Giáo án Lớp 2 tuần 24 - Trường tiểu học Ea Bá

Giáo án Lớp 2 tuần 24 - Trường tiểu học Ea Bá

 Tiết 1: ĐẠO ĐỨC

Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T2)

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận điện thoại.

 - biết xử tình huấn đơn giản, thương giặp khi nhận và gọi điện thoại

2. Kỹ năng: HS có các kỹ năng .

- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại .

- Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.

3. Thái độ: HS có thái độ.

- Trân trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại .

- Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và ngược lại.

 

doc 24 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1120Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 24 - Trường tiểu học Ea Bá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ, ngày
Môn
Tên bài dạy
HAI
21/2
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Tập đọc
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( T2)
-Luyện tập.
-Quả tim khỉ.
-Quả tim khỉ
BA
22/2
Toán
Kể chuyện
Mĩ thuật
Chính tả(N/V)
Tự nhiên – XH
-Bảng chia 4.
 -Quả tim khỉ.
-Vẽ con vật.
-Quả tim khỉ
-Cây sống ở đâu.
TƯ
23/2
Toán 
Tập đọc
Luyện từ và câu
HĐNGLL
- Một phần tư
-Voi nhà.
-Từ ngữ về loài thú.Dấu chấm
NĂM
24/2
Tập viết
Toán
Thủ công
-Chữ hoa U, Ư
- Luyện tập
-Cắt, dán dây xúc xích.
SÁU
25/2
Chính tả
Tập làm văn
Toán
Âm nhạc
-Voi nhà.
-Đáp lời phủ định.
-Bảng chia 5
-Ôn bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương.
Thöù hai ngaøy 21 tháaùng 2 naêm 2011
 Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T2)
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: 
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận điện thoại. 
 - biết xử tình huấn đơn giản, thương giặp khi nhận và gọi điện thoại
2. Kỹ năng: HS có các kỹ năng .
- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại .
- Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
3. Thái độ: HS có thái độ.
- Trân trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại .
- Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và ngược lại.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Bộ đồ chơi đện thoại .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
* Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét.
*Bài mới.
1-Giới thiệu bài- Ghi tên bài lên bảng .
* Hoạt động 1: Đóng vai .
- Tình huống 1: Bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khỏe.
- Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam.
- Tình huống 3: Bạn Tâm định gọi cho bạn nhưng nhầm số máy nhà người khác.
- GV nêu câu hỏi sau mỗi lần các cặp đóng vai xong: Các bạn ứng xử như thế đã lịch sự chưa: vì sao ?.
- GV kết luận: - Dù ở trong tình huống nào em cũng cần xử lý cho lịch sự.
*Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
-GV nêu tình huống trong VBT yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Em sẽ làm gì trong những tình huống sau? Vì sao?
+Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
+Có điện thoại gọi cho bố nhưng bố đang bận.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS liên hệ thực tế.
+Trong lớp có em nào đã gặp tình huống như vậy chưa? Em đã làm gì trong tình huống đó?
- GV nhận xét dặn dò.
Kết luận: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện longd tự trọng và tôn trọng người khác.
*Củng cố: 
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS thực hiện lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
-3 HS kể lại thứ tự các việc khi nhận và gọi điện thoại
-HS nhắc lại.
- HS thảo luận - đóngvai theo cặp.
- Một số cặp lên đóng vai.
- Đại diện các nhóm khác phát biểu .
- HS nghe giảng .
- HS thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tự liên hệ bản thân .
-HS lắng nghe.
HS yếu nhắc lại đề
GV hộ trợ hs yếu
Chú ý hs yếu
 Tiết 2: TOÁN
Luyeän taäp
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Giúp học sinh :
-Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b, a x x=b ( với a,b là cá số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).
-Biết giải bài toán có một phép tính ( trong bảng chia 2).
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải bài toán có phép chia.
3. Thái độ: -Thích học môn Toán. 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY + HỌC SINH :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
HĐ1. Kiểm tra bài cũ .
- Muốn tím thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
-GV nhận xét. 
HĐ2. Bài mới 
1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng .
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tìm X
- GV nhắc lại : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
-H/d, cho HS làm vào B/C
- GV nhận xét, chữa bài.
X x 2 = 4 2 x X= 12 
 X = 4 : 2 X= 12 : 2 
 X = 2 X = 6 
Bài 2 : Tìm X
-Yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm 1 số hạng chưa biết và cách tìm thừa số chưa biết.
-H/d, cho HS làm vào B/C
- GV nhận xét .
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- GV hướng dẫn, phát phiếu BT
- GV ghi kết qủa đúng vào ô trống.
Bài 4: Giải bài toán.
GV hướng dẫn, cho HS làm vào vở.
- GV chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS làm BT
- 3 HS trả lời.
-HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- 3 HS lên bảng làm bài .
Lớp làm vaò B/C
3 x X = 27
 X = 27 : 3
 X = 9
-Hs nhắc lại.
- HS lần lượt làm vào B/C 
X + 2 = 10; X x 2 = 10; 
 X= 10 - 2 ; X =10: 2 
 X = 8 X = 5 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào phiếu BT
- 1 số HS đọc kết qủa
- HS làm vào vở.
1 HS lên bảng làm.
Bàaì giaûi
 Số kg gạo trong mỗi túi là.
12 : 3 = 4 ( kg)
Đáp số :4 kg.
-Trong đó kiểm tra 2 hs yếu
-HS yếu nhắc lại đề bài.
-HSyếu
1 hs TB, 2 hs yếu
-HS yếu
HS TB
 Tiết 3&4: TẬP ĐỌC
Quûa tim khæ
I/ MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Đọc
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Khỉ kết với Cá Sấu lừa nhưng Khỉ khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
2. Kỹ năng: Rèn đọc nhanh, đúng
3. Thái độ: 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét .
HĐ2. Bài mới 
1- Giới thiệu bài - GV ghi tên bài lên bảng .
2- Luyện đọc.
* GV đọc mẫu.
*H/d luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) GV hướng dẫn đọc từng câu.
- GV kết hợp hướng dẫn đọc đúng các từ: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, trẫn tĩnh .
- GV nhận xét chỉnh sửa
b) GV hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
-Kết hợp giúp HS hiểu các từ chú giải.
+ Dài thượt: dài qúa mức.
+ Ti hí: mắt qúa nhỏ.
+ Trẫn tĩnh: lấy lại bình tĩnh .
+ Bội bạc: xử tệ với người đã giúp mình .
c) GV hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm
d) GV cho HS thi đọc từng đoạn.
- GV nhận xét.
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- 2 HS đọc bài. Nội quy Đảo Khỉ.
-3 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc ( CN - ĐT) 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong nhóm
- HS các nhóm thi đọc .
-Lớp đọc đồng thanh .
Tăng thời gian luyện đọc
-HS yếu đọc đoạn 1.
Tiết 2
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài .
Câu 1: Tìm những từ tả hình dáng của Cá Sấu.
+ Khỉ gặp cá sấu trong hoàn cảnh?.
+Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?
Câu 2: Cá sấu định lừa khỉ như thế nào?
Câu 3: Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ?
+Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin?
+ Vì sao khỉ lại gọi cá sấu là con vật bội bạc?
Câu 4:Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất?
- Theo em khỉ là con vật như thế nào?
- Còn cá sấu thì sao?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?.
4- Luyện đọc lại .
-Nhận xét.
5- Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
- Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt hí.
- cá sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi .
- Cá sấu mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy qủa tim Khỉ.
- HS trả lời .
-Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng baó trước.
- Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ.
- Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh .
- Cá sấu là con vật bội bạc.
- HS trả lời .
-HS thi đọc lại bài.
Hướng đẫn HS yếu trả lời câu hỏi.
Chú ý HS yếu
 Thöù ba ngaøy 22 thaùng 2 năm 2011
 Tiết 1: TOÁN
 Baûng chia 4
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Lập được bảng chia 4.
	 - Nhớ được bảng chia 4.
 - Biét giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3 ).
2.Kĩ năng: -Vận dụng để tính toán và giải các BT có lời văn có số chia là 4.
3.Thái độ: -Yêu thích môn toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn-Bảng phụ ghi bài tập 1-Phiếu bài tập 2.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tìm x: a) 3 x X = 15
 b)X x 2 = 18
- GV nhận xét , ghi điểm từng em.
HĐ2. Bài mới 
1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng .
2-Giới thiệu phép chia 4.
a)Ôn tập phép nhân 4.
- GV gắn lên bảng 3 tấm bìa,mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn và hỏi : Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn, vậy 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn.
-Vậy chúng ta cần làm phép tính thích hợp nào để biết 3 tấm bìa có 12 chấm tròn?
-Gv viết bảng 4 x 3 = 12
b)Hình thành phép chia 4:
-Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn .Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Vậy chúng ta cần làm phép tính thích hợp nào để tìm số tấm bìa?
-Gv viết bảng: 12 : 4 = 3
c) Nhận xét: Từ phép nhân ( 4 x 3 = 12) ta có phép chia ( 12 : 4 = 3 ) 
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh: 12 : 4 = 3.
3- Lập bảng chia 4:
Tương tự GV hướng dẫn lập bảng chia 4 như: 12 : 4 = 3 ( Lập 3 phép tính.
-Vừa rồi cô cùng các em tìm hiểu thành lập bảng chia 4, mà cơ sở thành lập bảng chia 4 là kết quả của phép nhân 4. Để hiểu - nhớ lâu cô cho cả lớp hoạt động nhóm tự lập bảng chia 
-GV chia lớp thành 3 nhóm.
-Cô mời 1 em đọc TL bảng nhân 4.
-GV nhận xét.
-GV ghi lại bảng chia 4.
+Hãy nhận xét về các kết quả của phép chia trong bảng chia 4?
+Hãy nhận xét đặc điểm các số trong bảng chia 4?
 - GV xóa dần bảng( 2 lần là xoá hết 
-GV nhận xét ,tuyên dương.
4- Thực hành .
Bài 1: Tính nhẩm.
-Bài này yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV treo bảng phụ ghi bài tập 1.
-GV ghi kết quả đúng lên bảng:
8 : 4= 2; 12 : 4 = 3; 24 : 4 = 6
16 : 4= 4; 40 : 4 = 10; 20 : 4 = 5
4 : 4= 1; 28 : 4 = 7; 32 : 4 = 8
-GV nhận xét.
Bài 2: Giải bài toán.
-Có tất cả bao nhiêu học sinh?
-32 HS được xếp thành mấy hàng?
-Muốn biết mỗi hàng có mấy học sinh chúng ta làm như thế nào?
-GV tóm tắt bài toán:
4 hàng : 32 học sinh.
1 hàng :......học sinh.
-GV phát phiếu bài tập.
-GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm.
5-Củng cố, dặn dò:
-Mời một số HS đọc thuộc lòng bảng chia 4.
-Dặn về nhà học thuộc bảng chia 4 và làm bài tập ở trang 31
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp:
-2 HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát và phân tích câu hỏi của GV, trả lời: 3 tấm bìa có 12 chấm tròn.
-Ta làm phép tính nhân:
4 x 3 = 12
- HS phân tích bài toán sau đó trả lời: Có tất cả 3 tấm bìa.
-Ta làm phép tính chia:
12 : 4 = 3.
-Lớp đọc đồng thanh: 12 chia 4 bằng 3.
- HS lập bảng chia 4.
 4 : 4 = 1
 8 : 4 = 2 .
 12 : 4 = 3
-Lớp chia thành 3 nhóm.
-1 HS đọc bảng nhân 4.
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện 3 nhóm đọc bảng chia 
-Nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc bảng chia 4
-Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
-HS nhận xét.
-HS t ... i 3 : 
-GV kể lần 1 câu chuyện : vì sao?
-Kể tiếp lần 2, 3 và yêu cầu HS thảo luận để trả lời:
+Lần đầu về quê, cô bé thấy như thế nào ?.
+Cô bé hỏi người anh họ điều gì ?.
+Thực ra con vật đó là con gì ?.
- GV nhận xét .
-Cho HS thực hành hỏi đáp.
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS tập kể laị câu chuyện.
-2 HS đóng vai làm lại bài 2b tuần 23.
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
-HS quan sát và đọc lời các nhân vật
- HS 1: Nói lời bạn gái.
- HS 2: Nói lời người phụ nữ 
- 1 HS đọc yêu cầu .
-HS trả lời.
 - HS thực hành hỏi và đáp với nhau theo cặp.
- 1 số cặp trình bày trước lớp 
- 1 HS đọc yêu cầu .
- HS lắng nghe 
- Cô bé thấy mọi thứ đều lạ.
- Sao con bò này không có sừng hả anh.
- là con ngựa.
- 2 HS kể lại câu chuyện .
-Cho HS thực hành hỏi đáp.
-Chú ý học sinh yếu, hướngdẫncác em trả lời.
-HS trung bình
 Tiết 3: TOÁN
 Bảng chia 5.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
 -Biết cáh thực hiện phép chia 5.
 -Lập được bảng chia 5.
 -Nhớ đượcbảng chia 5.
 -Biết giải bài toán có một phép tinhd chia ( trong bảng chia 5 ) 
2.Kĩ năng: Vận dụng để tính toán và giải các BT có lời văn có số chia là 5.
3.Thái độ: -Yêu thích môn toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
-Bảng phụ ghi bài tập 1-Phiếu bài tập 2.
-Giấy A3 dùng cho bài tập 3.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tìm x: a) 4 x X = 20
 b)X x 3 = 18
-Gọi 3 HS đọc lại bảng chia 4.
- GV nhận xét , ghi điểm từng em.
HĐ2. Bài mới 
1- Giới thiệu bài :Trong giờ học toán này các em sẽ dựa vào bảng nhân 5 để thành lập bảng chia 5 và làm các bài tập luyện tập trong bảng chia 5.
- Ghi tên bài lên bảng .
2-giới thiệu phép chia 5.
 a) Ôn tập phép nhân 5.
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa,mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn và hỏi : Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, vậy 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn.
-Vậy chúng ta cần làm phép tính thích hợp nào để biết 4 tấm bìa có 20 chấm tròn?
-Gv viết bảng 5 x 4 = 20
b)Hình thành phép chia 5:
-Nêu bài toán:Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm có 5 chấm tròn .Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Vậy chúng ta cần làm phép tính thích hợp nào để tìm số tấm bìa?
-Gv viết bảng: 20 : 5 = 4
c) Nhận xét: Từ phép nhân ( 5 x 4 = 20) ta có phép chia ( 20 : 5 = 4) 
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh: 20 : 5 = 4
3- Lập bảng chia 5:
Tương tự GV hướng dẫn lập bảng chia 5 như: 20 : 5 = 4( Lập 3 phép tính.
-Cho cả lớp hoạt động nhóm tự lập bảng chia 5.
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
-Trước khi các em tự lập bảng chia 5 cô mời 1 em đọc thuộc lòng bảng nhân 5
-GV nhận xét.
-GV nhận xét.
-GV ghi lại bảng chia 5.
-Hãy nhận xét về các kết quả của phép chia trong bảng chia 5?
-Hãy nhận xét số chia trong bảng chia 5?
-Các số được đem chia cho 5 trong các phép tính của bảng chia như thế nào? 5 chính là dãy số đếm thêm 5, bắt đầu từ số 5, sau đó đến số 10, số 15, .....và kết thúc là số 50.
- GV xóa dần bảng( 2 lần là xoá hết)
-GV nhận xét ,tuyên dương.
4- Thực hành .
