Học vần:
uân - uyên
I. Mục tiêu:
- Đọc được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt .Tranh minh họa
- H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Viết bảng con: Tổ1: huơ vòi ; tổ2: huy hiệu ; tổ3: khuy áo
- Hai H/s TB đọc từ ứng dụng bài 99.
- G/v nhận xét, đánh giá.
Tuần 24: T hứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010 Học vần: uân - uyên I. Mục tiêu: - Đọc được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện. II. Đồ dùng dạy học: - G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt .Tranh minh họa - H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Viết bảng con: Tổ1: huơ vòi ; tổ2: huy hiệu ; tổ3: khuy áo - Hai H/s TB đọc từ ứng dụng bài 99. - G/v nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: tiết 1 HĐ1:Giới thiệu bài – ghi đầu bài. HĐ2: Nhận diện vần * Dạy vần uân - HS đọc trơn vần uân.(Cả lớp đọc ) - Phân tích vần uân. (H/s K,TB phân tích; hs :, Y nhắc lại) - Ghép vần uân . ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét . HĐ 3: Đánh vần. - Yêu cầu HS đánh vần vần uân (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y ? Muốn có tiếng xuân ta phải thêm âm và dấu gì ?(H/s : TB,Y trả lời) - Phân tích tiếng xuân. (H/s :TB,Yphân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ). - HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét . - Đánh vần tiếng xuân (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại). - G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa:mùa xuân.(G/v ghi bảng) - H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp). - G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s. HĐ 4 : Hướng dẫn viết. - G/v viết mẫu vần uân, xuân. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát ) - H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s. *Dạy vần uyên ( Quy trình tương tự ) HĐ 5: Đọc từ ngữ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại ) - Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.) - G/v có thể giải thích một số từ ngữ : huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện. - G/v đọc mẫu. - H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân. tiết 2 HĐ1: Luyện đọc. - Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc ) - Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dỏi nhận xét. - H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng. - H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp. - G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s. ? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại:xuân) - GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) HĐ2: Luyện viết. - H/s viết vào vở tập viết vần: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. - G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài. HĐ3: Luyện nói. - H/s đọc tên bài luyện nói: Em thích kể chuyện. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.) - G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: ? Em đã xem cuốn chuyện gì. (H/s:kể tên một vài cuốn chuyện đã xem.) ?Trong số các chuyện em đã xem, em thích nhất chuyện nào. (H/s: lần lượt giới thiệu) ? Nói về một chuyện mà em thích.( H/s: có thể kể tên chuyện, nội dung chuyện...) - G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi. -Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt lên bảng luyện nói ) GV nhận xét . IV. Củng cố, dặn dò: - G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo không theo thứ tự. ? Tìm những tiếng có vần vừa học. (Tất cả h/s đều tìm) - Nhận xét tiết học. __________________________ Tiết3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị) II.Chuẩn bị: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. - HS: bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi h/s TB,Y lên bảng đọc và viết các số tròn chục.Dưới lớp viết vào bảng con. - HS và GV nhận xét, đánh giá . B. Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài – ghi tên bài HĐ2: Hướng dẫn h/s làm bài tập trong SGK 128. Bài1: HS đọc yêu cầu bài toán. Nối(theo mẫu) - HS tự làm theo mẫu vào vở bài tập. GV quan sát uốn nắn h/s TB,Y. H/s TB lên bảng chữa bài, H/s và GV nhận xét. Bài2: HS đọc yêu cầu bài toán. Viết (theo mẫu) . - HS tự làm bài vào vở BT. Gọi 1h/s TB,Y lên bảng làm bài. HS và GV nhận xét chữa bài.Phân tích số chục và số đơn vị của các số tròn chục Bài 3: HS K đọc yêu cầu của bài toán: Khoanh số bé nhất và số lớn nhất. (H/s K,G đọc) - Gọi 2 H/s K, TB, lên bảnglàm . H/s và GV nhận xét. Bài 4: H/s K,G đọc yêu cầu của bài: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. H/s Y làm câu a; Câu b về nhà hoàn thành. - Gọi hai h/s TB, Y lên bảng làm bài, ở dưới làm vào vở . H/s và GV nhận xét bài trên bảng. IV.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. __________________________ Tiết4: Tự nhiên xã hội Cây gỗ I. Mục tiêu: - Kể được tờn và nờu ớch lợi của một số cõy gỗ. - Chỉ được rễ, thõn, lỏ, hoa của cõy gỗ. * KG: So sỏnh cỏc bộ phận chớnh, hỡnh dạng, kớch thước, ớch lợi của cõy rau và cõy gỗ. II. Chuẩn bị: - GV: . Hình ảnh các cây gỗ bài 24 trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Nêu ích lợi của việc trồng hoa.(1HS nêu), 1HS khác nhận xét bổ sung. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài. HĐ2: Quan sát cây hoa. - GV tổ chức cả lớp ra sân trường,dẫn các em đi quanh sân và Y/c các em chỉ cây nào là cây gỗ, nói tên cây đó là gì.(HS : qs trả lời). - GV cho các em dừng lại một cây và yc qs và trả lời: ? cây gỗ này tên gì. ?Em chỉ thân, lá của cây? Em có nhìn thấy rễ cây không. ? Thân cây này có đặc điểm gì ? (cao, thấp, to, nhỏ..) * GV kết luận: - Giống các cây đã học cây gỗ cũng có: Rễ, thân,lá, và hoa. Nhưng cây lấy gỗ thân to, cao, cho ta gỗ để dùng... tán tỏa bóng mát. HĐ 3: Làm việc với SGK. Bước 1: Chia nhóm 2 em. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của học sinh. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. GV quan sát các hoạt động của HS. Bước 2: Yêu cầu một số cặp lên trả lời nhau trước lớp theo câu hỏi sau: ? Cây gỗ được trồng ở đâu. ? Kể tên một số cây gỗ thường gặp ở địa phương. ? Nêu ích lợi khác của cây gỗ. - Một số HS khác bổ sung. - GV kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, và nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu...đẻ có bóng mát không khí trong lành. (H/s K,G nhắc lại). IV. Củng cố, dặn dò: ? Nêu ích lợi của cây gỗ. - Nhận xét tiết học. __________________________________ Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2010 Tiết1: Toán Cộng các số tròn chục I. Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng. II. Chuẩn bị: - GV bảng phụ viết bài tập 2; Bộ đồ dùng dậy toán 1 - HS vở nháp, bảng con, phấn, bộ đồ dùng học toán. . III. Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: - HS lên chữa bài tập số 4 trong SGK 128. - GV nhận xét cho điểm. B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài. HĐ2: Giới thiệu phép cộng 30 + 20 (tính viết) - H/s thực hành trên que tính: H/s lấy 3 chục que tính theo yêu cầu, GVcũng gài lên bảng gài. - ? Em đã lấy bao nhiêu que tính (30) - Y/c H/s lấy2 chục que tính nữa Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính? (20) ? Cả hai lần em lấy được bao nhiêu que tính (50)(H/s K, TB trả lời) ?em đã làm như thế nào. (H/s k,G :phép tính cộng) - H/s đọc phép tính, Gv ghi bảng. - GV kết luận:Để biết được cả 2 lần lấy được bao nhiêu que tính, chúng ta phải làm phép tính cộng: 30 + 20 = 50 (H/s K ,G nhắc lại) - GV hướng dẫn H/s đặt tính viết như trong SGK. Gọi một số H/s nêu lại cách làm. HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk-129. Bài 1: HS đọc đề bài toán: Tính theo cột dọc. (HS K đọc).(HS TB,Y làm 4 câu đầu còn lại về nhà hoàn thành). - GV H/d HS lần lượt làm bài vào bảng con. GV nhận xét , chốt kết quả đúng trên bảng. Bài 2: HS K,TB nêu y/c bài tập: Tính nhẩm. Gv HD bài mẫu , gọi H/s làm miệng. GVnhận xét. Bài 3: H/s K,G đọc bài toán. (h/s K,G nêu cách giải) - GV hỏi: Muốn biết hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh ta làm như thế nào.