TẬP ĐỌC
SƠN TINH, THỦY TINH ( TIẾT 1)
TCT: 73
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH 1,2,4).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TUẦN 25 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC SƠN TINH, THỦY TINH ( TIẾT 1) TCT: 73 I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH 1,2,4). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(3’) Voi nhà. - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Voi nhà. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV giới thiệu tên bài ngắn gọn. 4. Phát triển các hoạt động (25’) v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, . . . . - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) c) Luyện đọc đoạn - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào ? Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa các từ: cầu hôn. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và cho biết câu văn HS khó ngắt giọng. Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó. + Nhà vua muốn kén cho công chúa / một người chồng tài giỏi. + Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thủy Tinh,/ vua vùng nước thẳm. Hướng dẫn giọng đọc: Đây là đoạn giới thiệu truyện nên HS cần đọc với giọng thong thả, trang trọng. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Theo dõi HS đọc để chỉnh sửa lỗi (nếu có). Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 tương tự hướng dẫn đoạn 1. Đoạn 2, lời vua Hùng đọc với giọng dõng dạc, trang trọng, chú ý nhấn giọng các từ chỉ lễ vật. Đoạn 3, tả lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần, đọc giọng cao, hào hùng, chú ý nhấn giọng các từ ngữ như: hô mưa, gọi gió, bốc, dời, nước dâng lên bao nhiêu, núi cao lên bấy nhiêu, Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau. Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm. v Hoạt động 2: Thi đua đọc d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. Nhận xét tiết học 4. Củng cố - Dặn dò : - Cho 1 số HS đọc lại một số đoạn trong bài. - Chuẩn bị: Tiết 2 - Văn nghệ đầu giờ. - 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi của bài. - HS nhắc lại tên bài. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. + Các từ đó là: tài giỏi, nước thẳm, lễ vật, đuổi đánh, cửa, biển, lũ, - 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Bài tập đọc được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Hùng Vương nước thẳm. + Đoạn 2: Hùng Vương chưa biết chọn ai được đón dâu về. + Đoạn 3: Thủy Tinh đến sau cũng chịu thua. 1 HS khá đọc bài. Cầu hôn nghĩa là xin lấy người con gái làm vợ. HS trả lời. Luyện ngắt giọng câu văn dài theo hướng dẫn của GV. Nghe GV hướng dẫn. Một số HS đọc đoạn 1. Theo dõi hướng dẫn của GV và luyện ngắt giọng các câu: + Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.// + Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận./ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.// + Từ đó năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh./ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.// - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - Lần lượt HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. Tiết 2 TOÁN MỘT PHẦN NĂM TCT: 121 (Bỏ:BT 2,3) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan ) "Một phần năm"; biết đọc, viết . - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình chữ nhật. - HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Bảng chia 5 Sửa bài 2 Số bông hoa mỗi bình cắm được là: 15 : 5 = 3 ( bông hoa ) Đáp số : 3 bông hoa - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Một phần năm Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Giúp HS hiểu được “Một phần năm” Giới thiệu “Một phần năm” () - HS quan sát hình vuông và nhận thấy: - Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau, trong đó một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần năm hình vuông. - Hướng dẫn HS viết: ; đọc: Một phần năm. - Kết luận: Chia hình vuông bằng 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được hình vuông. v Hoạt động 2: Thực hành - HS quan sát hình vẽ, tranh vẽ rồi trả lời: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1. - Bài tập yêu cầu ta làm gì? Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Vì sao em nói hình a đã khoanh vào số con vịt? - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi nhận biết “một phần năm” tương tự như trò chơi nhận biết “một phần hai” đã giới thiệu ở tiết 105. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Văn nghệ đầu giờ. - 2 HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét - HS đọc lại tên bài. - Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó trả lời: Được một phần năm hình vuông. - HS viết: - HS đọc: Một phần năm. - HS đọc đề bài tập 1. - Đã tô màu hình nào? - Tô màu hình A, hình D. - HS đọc đề bài tập 3 - Hình nào đã khoanh vào số con vịt? - Hình ở phần a) có số con vịt được khoanh vào. - Vì hình a có tất cả 10 con vịt, chia làm 5 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con vịt, hình a có 2 con vịt được khoanh. Tiết 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN TCT: 25 I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. II. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Cây sống ở đâu? - Cây có thể trồng được ở những đâu? 1 . Giới thiệu tên cây. 2. Nơi sống của loài cây đó. 3. Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Một số loài cây sống trên cạn. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: + Tên cây. + Thân, cành, lá, hoa của cây. + Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì? - Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày. v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó. - Yêu cầu các nhóm trình bày. + Hình 1 + Hình 2: + Hình 3: + Hình 4: + Hình 5: + Hình 6: + Hình 7: - Hỏi: Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây nào thuộc: - Loại cây ăn quả? - Loại cây lương thực, thực phẩm. - Loại cây cho bóng mát. - Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc: - Loại cây lấy gỗ? - Loại cây làm thuốc? - GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc v Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây -GV phổ biến luật chơi: - GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào. - Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả. - GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Một số loài cây sống dưới nước. - Hát - HS trả lời. - HS trả lời. - Bạn nhận xét - HS nhắc lại tên bài. - HS thảo luận - Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy. - 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận. Ví dụ: + Cây cam. - thân màu nâu, có nhiều cành. Lá cam nhỏ, màu xanh. Hoa cam màu trắng, sau ra quả. - Rễ cam ở sâu dưới lòng đất, có vai trò hút nước cho cây. - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. + Cây mít: Thân thẳng, có nhiều cành, lá. Quả mít to, có gai. + Cây phi lao: Thân tròn, thẳng. Lá dài, ít cành. - Lợi ích: Chắn gió, chắn cát. + Cây ngô: Thân mềm, không có cành. Lợi ích: Cho bắp để ăn. + Cây đu đủ: Thân thẳng, có nhiều cành. - Lợi ích: Cho quả để ăn. + Cây thanh long: Có hình dạng giống như xương rồng. Quả mọc đầu cành. Lợi ích: Cho quả để ăn. + Cây sả: Không có thân, chỉ có lá. Lá dài. - Lợi ích: Cho củ để ăn. - + Cây lạc: Không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ. Lợi ích: Cho củ để ăn. - Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. + Cây mít, đu đủ, thanh long. + Cây ngô, lạc. + Cây mít, bàng, xà cừ. - Cây pơmu, bạch đàn, thông,. - Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng - HS nghe, ghi nhớ. - Các nhóm HS thảo luận. Dùng bút để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính tranh, ảnh cây phù hợp mà các em mang theo. - Đại diện các nhóm HS lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. Tiết 4 THỂ DỤC ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB – TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH” TCT: 49 I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường dọn vs an toàn tập luyện . - Chuẩn bị 1 còi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. Thứ tự Nội dung tập luyện Định lượng Phương pháp 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện. - xoay các khớp cổ tay, cổ chân ,đầu gối , hông, vai. - Chạy nhẹ thành vòng tròn trên địa hình tự nhiên . - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. -Ôn một số động tác của TDPTC mỗi động tác 2 x 8 nhịp . 1 phút 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 2 phút 2 lần - 4 hàng dọc - 4 hàng ngang. - vòng tròn 50 – 60 m - Tập theo đội hình vòng tròn. 2. Phần cơ bản - Đi theo vạch kể thẳng hai tay chống hông. - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay ... - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại bài làm. - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ cách dùng dấu phẩy, kể lại cho người thân nghe về những con vật ở dưới nước mà em biết. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII - Hát văn nghệ đầu giờ. - 1 HS lên bảng đặt câu hỏi cho phần được gạch chân. - 1 HS lên bảng viết các từ có tiếng biển. - 3 HS dưới lớp trả lời miệng bài tập 4. - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát tranh. - Đọc đề bài. - 2 HS đọc. Cá nước mặn Cá nước ngọt (cá biển) (cá ở sông, hồ, ao) cá thu cá mè cá chim cá chép cá chuồn cá trê cá nục cá quả (cá chuối) - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS đọc nối tiếp mỗi loài cá. - Quan sát tranh. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Tôm, sứa, ba ba. - HS thi tìm từ ngữ. Ví dụ: - cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, trai, hến, trùng trục, đỉa, rắn nước, ba ba, rùa, cá mập, cá thu, cá chim, cá nụ, cá nục, cá hồi, cá thờn bơn, cá voi, cá mập, cá heo, cá kiếm, hà mã, cá sấu, sư tử biển, hải cẩu, sứa, sao biển, - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc lại đoạn văn. - 2 HS đọc câu 1 và câu 4. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt - Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. - 2 HS đọc lại. Tiết 3 THỦ CÔNG LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ(TIẾT 2) TCT:26 I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. II. CHUẨN BỊ : - Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. - Quy trình làm có hình ảnh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: - GV đưa mẫu day xúc xích giới thiệu - Quy trình làm dây xúc xích có mấy bước? - GV tổ chức cho HS thực hành. - Nhắc HS cắt các nan giấy thẳng theo đường kẻ có độ dài bằng nhau. - Trong khi HS thực hành GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng . - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV cùng HS nhận xét các sản phẩm của từng nhóm. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng học tập, tinh thần học tập và kĩ năng thực hành. - Nhận xét chung giờ học. - Kiểm tra dụng cụ học tập. - HS quan sát mẫu. - Có 2 bước: Bước 1: Cắt các nan giấy dài 13 rộng 1 ô. Bước 2:Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - HS nhắc lại các bước . - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Tuyên dương các nhóm đã hoàn thành tốt sản phẩm: cắt nan giấy đều , dán phẳng , biết phối hợp các màu,sản phẩm đẹp. Tiết 4 CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT SÔNG HƯƠNG TCT: 52 I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thứ đọa văn xuôi. - Làm được BT(2) a / b, hoặc BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. - HS: Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Vì sao cá không biết nói? - Gọi 3 HS lên bảng tìm từ theo yêu cầu. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Sông Hương là một cảnh đẹp nổi tiếng ở Huế. Hôm nay lớp mình sẽ viết 1 đoạn trong bài Sông Hương và làm các bài tập chính tả phân biệt r/d/g; ưc/ưt. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài lần 1 đoạn viết. - Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào? - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông Hương vào thời điểm nào? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 4 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Gọi HS tìm các tiếng có âm r/d/gi hoặc ưc/ưt. - Tuyên dương đội thắng cuộc. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc chính tả và về nhà làm lại. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII - Hát văn nghệ đầu giờ. - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp. - 1 HS tìm 4 từ chứa tiếng có vần ưc/ưt. - Theo dõi. - Sông Hương. - Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa hè và khi đêm xuống. - 3 câu. - Các từ đầu câu: Mỗi, Những. - Tên riêng: Hương Giang. -HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Gian g, dải lụa, lung linh. - Đọc đề bài. - 4 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. a) giải thưởng, rải rác, dải núi. rành mạch, để dành, tranh giành. b) sức khỏe, sứt mẻ cắt đứt, đạo đức nức nở, nứt nẻ. - 2 HS đọc nối tiếp. - HS tìm tiếng: dở, giấy, mực, bút. - HS thi đua tìm từ: - Đội nào tìm nhiều từ đúng và nhanh nhất đội đó thắng cuộc. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN. TCT: 26 I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1). - Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước – BT2. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần. Các tình huống viết vào giấy. Vở bài tập Tiếng Việt - HS: Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Đáp lời đồng ý. QST, TLCH: - Gọi 2 HS hoạt động theo cặp trong các tình huống sau. - Tình huống 1 HS 1: Hỏi mượn bạn cái bút. HS 2: Nói đồng ý. HS 1: Đáp lại lời đồng ý của bạn. - Tình huống 2 HS 1: Đề nghị bạn làm trực nhật hộ vì bị ốm. HS 2: Nói đồng ý. HS 1: Đáp lại lời đồng ý của bạn. - Gọi HS nhận xét. - Cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lại. - Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực hành. - Nhận xét, cho điểm từng HS. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 2 - Treo bức tranh. - Tranh vẽ cảnh gì? - Sóng biển như thế nào ? - Trên mặt biển có những gì? - Trên bầu trời có những gì? - Hãy viết một đoạn văn theo các câu trả lời của mình. - Gọi HS đọc bài viết của mình, GV chú ý sửa câu từ cho từng HS. - Cho điểm những bài văn hay. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS luôn đáp lại các lời đồng ý lịch sự, có văn hóa, về nhà viết lại bài văn vào vở. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. - Hát - 2 cặp HS lên bảng thực hành. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS 1: Đọc tình huống. - HS 2: Nói lời đáp lại. - Tình huống a. HS 2: Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác. Cháu sẽ ra ngay./ - Tình huống b HS 2: Cháu cảm ơn cô ạ./ May quá, cháu cảm ơn cô nhiều./ Cháu cảm ơn cô. Cô sang ngay nhé./ - Tình huống c HS 2: Hay quá. Cậu sang ngay nhé./ Nhanh lên nhé. Tớ chờ - Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. - Sóng biển xanh như dềnh lên./Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. - Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn. - Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng. - HS tự viết trong 7 đến 10 phút. - Nhiều HS đọc. VD: Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp. Sóng biển nhấp nhô trên mặt biển xanh. Những cánh buồm đỏ thắm đang lướt sóng. Đàn hải âu chao lượn. Mặt trời lên, những đám mây trắng bồng bềnh trôi. Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP TCT: 130 (Bỏ:BT 1) I. MỤC TIÊU: - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. II. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: a/ 3 cm, 4 cm, 5 cm b/ 5 cm, 12 cm, 9 cm c/ 8 cm, 6 cm, 13 cm - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV giới thiệu tên bài ngắn gọn và ghi tên bài. Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thực hành: Bài 2: HS tự làm, chẳng hạn: A 4 cm 2cm B 5 cm C Bài 3: HS tự làm, chẳng hạn: Chu vi hình tứ giác DEGH là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm) Đáp số: 18cm. v Hoạt động 2: Thi đua: giải bằng 2 cách. Bài 4: a) Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm) Đáp số: 12cm. b) Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm) Đáp số: 12 cm. - Chú ý: - Nếu có thời gian, GV có thể liên hệ “hình ảnh” đường gấp khúc ABCDE với hình tứ giác ABCD (độ dài đường gấp khúc ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD). Đường gấp khúc ABCDE nếu cho “khép kín” thì được hình tứ giác ABCD. + Ở bài 2, bài 3: HS làm quen với cách ghi độ dài các cạnh, chẳng hạn: AB = 2cm, BC = 5m, , DH = 4cm, 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Trò chơi: Thi tính chu vi - GV hướng dẫn cách chơi. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và phép chia. - Hát - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - HS nhắc lại tên bài . - HS tự làm vào vở. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 4 + 5 = 11(cm) Đáp số: 11 cm. - HS sửa bài. - HS tự làm bài vào vở Chu vi hình tứ giác DEGH là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm) Đáp số: 18cm. - HS 2 dãy thi đua - HS nhận xét - HS có thể thay tổng trên bằng phép nhân: 3 x 4 = 12 (cm). - HS cả lớp chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. Tiết 3 : SINH HOẠT TẬP THỂ I. Yêu cầu -GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần qua -GV nêu những giải pháp khắc phục -GV nêu phương hướng tuần 27 II.Nội dung sinh hoạt 1)GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần: +) Ưu điểm. +)Tồn tại. +) Nhắc nhở . +) HS ý kiến. +) GV nhận xét chung. III. Phổ biến công việc tuần tới +) Khắc phục tồn tại . +) Thi đua phong trào. KÍ DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Tuần 26 Tổng số tiết:. đã soạn..: Tuần 26: từ ngày 7/3→12/3/2011 Tổng số tiết: đã soạn:. Ngày tháng năm 2011 P. Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: