Giáo án Lớp 2 tuần 24 (Ngô Thị Hải)

Giáo án Lớp 2 tuần 24 (Ngô Thị Hải)

TẬP ĐỌC:

QUẢ TIM KHỈ

I . MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. Trả lời được CH 1, 2, 3, 5.

*Khá giỏi: Trả lời được CH4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc 44 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 24 (Ngô Thị Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 24
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc:
quả tim khỉ
I . Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. Trả lời được CH 1, 2, 3, 5.
*Khá giỏi: Trả lời được CH4.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK 
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC : - Gọi HS đọc bài Sư Tử xuất quân.
B. Bài mới: 
* GTB: Giới thiệu bài qua tranh.
Hđ1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc
a) Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng- hướng dẫn đọc đúng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi nhấn giọng 1 số câu dài, khó đọc.
+ “Một con vật.......chảy dài”
+ “Bạn là ai............với tôi”
- Ghi bảng từ giải nghĩa (SGK).
- Giúp HS hiểu thêm: Trầm tĩnh, bội bạc.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- HS đọc đồng thanh.
Tiết 2
Hđ2: Tìm hiểu bài. 
- Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?
- Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?
- Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
*Khá giỏi : Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ?
- Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất
- Hãy tìm những từ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu?
- Câu chuyện nói với em điều gì?
* GV gợi ý HS rút ra nội dung của bài, GV chốt nội dung bài tập đọc.
HĐ3: Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS chia nhóm 3 phân vai thi đọc truyện.
- C. củng cố và dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng đọc bài.
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau luyện đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc câu dài.
- HS đọc từ chú giải kèm theo đoạn đọc.
- Chia nhóm 3, lần lượt từng bạn trong nhóm đọc, các bạn còn lại nghe nhận xét bạn đọc.
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Thấy Cá Sấu khóc không có bạn, Khỉ mời Cá Sấu kết bạn...
- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình....Cá Sấu ăn.
- Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa trả lại bờ lấy quả tim để ở nhà.
- Câu chuyện quan trọng....bảo trước.
-..... vì bị lộ bộ mặt bội bạc, giả dối.
- Khỉ: tốt bụng, thật thà,...
- Cá sấu: giả dối, bội bạc, độc ác...
- Phải chân thành trong tình bạn không giả dối.
* Nội dung: Như mục tiêu.
- HS chia nhóm 3 phân vai thi đọc truyện.
- VN đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện .
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng X x a = b ; a x X = b.
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có 1 phép tính chia( thuộc bảng chia 3)
* Bài 2; 5: Gìanh cho HS khá giỏi.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC 
 Gọi HS lên bảng chữa bài 1 VBT.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1: Củng cố tìm một thừa số chưa biết 
Yêu cầu HS làm bài tập. GV Giúp đỡ các em yếu.
Bài 1: Tìm một thừa số chưa biết.
Củng cố cách tìm thừa số chưa biết.
Bài 3 :Viết số thích hợp vào ô trống
Củng cố cách tìm thừa số chưa biết.
Hđ2: Rèn kỹ năng giải bài toán có phép chia.
Bài 4: Toán giải
 12 kg : 3 túi
 1 túi :....kg?
*HS khá giỏi :
Bài 2: Tìm y.
Củng cố về tìm số hạng, tìm thừa số.
Bài 5: Toán giải
 Có :15 bông hoa : 
 1 lọ : 3 bông hoa
 cắm được :..... lọ hoa?
C. Củng cố, dặn dò: 
- Khái quát nội dung bài học. Nêu cách tìm thừa số chưa biết.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng chữa bài..
- HS làm bài vào vở BT.
- 1HS nêu cách Tìm một thừa số chưa biết, làm bài, chữa bài.
x 2 =4 2x =12 3x =27
 x = 4 :2 x =12 : 2 x =27 : 3
 x = 2 x = 6 x = 9
- 2 HS lên bảng làm, các em khác nhận xét.
TS
2
2
2
3
3
3
TS
6
6
3
2
5
5
Tích
12
12
6
6
15
15
-1 HS lên bảng làm bài, các em khác nêu bài của mình.