(H/s: Phép cộng). - HS làm vào vở ô ly. GV thu bài chấm và nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ___________________________ Tiết2: Âm nhạc (GV chuyên trách dạy) ___________________________ Tiết3,4: Học vần uât- uyêt I. Mục tiêu: - Đọc được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt ).Tranh minh họa - H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Viết bảng con: - Hai H/s TB đọc các từ ứng dụng bài 100. Một H/s K đọc câu ứng dụng bài 100. - G/v nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: tiết 1 HĐ1: Giới thiệu bài – ghiđầu bài HĐ2: Nhận diện vần *Dạy vần uât - HS đọc trơn vần uât (Cả lớp đọc) - Phân tích vần uât. (H/s K,G phân tích; hs : TB, Y nhắc lại) - Ghép vần uât. ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GVNhận xét . HĐ3: Đánh vần. - Yêu cầu HS đánh vần vần uât (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y ? Muốn có tiếng xuất ta phải thêm âm và dấu gì ?(H/s : TB,Y trả lời) - Phân tích tiếng xuất. (H/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ). - HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép ). G/v nhận xét . - Đánh vần tiếng xuất (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại). - G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: sản xuất. - H/s ghép từ sản xuất. ( Cả lớp ) G/v nhận xét. - H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp). - G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s. HĐ 4: Hướng dẫn viết. - G/v viết mẫu vần uât, xuất. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát) - H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s. *Dạy vần uyêt ( Quy trình tương tự ) HĐ 4: Đọc từ ngữ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại ) - Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.) - G/v có thể giải thích một số từ ngữ : luật giao thông, nghệ thuạt, băng tuyết, tuyệt đẹp. - G/v đọc mẫu. - H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân. tiết 2 HĐ1: Luyện đọc. - Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc ) - Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc, h/s kh ... câu hỏi. ? Từ “tàu thủy” gồm có mấy tiếng ghép lại ? Mỗi tiếng có mấy con chữ.(HS K,G trả lời,h/s TB,Y nhắc lại). - GV viết bảng. ? Từ “giấy pơ-luya”gồm có mấy tiếng ghép lại ? Mỗi tiếng gồm có những con chữ nào ghép lại. (HS: Gồm ba tiếng, tiếng giấy, tiếng pơ và tiếng luya). - GV viết lần lượt các từ GV đã HD viết mãu lên bảng. HS viết bảng con( GV q/s giúp đỡ HS t/b,yếu.Viết đúng cỡ chữ ,các nét nối giữa các con chữ,và khoảng cách các tiếng trong từ ). - GV nhận xét và sửa lỗi cho h/sinh cả lớp. HĐ3: HD h/s viết vào vở tập viết. - HS viết bài vào vở tập viết.GV q/s giúp đỡ h/s TB,Y. - GV thu bài chấm và nhận xét. HĐ4: hướng dẫn ôn tập. - GV cho học sinh ôn lại các bài đã học: Y/c HS nhắc lại được quy trình viết các con chữ, viết tiếng, và khoảng cách giữa các con chữ, giữa các tiếng trong từ, giữa từ với từ. - GV chọn một số ytừ cho H/s viết bảng con: gốc cây, rước đèn, vườn ươm, bồng bềnh - H/s viết bảng con. GV nhận xét. - GV HD H/s viết vào vở GV quan sát giúp đỡ H/s TB, Y. IV. Củng cố,dặn dò: - HS nhắc lại quy trình viết các con chữ, tiếng, từ. - Tuyên dương một số bài viết đẹp. _________________________________ Tiết3: Thủ công Cắt , dán hình chữ nhật - Biết cách kẻ hình chữ nhật. - Kẻ được hình chữ nhật. Có thể kẻ được hình chữ nhật theo cách đơn giản. II. Chuẩn bị: - GV: hình chữ nhật(HCN) mẫu , giấy thủ công. - HS: Bút chì, thước kẻ, một tờ giấy vở học sinh có kẻ ô. giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Kiểm đồ dùng học tập của h/s. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài. HĐ2: Hướng dẫn H/s q/s và nhận xét. GV treo hình vẽ mẫu lên bảng(h1) cho h/s quan sát và trả lời: ? HCN có mấy cạnh.(4 cạnh) ? Độ dài các cạnh như thế nào? HĐ3: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Giáo viên hướng dẫn H/s cách kẻ HCN. - GV thao tác mẫu từng bước thong thả, Y/c H/s qs: - GV hướng dẫn cắt rờiHCN và dán, gv thao tác mẫu từng bước cắt và dán để H/s qs: - GVHD H/skẻ HCN đơn giản hơn. GV cũng làm từng bước mẫu H/s qs: - H/s lấy giấy thực hành theo hướng dãn mẫu.GV qs giúp đỡ H/s còn lúng túng. ? H/s K,G lên bảng làm mẫu, cả lớp qs nhận xét. IV. Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tiết sau mang đầy đủ đồ dùng đi để học “Cắt dán hình chữ nhật tiết 2”. _________________________________ Tiết4: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp 1. Đánh giá tình hình tuần qua : Cô giáo chủ nhiệm nhận xét. 2. Bình xét thi đua : Mỗi tổ chọn ra những bạn xuất sắc nhất để tuyên dương toàn trường . GV cho cán bộ lớp lên bình chọn và cán bộ lớp tổng hợp 3. Nhận xét - dặn dò : Những em nào chưa ngoan cần phải cố gặng hơn nữa , còn những em nào đã ngoan rồi cần phát huy ________________________________ Buổi chiều: Tiết1: Luyện Toán Luyện tập ___________________________________ Tiết2: Luyện Tiếng Việt Luyện viết: vỡ hoang , con hoẵng. I. Mục tiêu: - HS luyện viết đúng các từ : vỡ hoang , con hoẵng kiểu chữ viết thường , cỡ vừa. - HS có ý thức rèn luyện chữ viết, trình bày sạch sẽ. - HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định. II.Chuẩn bị: - GV: Chữ: vỡ hoang , con hoẵng đặt trong khung chữ. - HS : Vở Luyện viết. III. Hoạt động dạy- học : A.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS viết bảng con: tổ1: đằy ắp; tổ2: học toán; tổ3: tóc xoăn . GV nhận xét. B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. HĐ2: Hướng dẫn viết chữ và viết từ ứng dụng - Treo chữ mẫu: “ vỡ hoang ” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Từ : “con hoẵng” hướng dẫn tương tự. - HS tập viết trên bảng con. HĐ3: Hướng dẫn HS tập viết vở - HS tập viết vào vở: 3 dòng : vỡ hoang ; 3 dòng: con hoẵng ; GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở HĐ4: Chấm bài - Thu 10 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. IV. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Tuyên dơng những em viết đẹp. Nhắc nhở những em còn viết chậm và chưa đẹp. _____________________________________ Tiết 3: Hoạt động tập thể: Giáo dục an toàn giao thông I. Mục tiêu. - HS biết được khi tham gia giao thông cần phải giữ kỷ luật theo các quy định đã ban hành. - Đi bộ phải đi về bên phải, không chen lấn xô đẩy. - Giáo dục ý thức chấp hành khi tham gia giao thông. II. Hoạt động dạy – học: 1. Thảo luận nhóm: Nêu những hành vi không chấp hành tốt việc tham gia giao thông - HS thảo luận theo nhóm 2 - HS trả lời trước lớp * KL: Những hành vi vi phạm khi tham gia giao thông là đi không đúng đường,chen lấn xô đẩy, không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, .....VV 2. Thảo luận cả lớp: Nêu những điều cần thiết khi tham gia giao thông - Để tránh các tai nạn, rủi ro khi tham gia giao thông chúng ta cần làm gì? - Trong lớp ta gia đình bạn nào đã thực hiện tốt điều đó? - GV khen ngợi ý thức của một số HS, nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt việc tham gia giao thông. 3. Tổng kết. - Nhận xét tiết học. Luyện Tiếng Việt BÀI 99 I Mục tiờu: Giỳp HS:-Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu ƯD trong bài 99. -Tìm được các tiếng chứa vần trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng đó. - Viết được các vần, câu ngữ ứng dụng bài 99. II.Đồ dựng dạy học: Bảng con . III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ1: : HD hS HS luyện đọc HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu) Cho HS tìm tiếng chứa vần: uơ, uya. rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng) HĐ2: HS viết bài vào vở ụ li. GV HD cỏch viết, viết mẫu,HD cách trình bày 4 dòng thơ 5 chữ . Cho HS viết vào bảng con một số tiếng khó:khuya, giấc ngủ, vầng. GV yờu cầu HS viết bài vào vở ụ li, theo dừi giỳp đỡ HS cỏch ngồi, cỏch viết. Chấm một số bài nờu nhận xột. Củng cố , dặn dũ. Luyện toán các số tròn trục I.Mục tiêu: Giúp HS:- Củng cố về nhận biết số lượng các số tròn chục; đọc, viết các số tròn chục; so sánh các số tròn chục. II. Đồ dùng dạy học: Que tính, Hình minh hoạ trong vở BT. Bảng con. III. Các HĐ dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:-HS làm bài tập 1-22 2, HD HS làm bài