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
-Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên dòng trong bảng số.
-Muốn tìm thương ta làm ntn?
-GV chữa bài trên bảng, nhận xét.
Bài 2: Giải bài toán.
GV hướng dẫn.
Tóm tắt:5 bình: 15 bông
 1 bình: ? bông.
-GV chấm một số bài.
-GV chữa bài nhận xét.
5-CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-Mời một số HS đọc thuộc lòng bảng chia 5
-Dặn về nhà học thuộc bảng chia 5 và làm bài tập ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp:
-HS đọc
-2 HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát và phân tích câu hỏi của GV, trả lời: 4 tấm bìa có 20 chấm tròn.
-Ta làm phép tính nhân:
5 x 4 = 20
-HS đọc lại
- HS phân tích bài toán sau đó trả lời: Có tất cả 4 tấm bìa.
-Ta làm phép tính chia:
20 : 5 = 4
-Lớp đọc đồng thanh: 20 chia 5 bằng 4
- HS lập bảng chia 5.
 5 : 5 = 1
10 : 5 = 2
15 : 5 = 3
-Lớp chia thành 3 nhóm.
-1 HS đọc bảng nhân 5.
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện 3 nhóm đọc bảng chia 5 
-Nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc bảng chia 5
-Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
-Các số đều là 5.
-Các số được đem chia cho 5 trong các phép tính của bảng chia 5 chính là dãy số đếm thêm 5, bắt đầu từ số 5, sau đó đến số 10, số 15, .....và kết thúc là số 50.
-Lớp đọc đồng thanh.
- Thi đọc thuộc lòng ( cá nhân )
-Lớp đồng thanh đọc thuộc lòng bảng chia 5.
-HS đọc lại yêu cầu.
-Số bị chia, số chia, thương.
-Ta lấy số bị chia chia cho số chia.
-Lần lượt mời từng HS lên bảng lớp làm bài.
-HS làm vào vở
Bài giải.
Số bông hoa mỗi bình là:
15 : 5 = 3 ( Bông hoa)
Đáp số: 3 bông hoa.
-HS đọc thuộc lòng bảng chia 5
Giúp HS yếu nêu bài toán.
Chú ý HS yếu
Hướng dẫn hs yếu làm BT.
 Tiết 4: ÂM NHẠC:
Ôn tập bài hát: Chuù chim nho nhoû deã thöông
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:- Biết hát giai điệu đúng lờica 
2.Kĩ năng: -Hát đúng và hay bài Chú chim nhỏ dễ thương và biết cách vận động phụ hoạ.
 -Gõ đúng phách, đúng nhịp, đúng tiết tấu.
3.Thái độ: -HS có thái độ yêu quý các loài chim và bảo vệ các loài chim.
 -Yêu thích âm nhạc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Máy nghe-Thanh phách, trống con-Bảng phụ viết bài hát.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
*Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
-GV dùng tranh để giới thiệu.
Qua bức tranh này gợi nhớ cho các em tiết trước các em được học bài hát gì?
-Để các em hát đúng, thuộc lời ca của bài và biết cách gõ phách, gõ tiết tấu, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập bài hát Chú chim nhỏ dễ thương.
-Ghi tên bài lên bảng.
-Trước khi tập bài hát các em cùng khởi động giọng theo thăng âm từ thấp lên cao và từ cao xuống thấp.
+GV đệm đàn: à a a á .
 á a a à .
Hoạt động 1:Ôn tập bài hát:Chú chim nhỏ dễ thương.
-GV đệm đàn hát mẫu.
- GV đệm đàn,bắt nhịp .
-GV chia lớp thành 3 nhóm.
-GV nhận xét.
*Các em hát rất tốt bài hát chú chim nhỏ dễ thương,để bài hát được sinh động hơn cô h/d các em vận động phụ hoạ bài hát này. Các em chú ý cô làm mẫu nhún theo nhịp 2.
- GV hướng dẫn vận động phụ họa :
-GV đệm đàn.
-GV nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động 2: Gõ đệm theo bài hát:
+ Gõ theo phách.
-Chúng ta cùng luyện gõ phách cho bài hát này nhé.
-GV treo bảng phụ
Lại đây hỡi chú chim nhỏ 
xx x x x
xinh đễ thương này 
 x x x
-Cô đã đánh dấu những chỗ nhấn bằng chữ x, các em sẽ gõ mạnh tay vào chỗ nhấn đó.
- GV làm mẫu toàn bài
-GV nhận xét.
+ Gõ theo tiết tấu .
-Chúng ta cùng gõ tiết tấu của bài hát này.
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này
x x x x x x x x x x
-Cứ mỗi tiếng trong lời ca các em gõ một tiết tấu.
-GV vừa đọc vừa gõ 1 câu hát.
- GV làm mẫu toàn bài.
- GV cho HS thi theo nhóm
-GV nhận xét. tuyên dương.
Hoạt động 3: GV cho HS nghe bài hát thiếu nhi .
-GV hát bài hát	
 -GV đặt câu hỏi.
-GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.
- Qua bài hát này ta thấy những chú chim nhỏ rất dễ thương và có ích cho con người. Vậy các em cần làm gì để bảo vệ các loại chim?
-Các em ạ, loài chim rất có ích cho con người, nên chúng ta cần đối xử tốt với các loài chim các em nhé.
-Được học bài Chú chim nhỏ dễ thương.
- 2 HS nhắc lại tên bài .
-HS lắng nghe.
-Lớp đồng thanh khởi động ( 2 lần )
-HS nghe.
- Lớp hát ĐT ( 2 lần).
- Nhóm 1 hát câu 1 - 2, nhóm 2 hát câu 3 - 4 lần lượt cho đến hết
- HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
-Cả lớp xếp thành 3 hàng dọc nhún theo nhịp 2.
Đại diện 2 nhóm lần lượt lên biểu diễn hát kết hợp vận động.
-Các nhóm nhận xét.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
- HS gõ theo phách kết hợp hát.( 2 lần )
- 2 nhóm thi hát kết hợp gõ phách.
-HS quan sát.
- HS thực hiện 2 lần.
-2 nhóm hát kết hợp gõ tiết tấu .
-Nhóm khác nhận xét.
- 2 HS hát + 2 HS gõ phách
- HS nghe .
-HS trả lời.
-Không bắn chim, không phá tổ chim, không bắt chim và nhốt chúng vào lồng.
-HS lắng nghe.
Nhaän xeùt toå tröôûng
Tiết 1: CHÍNH TẢ
 Nghe viết:Voi nhà .
I/ MỤC TIÊU :
-Nghe và viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài voi nhà .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ viết BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Tiết 4: THỂ DỤC
	Ôn đi theo vạch kẻ thẳng. Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi " Nhảy ô".
I/ MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB.
- Ôn trò chơi " Nhảy ô".
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Trên sân trường .
- Kẻ vạch, kẻ thẳng, và kẻ ô cho trò chơi " Nhảy ô"
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
1.Phần mở đầu:
-GV phổ biến nội dung yêu cầu 
-GV cho HS khởi động .
 2 Phần cơ bản .
* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông .
- ĐTVK 2 tay dang ngang.
+GV làm mẫu
- Đi kiểng gót , tay chống hông .
- Đi nhanh chuyển sang chạy.
*Trò chơi” Nhảy ô” 
GV nêu tên trò chơi, và hướng dẫn .
-Cho HS chơi
-Nhận xét.
3. Phần kết thúc .
-Cho HS thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài .
- GV nhận xét .
-HS lắng nghe.
- HS xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc .
- Đi thường theo vòng tròn.
- HS thực hiện .
- HS thực hiện lần 2.
- HS thưc hiện 2 lần.
- HS lắng nghe.
-HS chơi.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng .
- HS đi đều và hát 
Tiết 5: THỂ DỤC
	Đi nhanh chuyển sang chạy, Trò chơi “Kết bạn”.
I/ MỤC TIÊU:
- On đi chuyển sang chạy.
- Ôn trò chơi " kết bạn".
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường .
- Kẻ vạch để tập bài RLTTCB.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động .
- GV điều khiển,
2. Phần cơ bản.
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang.
-Đi nhanh chuyển sang chạy.
*Trò chơi Kết bạn.
+ GV hướng dẫn trò chơi " Kết bạn".
+Kết bạn , kết bạn.
+ Kết 2 hoặc 3.
3. Phần kết thúc.
- Gv cho HS vỗ tay đi điều.
- Gv nhận xét giờ học.
-Cho HS thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
-HS lắng nghe.
- HS xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Đi hướng theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Lớp ôn bài thể dục phát triển chung.
- HS thực hiện.
-HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi.
- Kết mấy, kết mấy.
- 2 HS kết lại với nhau.
- HS thực hiện.
- HS làm một số động tác thả lòng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAND 24 CKTKN.doc