Bài giải
Một túi có số kg gạo là:
12 : 3 = 4 (kg)
 Đáp số: 4kg
- HS đọc đề bài, làm bài, chữa bài.
y +2 = 10 y2 =10 2y =10
 y = 10 - 2 y=10:2 y=10:2
 y = 8 y= 5 y= 5
- Cho nhiều học sinh nêu bài giải của mình. HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Cắm được số lọ hoa là:
15 : 3 = 5 (lọ)
 Đáp số: 5 lọ
- VN làm BT trong VBT
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Đạo đức
lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
*Khá giỏi: Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC: Nêu việc nên làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại.
B. Bài mới:
* GTB: Liên hệ từ tiết 1 để giới thiệu bài.
Hđ1: Trò chơi sắm vai.
- Chia lớp thành 3 dãy yêu cầu suy nghĩ, xây dựng kịch bản và đóng lại các tình huống:
+ Em gọi điện thăm sức khoẻ của 1 người bạn cùng lớp.
+ 1 người gọi nhầm điện thoại đến nhà em.
+ Em gọi nhầm đến nhà người khác.
KL: trong tình huống nào các em cũng phải xử lý cho phù hợp.
Hđ2: Xử lý tình huống.
- Chia nhóm thảo luận để xử lí tình huống:
+ Có điện thoại của bố nhưng bố không có nhà.
- Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận.
- Yêu cầu HS liên hệ.
- Trong lớp đã có em nào gặp tình huống trên? Khi đó em làm gì? Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
KL: Cần lịch sự, khiêm tốn ...khi gọị, 
nhận điện thoại.
 C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
 .
- 2 HS lên bảng trả lời.
MT: HS Thực hiện kĩ năng nhận và gọi điện thoại trong các tình huống.
- Các dãy nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống.
- 2 HS lên bảng thực hành.
- Nhận xét, đánh giá cách xử lý từng tình huống xem đã lịch sự chưa. Nếu chưa thì XD cách xử lý cho phù hợp.
- HS lắng nghe. 
- MT:HS biết lựa chọn cách ứng xứ phù hợp trong 1 số tình huống nhận hộ điện thoại.
- Thảo luận nhóm 4, tìm cách xử lý tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tự liên hệ thực tế.
- Chuẩn bị bài sau: Lịch sự khi đến nhà người khác
Toán
bảng chia 4
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia thuộc bảng chia 4.
* Bài 3: Giành cho HS khá giỏi.
ii. đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa mỗi tấm 4 chấm tròn.
iII. Hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
A. KTBC: Gọi HS Chữa bài tập.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu nục tiêu bài học.
Hđ 1: Giới thiệu phép chia 4.
a. Nhắc lại phép nhân 4.
- Gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm 4 (ã)
- Mỗi tấm 4 (ã), 3 tấm ? (ã)
b. Hình thành phép chia 4
- Các tấm bìa có 12 (ã), mỗi tấm có 3 (ã). Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
c. Nhận xét: Từ 4 x 3 = 12đ12 :4 = 3 
Hđ2: Lập bảng chia 4.
- Cho HS tự lập bảng chia 4.
- Hình thành 1 vài phép chia như trong SGK bằng các tấm bìa có 4 (ã).
- Tổ chức cho HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4.
Hđ3: Thực hành
Bài1: Tính nhẩm
Củng cố bảng chia 4.
Bài2: Toán giải
- Lưu ý HS ghi lời giải.
Có : 32 HS
 xếp : 4 hàng
Mỗi hàng:.....HS?
*Khá giỏi:
Bài 3: Toán giải
 Có : 32 HS
Mỗi hàng: 4 HS
xếp được :.....hàng?
C. Củng cố dặn dò: GV củng cố bài, nhận xét tiết học, dặn dò bài sau. 
HĐ của trò
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS quan sát
- Viết phép nhân: 4 x 3 = 12 có 12 (ã)
- Viết phép chia: 12 : 4 = 3 có 3 tấm bìa.
4 x 1 = 4 có 4 : 4 = 1;
4 x 2 = 8; có 8 : 4 = 2;
- HS đọc cá nhân, dãy, bàn.
- HS học TL bằng cách xoá dần bảng.
- HS làm bài vào vở.
- Tự làm - đọc kết quả, chữa bài.
8:4=2 12:4=3 24:4=6 16:4=4 4:4=1 40:4=10 28:4=7 20:4=5
36:4=9 32:4=8
- HS đọc đề, tự làm bài.1 HS lên bảng làm, chữa bài.
Bài giải
Mỗi hàng có số HS là:
32 :4 =8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
- 1 HS lên bảng làm ,chữa bài.HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Xếp được số hàng là:
32 :4 =8 (hàng)
Đáp số: 8 hàng
 chính tả:
tuần 24 ( tiết1)
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác và trình bày đúng 1 đoạn văn xuôi có lời nhân vật trong bài: Quả tim khỉ.
- Làm được BT2a; 3a.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. KTBC: GV đọc cho HS viết bảng lớp, bảng con.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ 1: HD viết chính tả
- GV đọc bài.
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm lời của Khỉ và của Cá Sấu?
- Những lời nói ấy đặt sau dấu gì?
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.
+ Chấm 10 bài, nhận xét, chữa lỗi phổ biến cho HS.
Hđ 2 : Làm bài tập.
Bài2a: Điền vào chỗ trống s/x.
Bài 3a: Tìm tên con vật bắt đầu bằng s.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 C. củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
HĐ của trò
- Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông.
- 2 HS đọc lại.
- Cá Sấu, Khỉ: Tên riêng ; Bạn, Vì, Tôi, Từ: chữ đầu câu.
- “Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?”; “Tôi là Cá sấu...chơi với tôi”
- Đặt sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang. 
Viết bảng: Cá Sấu, kết bạn, xa bờ.
- Nghe viết bài vào vở.
- HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
- Chữa lỗi sai.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- HS đọc yêu cầu.
- Tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm, chữa bài.
say sưa chúc mừng
xay lúa chăm chút
xông lên lụt lội
dòng sông lục lọi
- Chia nhóm 4 thảo luận viết giấy.
Đại diện đọc kết quả.
Sói, sẻ, sứa, sư tử, sên,...
VN viết lại từ viết sai , làm BT2b; 3b. 
 kể chuyện
quả tim khỉ
I. Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
*HS khá giỏi: Biết phân vai để dựng lại câu chuyện.
ii. đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC: Gọi 3 HS phân vai kể lại câu chuyện: Bác sĩ Sói.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1: Kể chuyện theo tranh.
a. Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh.
- Yêu cầu HS chia nhóm kể chuyện.
- Nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- Ghi bảng.
- Yêu cầu HS chia nhóm 4 kể chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung.
*Khá giỏi :
Hđ2:Kể chuyện theo vai
b. Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Yêu cầu HS phân vai theo nhóm 3 kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV giúp đỡ từng nhóm.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất.
 C. củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- VN tập kể chuyện.
- Thực hiện yêu cầu.
- Quan sát tranh.
T1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu.
T2: Cá Sấ ... Gấu.
- Tính nết của Gấu trắng có gì đặc biệt.
 Yêu cầu quan sát tranh miêu tả cảnh trong tranh.
- Người thuỷ thủ đã làm cách nào để khỏi bị gấu vồ ?
-Hành động của người thuỷ thủ...... ?
-Truyện này nói điều gì ?
* Gợi ý HS rút ra nội dung chính của bài, GV chốt, ghi lên bảng.
 Hđ 3: Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS thi đọc lại bài.
C. củng cố và dặn dò: 
-Truyện này nói điều gì ?
- 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi, đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đhết.
- Nêu từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đ1: Từ đầu đến ki lô gam.
+ Đ2: Từ đặc biệt đến mũ.
+ Đ3: Còn lại.
- 2 HS đọc chú giải
 ứng với từng đoạn .
- Chia nhóm 3 lần lượt từng em trong nhóm đọc từng đoạn, HS khác nhận xét góp ý cho bạn.
 - Đại diện của nhóm thi đọc trước lớp. 
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- lông trắng toát, cao gần 3m, nặng 800kg.
- Rất tò mò, thấy vật gì lạ cũng đánh hơi, xem thử.
- Anh vừa chạy vừa vứt dần các vật có trên người để gấu dừng lại.
- Anh rất thông minh, xử lí nhanh khi gặp nạn.
- Gấu trắng Bắc cực là một con vật rất tò mò. Nhờ biết lời dụng tính tò mò của Gấu trắng mà một chàng thuỷ thủ đã thoát nạn.
- HS nhắc lại.
-HS thi đọc hay.Lớp theo dõi,chọn bạn đọc hay nhất.
- Về luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau: Voi nhà.
 Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2009
 luyện từ và câu
Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết từ ngữ chỉ đặc điểm của một số loài thú.
- Nhận biết bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào? Cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
iII. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Yêu cầu HS nêu tên các con thú nguy hiểm và không nguy hiểm.
B. Bài mới:
* GTB: Trực tiếp
 HĐ1: HS làm bài tập:
Bài1: Xếp tên các con thú sau vào từng ô trong bảng cho phù hợp.
Gấu, lợn lòi, nai, hươu, khỉ, hổ, báo, sư tử, sóc, chó sói, ngựa vằn, thỏ.
Những loài thú nguy hiểm
Những loài thú không nguy hiểm
Mẫu: sư tử
Mẫu: nai
- HS đọc đề, 2 HS 1 cặp thảo luận, làm bài.
- Đại diện 1 số cặp trả lời, cả lớp nhận xét.
+ sư tử, gấu, lợn lòi, chó sói, báo, hổ.( loài thú nguy hiểm)
+ nai, hơu, khỉ, ngựa vằn, thỏ, sóc.( loài thú không nguy hiểm)
Bài2: Trả lời mỗi câu hỏi sau:
a. Con thỏ chạy như thế nào?
b. Con gấu có dáng đi như thế nào?
c. Con hổ trông như thế nào?
d. Con voi như thế nào?
- HS đọc đề tự làm bài, 4 HS lên bảng làm chữa bài.
a. Con thỏ chạy rất nhanh.
b. Con gấu có dáng đi nặng nề (lặc lè,..)
c. Con hổ trong rất dữ tợn. (dáng sợ, nanh ác,...)
d. Con voi trông rất to lớn (đồ sộ,..)
Bài3: Dùng cụm từ như thế nào để đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau:
a. Con ngựa phi nhanh như bay.
b. Con sóc chuyền cành rất nhanh.
c. Con cáo rất khôn ngoan.
d. Con khỉ khôn gần như người.
- HS đọc đề, tự làm bài, chữa bài.
a. Con ngựa phi như thế nào?
b. Con sóc chuyền cành như thế nào?
b. Con cáo khôn như thế nào?
d. Con khỉ như thế nào?
Bài 4:Điền dấu chấm,dấu phẩy thích hợp vào ô trống.
 Từ sáng sớm Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn 
thú Hai chị em ăn mặc đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang Ngoài đường người và xe đi lại như mắc cửi. Trongvườn thú trẻ em chạy nhảy tung tăng. 
- HS đọc đoạn văn, nêu yêu cầu, tự hoàn thành vào vở, chữa trên bảng. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
Luyện Toán
Luyện tập về 
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các nhận biết, cách đọc, cách viết, cách chia . Vận dụng làm tốt các bài tập có dạng.
Các hoạt động chính:
Bài cũ: Gọi HS đọc bảng chia 4. Lớp theo dõi, nhận xét.
Bài mới: GT - Ghi đề bài.
 HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
GV nêu nội dung các bài tập , ghi lên bảng.
Yêu cầu HS đọc nội dung, nêu yêu cầu của từng bài tập.
HS nêu nhữn diểm chưa hiwur cần được gợi ý.
GV gợi ý theo yêu cầu của HS.
HS tự hoàn thành bài tập vào vở.
HĐ2: Chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài1: Kẻ thêm một hoặc 2 đoạn thẳng vào các hình sau để chia hình đó thành 4 phần bằng nhau rồi tô màu vào hình đó.
 - lần lượt gọi từng HS chữa trên bảng lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
 Bài2: Hãy tô màu vào Số ô ở mỗi hình sau:
 - 3 HS chữa bài trên bảng, lớpnhận xét, bổ sung
 Bài3: Tính : 
 12 : 4 x 5 = 27 : 3 x 2 = 36 : 4 + 54 = 14 : 2 x 5=
 16 : 4 + 96 = 24 : 4 x 3 = 5 x 9 - 25 = 4 x 5 : 2 = 
 - 4 HS ( mỗi em 2 bài) chữa trên bảng lớp, lớp bổ sung. 
 Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi) Hãy tô màu số hình ở mỗi hình sau: 
a. b. 
 C. Củng cố dặn dò: GV củng có bài, nhận xét, đánh giá, dặn dò bài sau.
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Bảng chia 4 và tìm thừa số, số hạng chưa biết.
- Giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Gọi 4 HS đọc thuộc lòng bảng chia 4.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ 1 : Ôn tập bảng chia 4 và tìm thừa số, số hạng chưa biết
- Học sinh làm bài tập
Bài 1: Tìm x
x + 12 = 36 	 x + 4 = 24	 x + 4 = 36
x 4 = 16 	 x 4 = 24 x 4 = 36
- Củng cố tìm số hạng chưa biết, thừa số chưa biết.
Bài 2: Số ?
 :4	 x 5 :2
8
Hđ 2 : Giải toán
Bài 3: Có một số trâu đang cày ruộng. Người ta đếm thấy có 16 chân. Hỏi có bao nhiêu con trâu?
Bài 4:( Dành cho HS khá giỏi) Tìm một số biết rằng số đó nhân với 4 rồi cộng với 4 thì được 28.
- GV gợi ý, HS tự làm rồi xung phong chữa trên bảng. Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
- HS tự làm bài, chữa bài, nêu cách làm. 
x + 12 = 36 	 x + 4 = 24	 x + 4 = 36
 x= 36-12 x=24-4 x=36-4
 x= 24 x=20 x=32 
x 4 = 16 	 x 4 = 24 x 4 = 36
 x=16:4 x=24:4 x=36:4
 x= 4 x= 6 x= 9 
-1 HS lên bảng làm bài, các em khác nhận xét.
Dãy số: 8 : 4 = 2 x 5 = 10 : 2 = 5
- 1 HS lên bảng làm chữa bài.
Bài giải
Có số con trâu là:
16 : 4 =4 (con)
Đáp số : 4 con trâu
- HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm.
Bài giải
Số phải tìm khi chưa cộng thêm 4 là 
28 - 4 = 24 
Vậy số phải tìm là
24 : 4 = 6
Đ/S: 6
C. củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau. 
 luyện viết
 Chữ U, ư + Bài: Gấu trắng là chúa tò mò
I. Mục tiêu: 
- Luyện kỹ năng viết chữ U, ư và kỹ năng viết chính tả
- Luyện kỹ năng trình bày bài viết cho HS.
II. hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
 * Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HĐ1 Luyện kĩ năng viết chữ U, ư
- GV cho HS quan sát chữ mẫu
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: Quy trình hướng dẫn như buổi sáng
- Hướng dẫn HS viết vào vở.
HĐ2: Viết bài chính tả: Gấu trắng là chúa tò mò.
- GV đọc bài: Gấu trắng là chú tò mò.
- Hình dáng của Gấu trắng như thế nào ?
- Tính nết của Gấu trắng có gì đặc biệt.
- Yêu cầu nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từ khó viết.
- Đọc cho HS viết bài.
- Chấm chữa bài.
- Chấm 10 bài.
Hđ2 : Làm bài tập.
Điền vào chỗ trống s hay x:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Theo dõi nhận xét.
C. Củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau.
- 3 HS đặt câu.
- HS quan sát rồi nhận xét
- HS nhận xét chữ mẫu theo yêu cầu của GV.
- HS viết chữ U, ư vào vở
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- lông trắng toát, cao gần 3m, nặng 800kg.
- Rất tò mò, thấy vật gì lạ cũng đánh hơi, xem thử.
- Chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào 1 ô
- HS viết bảng con từ GV đọc.
- Nghe viết bài vào vở.
- HS soát lỗi ghi ra lề.
- Làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm.
chữa bài.
trời se lạnh xe sa lầy
khẩu súng trường áo xúng xính
Thú 6 ngày 6 tháng 3 năm 2009
Luyện Toán
Luyện tập phép chia 5
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Bảng chia 5 và tìm thừa số chưa biết.
- Giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
A Bài cũ: - Gọi 4 HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.
B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1: Ôn tập bảng chia 5 và tìm thừa số chưa biết
- Học sinh làm bài tập
Bài1: Tìm x 
x 5 = 45 x + 18 = 77
x+26 = 54	 x 5 = 35	 
- Củng cố tìm số hạng chưa biết, thừa số chưa biết.
Bài 2: Số ?
8
 + 8 : 4 x 5 	 
Hđ2:Luyện giải toán 
Bài3: (Dành cho HS khá giỏi):Tìm một số biết rằng số đó nhân với 5 rồi trừ đi 10 thì được 40
Bài 4: Có 36 cái kẹo chia cho các em bé, mỗi em bé được số kẹo. Mỗi em được mấy cái kẹo?
- Chấm bài, nhận xét.
- HS tự làm bài, chữa bài, nêu cách làm. 
x 5 = 45 x+ 18 = 77
 x = 45 : 5 x = 77 – 18 
 x = 9 x = 59x + 26 = 54	 x 5 = 35
 x = 54 - 26 x= 35: 5 
 x = 28 x = 7
- HS chữa bài nêu cách làm.
 Dãy số : 8 + 8= 16 : 4= 4x 5= 20
- HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm
 x 5 - 10 = 40
	Số phải tìm bằng:
	 (40 + 10): 5= 10
-1 HS lên bảng giải	, lớp bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
Bài giải
Mỗi em được số cái kẹo là:
36 : 4= 9 ( cái )
 Đáp số: 9 cái kẹo
- HS khác nhận xét, bổ sung .
C. Củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học , dặn dò bài sau.
luyện tập làm văn
Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đáp lại lời phủ định trong giao tiếp.
- Nghe, trả lời câu hỏi đúng.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ- Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào?
- 2 HS trả lời nhận xét.
B. Bài mới
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1:Ôn ghi lời đáp
Bài 1: Ghi lại lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:( Bài 1, 2 Sách tập làm văn 2 trang 30)
- Khi chữa bài gọi nhiều HS trả lời 
Bài 2 : Em rủ bạn đi chơi. Bạn từ chối. Em hãy đáp lại lời từ chối của bạn.
GV và HS nhận xét.
HĐ2: Nghe, trả lời câu hỏi:
- GV nêu một số câu hỏi, HS nghe rồi trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS ghi câu trả lời vào vở. Cuối giờ GV thu bài chấm điểm.
- HS đọc đề, tự làm bài vào vở. Cả lớp nhận xét.
a. Đẹp quá mẹ nhỉ!
b. May quá, cháu xin gặp bạn ấy một chút ạ! 
c. Hay quá mẹ nhỉ! Nó đã biết giữ nhà, lại còn biết bắt chuột nữa!.
 - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cách làm.
 - Lần lượt từng HS nêu cách đáp lại bạn của mình. Lớp nhận xét, bổ sung và bình chọn câu đáp hay nhất.
VD: Thôi cậu bận thì ở nhà, tớ đi đây!
a. Con hổ là con vật sống ở đâu?
b. Con vật gì trung thành nhất với con người?
c. Hiện nay em và gia đình em đang sống ở đâu?
d. Ngôi trường em đang học hiện nay có tên là gì?
e. Người dân ở địa phương em làm nghề gì là chủ yếu?
g. Trong các môn học em thích nhất là môn nào? 
- HS làm bài vào vở rồi chấm bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- VN làm lại BT nếu sai.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24 ( 1 ).doc