tập trong VBT(23): Bài 1: HS viết số và đọc số theo mẫu trong vở Bt. Sau đó cho HS nêu miệng kết quả (lưu ý HS yếu) Bài 2: HS viết các số tròn chục còn thiếu vào vở BT. Sau đó cho HS nêu miệng kết quả (lưu ý HS yếu) Bài 3: HDHS điền dấu , = vào ô trống HS KG nêu cách làm (lưu ý HS yếu) Bài 4: HDHS nối số với ô trống thích hợp (dành cho HS KG) Củng cố, dặn dũ: __________________________________ Luyện Tiếng Việt BÀI 100 I Mục tiờu: Giỳp HS:-Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu ƯD trong bài 100. -Tìm được các tiếng chứa vần trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng đó. - Viết được các vần, câu ngữ ứng dụng bài 100. II.Đồ dựng dạy học: Bảng con . III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ1: : HD hS HS luyện đọc HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu) Cho HS tìm tiếng chứa vần: uân, uyên. rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng) HĐ2: HS viết bài vào vở ụ li. GV HD cỏch viết, viết mẫu,HD cách trình bày 4 dòng thơ 5 chữ . Cho HS viết vào bảng con một số tiếng khó:lượn, dẫn, mùa xuân. GV yờu cầu HS viết bài vào vở ụ li, theo dừi giỳp đỡ HS cỏch ngồi, cỏch viết. Chấm một số bài nờu nhận xột. Củng cố , dặn dũ. ________________________ mỹ thuật Bài: Vẽ cây, vẽ nhà I: Mục tiêu - Giúp hs nhận biết hình dáng của cây, của nhà -Biết cách vẽ cây, vẽ nhà -vẽ được bức tranh phong cảnh đơn giản có cây, nhà và vẽ màu theo ý thích II: Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh 1 số cây, nhà - Hình vẽ minh họa cây ,nhà - HS: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy- học Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs Bài mới. Giới thiệu bài 1:Giới thiệu tranh, ảnh cây và nhà GV ghi bảng GV treo tranh , ảnh cây , nhà Đây là những cây gì? Cây có những bộ phận gì?Các cây có hình dáng khác nhau ntn? Có mấy loại cây?Cây có những màu sắc gì? Kể tên 1 số loại cây khác nhau mà em biết? Nhà có những bộ phận gì? Các loại nhà có khác nhau không?Kể tên 1 số loại nhà mà em biết? Gv nhận xét câu trả lời của học sinh GV tóm tắt: Cây có nhiều loại có cây ăn quả, có cây cho báng mát. Các loại cây có hình dáng và đặc điểm khác nhau. Nhà cũng có nhiều loại nhà: Nhà sàn, nhà 1 tầng, nhà cao tầng, nhà gỗKhi vẽ cây và nhà các em phải chú ý quan sát kĩ hình dáng cây và nhà để vẽ cho tốt 2: Hướng dẫn hs vẽ cây, nhà. GV giới thiệu hình minh họa vẽ cây , nhà Vẽ cây: Vẽ thân, cành trước + Vòm lá , quả , hoa sau Vẽ nhà: Vẽ mái trước +Tường, cửasau Vẽ màu theo ý thích Trước khi vẽ GV cho hs quan sát bài vẽ cây, nhà của hs khóa trước 3: Thực hành. Yêu cầu hs vẽ bài GV xuống lớp hướng dẫn hs thực hành Nhắc hs vẽ trong khuôn khổ giấy cho sẵn Đối với hs yếu chỉ vẽ 1 cây, 1 nhà Hs khá có thể vẽ nhiều cây, nhiều nhà và vẽ thêm các hình ảnh phụ cho sinh động Nhắc hs chọn màu và vẽ màu cho phù hợp 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt Gv nhận xét ý kiến của hs GV đánh giá và xếp loại bài Củng cố- dặn dò: Hoàn thành bài . Chuẩn bị bài sau Luyện toán các số tròn trục I.Mục tiêu: Giúp HS:-:-Củng cố vế đọc, viết, so sánh số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị) II. Đồ dùng dạy học: Que tính, Hình minh hoạ trong vở BT. Bảng con. III. Các HĐ dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:-HS làm bài tập 3- 23 2, HD HS làm bài tập trong VBT(24): Bài1: HS đọc yêu cầu bài toán. Nối(theo mẫu) - HS tự làm theo mẫu vào vở bài tập. GV quan sát uốn nắn h/s TB,Y. H/s TB lên bảng chữa bài, H/s và GV nhận xét. Bài2: HS đọc yêu cầu bài toán. Viết (theo mẫu) . - HS tự làm bài vào vở BT. Gọi 1h/s TB,Y lên bảng làm bài. HS và GV nhận xét chữa bài. Bài 3: HS K đọc yêu cầu của bài toán. (H/s K,G đọc) - Gọi 2 H/s K, TB, lên bảnglàm . H/s và GV nhận xét. Bài 4: H/s K,G đọc yêu cầu của bài. H/s Y làm câu a; Câu b về nhà hoàn thành. - Gọi hai h/s TB, Y lên bảng làm bài, ở dưới làm vào vở bài tập. H/s và GV nhận xét bài trên bảng. Bài 5: HD học sinh KG điền số vào ô trống. 3/ Củng cố, dặn dò.Xem trước bài 91 ___________________________________
Tài liệu đính kèm: