời xanh và cao dần lên. -2 hs yếu nhắc lại Thứ ba ngày tháng 3 năm 2011 Tiết 1: TỐN: Số 0 trong phép nhân và phép chia . I/ MỤC TIÊU Giúp học sinh biết: Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Biết số 0 chia với số nào khac s0 cũng bằng 0. Biết khơng cĩ phép chia 0. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VI/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2- Giới thiệu phép nhân cĩ thừa số 0. - GV viết 0 x 2 và yêu cầu HS chuyển nĩ thành tổng tương ứng . - Vậy 0 x 2 bằng mấy?. - 0 x 3 tương tự như trên . - GV kết luận : Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài : 2 x 0, 3 x 0. - Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đĩ với 0 thì kết qủa của phép nhân cĩ gì đặc biệt ?. - GV kết luận : Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 . * Giới thiệu phép chia cĩ số bị chia là 0. - GV viết : 0 x 2 = 0 . - Vậy từ 0 x 2=0 ta cĩ được phép chia 0 : 2=0. - 0 x 5 = 0 tương tự như trên - GV kết luận : số 0 chia cho số nào cũng bằng 0 . * Hướng dẫn làm BT. Bài 1 và 2 . - GV ghi kết qủa lên bảng . Bài 3. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - GV nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dị. - 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS nhắc lại tên bài . - 0 x 2 = 0 + 0 = 0. - 0 x 2 = 0 . - 1 số HS nhắc lại - 2 HS làm. 2 x 0 = 0, 3 x 0=0 - Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết qủa thu được bằng 0. - 1 số HS nhắc lại . - HS lập phép chia : 0 : 2 = 0 - 1 số HS nhắc lại . - HS tự tính nhẩm rồi nêu kết qủa. - 1 số HS đọc lại . - Điền số thích hợp vào ơ trống . - Lớp làm vào bảng con . 0 0 x 5 = 0 , 3 x = 0 0 : x 5 = 0 : 3 = 0 0 - 2 hs yếu nhắc lại Tiết 2: KỂ CHUYỆN Ơn tập kiểm tra tập đọc - HTL ( T3) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Kiểm tra đọc . - Mức độ yêu cầu kĩ băng đọc như ở tiết 1. - Biết cách trả lời câu hỏi với ở đâu? (BT: 2-3), biết đáp lời xin lỗi trong tình huấn giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huấn ở BT 4). 2. Kỹ năng: -HS thực hành được cách cách đặt và trả lời câu hỏi và đáp lại lời xin lỗi đúng trong 1 số tình huống. 3.Thái độ: -Yêu thích mơn Tiếng Việt . II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt * Bài mới 1- Giới thiệu bài - ... chục, 4 chục là 40, vậy 20 x 2 = 40. -Cho HS làm tương tự với các câu cịn lại. Bài 3: Tìm X, Y - Muốn tìm thừa số chưa biết ta là như thế nào ?. - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?. - GV lần lượt cho HS làm từ phép tính vào bảng con. - GV nhận xét sửa sai. Bài 4: Giải bài tốn. + Cĩ tất cả bao nhiêu tờ báo ?. +Chia đều cho mấy tổ. +Bài tốn hỏi gì ?. + Làm thế nào để biết mỗi tổ nhận được mấy tờ báo ?. GV nhận xét chữa bài. Bài 5: Xếp các hình tam giác thanh hình vuơng. GV cho 2 nhĩm mỗi nhĩm 4 hình tam giác . - GV nhận xét . 3-Củng cố, dặn dị. - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS tính nhẩm rổi nêu kết qủa . - 1 số HS đọc lại . - 2 HS đọc yêu cầu bài . - 20 cịn gọi là 2 chục . - HS nghe giảng . - HS tự nêu cách nhẩm và kết qủa . - 2 HS đọc yêu cầu bài. - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết . - Ta lấy thương nhân với số chia . - HS làm : - 2HS đọc yêu cầu bài . - Cĩ tất cả 24 tờ báo . - Chia cho 4 tổ . - Một tổ nhận được mấy tờ báo?. - Ta thực hiện phép chia . 24 : 4. - 1 HS lên bảng làm bài . -lớp làm vào vở. -HS dọc lại yêu cầu. - Các nhĩm thi xếp nhanh. Giúp HS nhận ra: từ 1 phép nhân chuyển thành 2 phép chia. - 2 hs yếu nhắc lại - 2 hs yếu nhắc lại - 2 hs yếu nhắc lại Tiết 3: THỦ CƠNG Làm đồng hồ đeo tay ( T2) I/ MỤC TIÊU : -Biết cáh làm đồng hồ đeo tay. -Làm được đồng hồ đeo tay. II/ CHUẨN BỊ : - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. - quy trình làm đồng hồ đeo tay. - Giấy thủ cơng, kéo, keo dán, bút chì, thước.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . - GV gọi 2 HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ. - GV nhận xét . - GV tổ chức cho HS thực hành . - GV theo dõi, giúp đỡ. -GV đánh giá sản phẩm của HS. 4. Nhận xét, dặn dị. - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của HS. - Dặn giờ sau mang giấy TC. - 2 HS nhắc lại tên bài . - 2 HS nhắc lại . Bước 1: Cắt thành cái nan. Bước 2: làm mặt đồng hồ. Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ Bước 4: Vẽ số và kim lên đồng hồ . - HS thực hành . - HS trưng bày sản phẩm . - HS nhận xét. - 2 hs yếu nhắc lại Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Chính tả ÔN TẬP KT TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 8. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc : •-Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng HKII. 2.Kĩ năng : Rèn đọc thuộc bài trôi chảy, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. 3.Thái độ :Ý thức chăm lo học tập. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu HTL, kẻ ô chữ BT2. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HTĐB 1.Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng. -GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL. -Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách. -Theo dõi, cho điểm. -Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại. 2.Trò chơi ô chữ : -GV gọi 1 em đọc yêu cầu của bài . -GV nhắc nhở : Đây là kiểu bài tập các em đã làm quen từ học kì I , chỉ khác là nội dung tìm chữ khó hơn vì không có gợi ý chữ cái đầu. GV chỉ vào bảng ô chữ và hướng dẫn cách tìm từ. -PP giảng giải, gợi mở : -Theo gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì ? Người cưới công chúa Mị Nương có 7 chữ cái ? -Mùa nào rét, lạnh có 4 chữ cái ? Ghi từ vào các ô trống hàng ngang, nhớ viết chữ in hoa, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. -Cơ quan phụ trách việc chuyển thư từ, điện báo (có 7 chữ cái). -GV nói : nếu từ tìm được có nghĩa đúng nhu lời gợi ý vừa có số chữ cái thích hợp khớp với số ô trống trên từng dòng thì chắc là từ đúng. -Ngày Tết của thiếu nhi có trăng đẹp(có 8 chữ cái) ? -Nơi chứa sách, báo cho mọi người đọc (có 7 chữ cái) -Con vật đi lạch bạch, lạch bạch (có 3 chữ cái) ? -Trái nghĩa với dữ (có 4 chữ cái) ? -Tên dòng sông đẹp ở thành phố Huế (có 9 chữ cái) ? -GV nhắc tiếp : Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào ? -GV dán bảng 3-4 tờ giấy khổ to đã kẻ ô chữ. -GV nhận xét. -Sông Tiền nằm ở miền nào của đất nước ? -PP truyền đạt : Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là một trong hai nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào Việt Nam (nhánh còn lại là sông Hậu). Năm 2000, cầu Mĩ Thuận rất to, đẹp bắt qua sông Tiền đã được khánh thành. 3.Củng cố : -Giáo dục tư tưởng .Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Về nhà xem bài luyện tập chính tả, TLV : viết về một con vật mà em thích. -HS lên bốc thăm. -Xem lại bài 2 phút.. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -1 em đọc yêu cầu. Quan sát ô chữ và tìm từ thích hợp để điền vào. -1 em nêu : SƠN TINH. -1 em nêu : ĐÔNG -BƯU ĐIỆN. -Theo dõi. -TRUNG THU. -THƯ VIỆN. -VỊT. -HIỀN. -SÔNG HƯƠNG. -HS trao đổi theo cặp. -Lớp làm vở BT. -3-4 nhóm lên thi tiếp sức. -Đại diện từng nhóm đọc kết quả. -Miền Nam. -Xem bài luyện tập chính tả, TLV : viết về một con vật mà em thích. Chú ý hS yếu Chú ý hS yếu Chú ý hS yếu Tiết 2: TỐN Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU : - Giúp học sinh . - Thuộc bảng nhân, chia đã học. - Biết thực hiện phép tính nhân, hoặc tính chia cĩ kèm số đơn vị đo. -Biết tính giá trị biểu thức số cĩ hai dấu phép tính( trong đĩ cĩ một dấu nhân, hoăc dấu chia, chia trong bảng đã học). -Biết giải bài tốn cĩ một phếp tính chia. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - GV chấm vở BT về nhà . 3. Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . - Hướng dẫn làm Bt . Bài 1(giảm cột 4 câu a, cột 3 câu b) - GV ghi kết qủa lên bảng . 2x4=8 3x5=15 4x3=12 5x2=10 8:2=4 15:3=5 12:4=3 10:5=2 8:4=2 15:5=3 12:3=4 10:2=5 - Bài b yêu cầu ta làm gì ?. - Ta thực hiện tính như thế nào?. Bài 2: - GV nhận xét, chữa bài . a,3 x 4 +8 = 20 b, 2 : 2 x 0 = 0 3 x 10 - 14 = 16 0 : 4 x 6 = 0 Bài 3: a, Cĩ bao nhiêu HS ?. - Chia làm mấy nhĩm ?. - Muốn biết mỗi nhĩm cĩ mấy HS ta làm như thế nào ?. - GV nhận xét . 4. Củng cố, dặn dị. - Nhận xét tiết học . - 2 HS nhặc lại tên bài . - HS tự tính nhẩm bài a rồi nêu kết qủa ?. - 1 số HS đọc lại . - Thực hiện các phép tính cĩ các số đo đại lượng . - Ta tính bình thường, sau đĩ viết đơn vị đo đại lượng vào sau kết qủa. - HS tự làm bài và nêu kết qủa. - 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS làm vào bảng con . - 1 HS đọc lại . - 1 HS đọc yêu cầu. - cĩ 12 HS - 4 nhĩm . - Ta thực hiện phép tính . 12 : 4 = 3 - 1 HS lên bảng làm bài . 12 : 4 = 3 ( HS) ĐS : 3 học sinh . -2 hs yếu nhắc lại -Chú ý HS yếu -HS yếu HS yếu -Chú ý HS yếu Tiết 3 : Tập làm văn Kiểm tra : ĐỌC – HIỂU. LUYỆN TỪ VÀ CÂU.(tiết 9) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Kiểm tra (Viết)theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữ HKII : -Nghe –viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 45 chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức văn xuôi ( hoặc thơ). -Viết được văn bgắn ( khoảng 4-5 câu) theo câu hỏi gợi ý , nói về con vật yêu thích. 2.Kĩ năng : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng . 3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài, làm bài. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài tập đọc, đề trắc nghiệm. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HTĐB Giáo viên phát đề kiểm tra. -Bài kiểm tra gồm 2 phần : 1. Đọc thầm mẫu chuyện “Cá rô lội nước” -PP luyện đọc : Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài. 2. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời : -PP kiểm tra. 1.Cá rô có màu như thế nào ? 2.Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu ? 3.Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào ? 4. Trong câu Cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Con gì ? 5.Bộ phận in đậm trong câu “Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa” Trả lời cho câu hỏi nào ? -Giáo viên thu bài. -Nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra. 3.Củng cố : Nhận xét tiết kiểm tra. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò –Học bài. -HS nhận đề. -Đọc bài văn “ Cá rô lội nước” -HS lần lượt đọc thầm bài (12-15 phút) -Làm trắc nghiệm chọn ý đúng. -Giống màu bùn. -Trong bùn ao. -Rào rào như đàn chim vỗ cánh. -Cá rô. -Như thế nào ? -Tập đọc bài. Chú ý hS yếu Tiết 4: ÂM NHẠC Ơn bài hát : Chim chích bơng . I/ MỤC TIÊU : - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hạ đơn giản. II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe. - Một số động tácphụ họa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 . Ổn định lớp 2. Bài mới - Giới thiệu bài : - Ghi tên bài lên bảng . * Hoạt động 1: Ơn bài hát. - GV bắt nhịp. * Hoạt động 2: Hát + vận động phụ họa . - GV làm mẫu . - GV nhận xét, tuyên dương . - GV hướng dẫn gõ theo tiết tấu: - Chim chích bơng bé tạo ra x x x x x x - GV cho HS thi theo nhĩm. - GV nhận xét . * Hoạt động 3: Nghe nhạc . - GV cho HS nghe bài hát thiếu nhi . 3. Củng cố , dặn dị. - GV nhận xét tiết học . - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp hát đồng thanh ( 2 lần). - HS hát theo tổ . - HS theo dõi . - Lớp thực hiện . - HS biểu diễn trước lớp. - HS thực hiện . - Các nhĩm thi . - 1 HS hát, 1 HS gõ tiết tấu. - HS nghe. - 4 HS vận động phụ họa + hát . - 1 HS hát . -2 hs nhắc lại Nhận xét của Tổ trưởng ..
Tài liệu đính kèm: